Giáo án lớp 4
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
2. Kĩ năng:
HS làm các bài tập 1, 2 (a), 3 ( a) trang 80.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG:
Bảng nhóm, bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
học sinh đọc yêu cầu của BT1. - Y/c HS tự làm bài. - Gọi HS nêu lại cách làm. - GV nhận xét chữa bài. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. + Nêu cách chia cho số có hai chữ số? Nhận xét giờ học. - Dặn về học bài và chuẩn bị bài tiết sau. - HS hát -1 HS nêu. - 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm nháp. - Nhận xét. - HS nghe- ghi vở. - HS thực hiện: 672 : 21 = 672 : ( 7 x 3) = 672 : 7 : 3 = 96 : 3 = 32 - HS lắng nghe. - HS thực hiện lại ra nháp. - HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. + HS nêu. - HS đọc yêu cầu đề bài. - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. 288 24 24 48 12 48 0 - Nhận xét. - Đứng tại chỗ nêu lại cách làm. - HS đọc. -1 em lên bảng trình bày. HS làm bài vào vở. Bài giải Mỗi phòng xếp được số bộ bàn ghế là: 240 : 15 = 16 ( bộ) Đáp số: 16 bộ bàn ghế. - HS nhận xét. + HS nêu. - HS nghe. Luyện từ và câu tiết 29: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi, phân biệt được những đồ chơi có lợi, đồ chơi có hại; nêu đươc một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi . 2. Kĩ năng: HS làm được các bài tập 1,2,3,4 trang 147, 148 . 3. Thái độ: HS yêu thích đồ chơi và biết giữ gìn nó. II. đồ dùng dạy- học: Tranh vẽ đồ chơi, trò chơi trong SGK; Giấy khổ to viết tên các đồ chơi, trò chơi (trong BT 2 SGK). III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định: 2. Kiểm tra: Yêu cầu HS 1 trả lời ghi nhớ bài trước, làm lại BT III.1 . Gọi HS 2 làm BT 3 (SGK) . - GV nhận xét, cho điểm. 3. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học b, Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Gọi 1 số em lên bảng chỉ tranh và nói tên các đồ chơi ứng với trò chơi. GV và cả lớp quan sát nhận xét, bổ sung . VD: Diều- Thả diều; Đèn ông sao- rước đèn,. Bài tập 2: - Gọi HS tiếp nối đọc yêu cầu BT. - Kể tên các trò chơi dân gian, hiện đại ? VD: Đồ chơi: Bóng, quả cầu, kiếm, quân cờ, viên sỏi, que chuyền, viên đá, .. Trò chơi: Đá bóng, đá cầu, đấu kiếm, đánh cờ, chơi ăn quan, chơi chuyền, .. GV và HS nhận xét và bổ sung. Bài tập 3: - Gọi 1HS đọc yêu cầu đề bài. - Cho HS chia nhóm nhỏ để tìm các trò chơi theo yêu cầu của bài tập. - Kể tên một số trò chơi , đồ chơi có hại? có hại như thế nào ? 4. Củng cố: - Liên hệ tới thực tế bản thân. - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: Chơi những trò chơi có lợi và chuẩn bị bài sau. Hát. - 2 HS trả lời câu hỏi . Cả lớp làm nháp. - HS lắng nghe. - 1hs đọc. - Quan sát tranh minh hoạ. - Nêu đúng tên đồ chơi, trò chơi trong mỗi tranh. HS khác nhận xét. - 1 hs đọc. - HS kể trong SGK và tìm thêm một số đồ chơi, trò chơi khác. - 1HS đọc, cả lớp theo dõi . - HS trao đổi theo nhóm : - Trò chơi bạn trai ưa thích . - Trò chơi bạn gái ưa thích. - Trò chơi cả bạn trai và bạn gái ưa thích . - Bắn súng cao su, - HS viết vào vở. - Một số em trình bày trước lớp. HS nghe. HS nghe. Kể chuyện tiết 15: Kể chuyện đã được nghe, được đọc I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kể lại được câu chuyện ( đoạn truyên) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi trẻ em hoặc những con vật gần gũi với em . 2. Kĩ năng: Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. II. đồ dùng dạy- học: Môt số truyện viết về đồ chơi trẻ em hoặc con vật gần gũi với trẻ em . III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định: 2. Kiểm tra: - Gọi HS lên kể câu chuyện "Búp bê của ai". Nêu ý nghĩa của chuyện. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn HS kể chuyện : * Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV viết đề bài, gạch dưới những từ quan trọng . Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe hay được đọc có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. Hỏi: Truyện nào có nhân vật là những đồ chơi trẻ em hoặc con vật gần gũi với trẻ em ? - Cho HS tiếp nối giới thiệu tên truyện của mình . - GV nhận xét. c, Thực hành kể và trao đổ ý nghĩa câu chuyện. - Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện. - Thi kể chuyện trước lớp . - Gọi một số em kể trước lớp, yêu cầu HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể . - GV hướng dẫn HS bình chọn câu chuyện hay nhất , bạn kể hay nhất. 4. Củng cố: Nêu ý nghĩa câu chuyện em vừa kể. 5. Dặn dò: Dặn HS về kể chuyện cho người thân nghe. Hát. - HS kể chuyện. - Một số em nhận xét . - HS lắng nghe. - 1 HS đọc - HS đọc đề bài - HS quan sát tranh minh hoạ trả lời câu hỏi: Chú lính chì dũng cảm; Chú đất Nung; Võ sĩ bọ Ngựa và một số truyện khác. Từng nhóm kể và trao đổi - HS kể câu chuyện cho bạn ngồi bên cạnh nghe . Một số em kể. HS nêu. HS nghe. Tập đọc tiết 30: Tuổi ngựa I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng ; đọc đúng nhịp bài thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài. 2. Kĩ năng: Hiểu nội dung: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4; thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài) 3. Thái độ: HS yêu mẹ và nghe lời me. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định: 2. Kiểm tra: - Gọi 2 HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn bài "Cánh diều tuổi thơ " và nêu nội dung bài. - Nhận xét và cho điểm. 3.Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: Treo tranh minh hoạ. GV giới thiệu bài. b, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc. - GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ . - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách đọc cho các em. Giảng từ "đại ngàn" - GV gọi HS đọc chú giải. - HS đọc theo cặp . - GV đọc diễn cảm cả bài. * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ và trả lời câu hỏi: - GV lần lượt nêu từng câu hỏi trong SGK. + Bạn nhỏ tuổi gì? Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào? + “ Ngựa con” theo ngọn gió rong chơi những đâu? + Điều gì hấp dẫn “ ngựa con” trên những cánh đồng hoa? + Trong khổ thơ cuối, “ ngựa con” nhắn nhủ mẹ điều gì? + Nếu vẽ một bức tranh minh họa bài thơ này, em sẽ vẽ như thế nào? - GV cho HS đọc toàn bài. Hỏi: Nội dung của bài này là gì ? - GV ghi ý chính của bài. c, Luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ: - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm cả bài . - Gọi HS đọc, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc phù hợp. - Cho HS đọc diễn cảm và thuộc lòng khổ thơ 2. - GV tổ chức cho HS thi học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. 4. Củng cố: - Em học được gì ở bạn nhỏ tuổi ngựa trong bài thơ? - Gọi HS đọc toàn bài . 5. Dặn dò: Dặn về nhà đọc thuộc lòng bài thơ. Hát. - 2HS đọc, trả lời câu hỏi - HS lắng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc bài. - HS đọc. HS đọc. - 2 HS đọc cả bài. - HS lắng nghe - HS đọc từng khổ thơ và trả lời câu hỏi. - Bạn nhỏ tuổi ngựa, hay chạy nhảy. - trung du, vùng đất đỏ, đại ngàn, núi đá. - lóa màu trắng hoa mơ, hoa huê ngạt ngào, khắp đồng hoa cúc dại. - mẹ đừng buồn, con vẫn nhớ mẹ. HS tiếp nối nhau trả lời. 1 hs đọc. - 2 HS nhắc lại ý chính. - HS đọc diễn cảm , cả lớp theo dõi nhận xét . - HS nhẩm thuộc lòng bài thơ . - Một số em đọc trước lớp. HS trả lời. 1 hs đọc. HS nghe. Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2014 Tiết 1: Toán Tiết 73: Chia cho số có hai chữ số (tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết và chia có dư). 2. Kĩ năng: - HS làm được các bài tập 1, 3 (a) trang 82. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. đồ dùng: Bảng nhóm, bảng con, bút dạ, phấn màu. III. các Hoạt động dạy - học: Tg Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 7’ 7’ 10’ 7’ 3’ A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra: C. Bài mới a, Giới thiệu bài : b, Phép chia 8192 : 64 = ? - Thực hiện đúng phép chia hết cho số có 2 chữ số. c, Phép chia 1154 : 62 - Thực hiện đúng phép chia có dư. d, Thựchành: * Bài 1 - HS đặt tính và thực hiện đúng phép chia cho số có 2 chữ số. *Bài 3(a): Tìm x. D. Củng cố -Dặn dò: - Gọi 2 HS lên bảng: Tính: 714 : 34 , 846 : 18 - GV giới thiệu + ghi bảng. - GV viết lên bảng phép tính 8192 : 64 = ? - Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính. - GV theo dõi HS làm. + Phép chia trên là phép chia hết hay có dư? GV kết luận, chú ý HS cách ước lượng thương. Vậy 8192 : 64 = 128 - GV viết phép chia trên và yêu cầu HS đặt tính và tính. + Phép chia trên là phép chia hết hay có dư? + Trong phép chia có dư chúng ta cần chú ý gì? - GV chú ý hướng dẫn HS ước lượng thương. GV nhận xét về cách đặt tính đúng . Vậy 1154 : 62 = 18 ( dư 38 ) - Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. - GV chữa bài. - Y/c HS nêu lại cách chia. Đọc yêu cầu của bài. + Nêu quy tắc tìm thừa số chưa biết? - Y/c HS tự làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. - Nêu cách ước lượng thương trong phép chia. - Nhận xét giờ học. - Dặn về học bài và chuẩn bị bài tiết sau. - 2 HS lên bảng, dưới lớp làm nháp. - HS nghe – ghi vở. - HS đọc phép tính. - HS đặt tính và tính vào vở. 1 HS lên bảng làm. 8192 64 64 128 179 128 512 512 0 - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. 1154 62 62 18 534 496 38 - Cả lớp làm vào vở, sau đó lên bảng chữa bài. 5781 47 47 123 108 94 141 141 0 - Đứng tại chỗ nêu lại cách chia. - HS nhận xét. - 1 HS đọc. + 1 HS nêu. - HS làm vào vở, sau đó đọc kq. a, 75 x X = 1800 X = 1800 : 75 X = 24 - HS nêu. - HS nghe. tập làm văn tiết 29: Luyện tập miêu tả đồ vật I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm vững cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả, hiểu được vai trò của việc quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẻ giữa lời tả và lời kể. 2. Kĩ năng: Luyện tập lập dàn ý cho bài văn miêu tả. (Tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay). 3. Thái độ: HS yêu thích môn học, có ý thức giữ gìn quần áo. II. đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi ý 1, ghi dàn ý cho bài văn. III. hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định: 2. Kiểm tra: Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ Thế nào là văn miêu tả ? ?Nêu cấu tạo bài văn miêu tả? - GV nhận xét chung : 3. Dạy bài mới: a, GV giới thiệu bài: b, Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: Gọi HS tiếp nối đọc bài tập 1. ? Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài trong bài văn? ? Phần mở bài, thân bài, kết bài trong đoạn văn có tác dụng gì? Mở bài, kết bài theo cách nào? ? Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng cách nào? - Cho HS trả lời miệng câu hỏi. - GV chốt ý đúng, treo bảng phụ ghi nội dung lời giải đã chuẩn bị. Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu đề, GV viết lên bảng. - GV gợi ý: Lập dàn ý tả chiếc áo mà em đang mặc hôm nay chứ không phải cái áo mà em thích. Dựa vào các bài văn đã học để lập dàn ý. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc bài của mình. - GV nhận xét, chữa bài. ? Khi tả đồ vật chúng ta cần lưu ý điều gì? c, Học tập những đoạn văn hay: GV đọc một số bài văn hay cho cả lớp nghe 4. Củng cố: - Có mấy cách mở bài và kết bài? - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài Quan sát đồ vật. Hát. - HS trả lời, lớp nhận xét. HS nghe. - 1 HS đọc bài tập 1, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS trả lời. MB: Trong làng tôi, chiếc xe đạp của chú. TB: ở xóm vườn Nó đá đó. KB : Đám con nít của mình. HS đọc yêu cầu bài. - HS tự làm bài. - HS đọc bài làm bài trước lớp Cả lớp theo dõi. HS lắng nghe. HS nêu. HS nghe. Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2014 Tiết 1: Toán Luyện tập (Tiết 74) I. mục tiêu: 1. Kiến thức: Luyện tập về chia cho số có hai chữ số. 2. Kĩ năng: Thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư). 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. II. đồ dùng: Bảng nhóm, bút dạ. III. các Hoạt động dạy- học: Tg Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 11’ 10’ 10’ 3’ A.ổn định tổ chức: B. Kiểm tra: - Thực hiện đúng chia cho số có 2 chữ số C. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b,Thựchành: * Bài 1: - Đặt tính và thực hiện đúng phép chia cho số có 2 chữ số. * Bài 2b - HS biết thực hiện đúng thứ tự tính giá trị của biểu thức. * Bài 3. ( nếu còn thời gian) D. Củng cố -Dặn dò: -Tính: 9146 : 72 ; 1682 : 58 - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm. - GV giới thiệu + ghi bảng. - Gọi HS đọc bài. + Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì? - Y/c HS tự làm bài. - Gọi HS nêu lại cách làm. - GV nhận xét. - KQ 579 : 36 = 16( dư 3) 9009 : 33 = 273 9276 : 39 = 237 ( dư 33) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. + Nêu cách tính giá trị của biểu thức. - Y/c HS tự làm bài. - GV chấm bài và nhận xét. - Gọi HS đọc đề bài. - Y/c HS khá, giỏi làm. + Bài học hôm nay giúp em hiểu điều gì? - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Chia cho số có hai chữ số( tiếp theo) - 2 HS làm trên bảng , cả lớp làm vào nháp. - Nhận xét. - HS nghe – ghi vở. - 1 HS đọc. + HS trả lời. - Cả lớp làm vào vở, sau đó 4 HS lên bảng chữa bài. - Đứng tại chỗ nêu lại cách làm. - Nhận xét. 855 45 45 19 405 405 0 - 1 HS đọc. + 1- 2 HS nêu. - HS làm vào vở, sau đó lên bảng chữa bài. b, 46857 + 3444 : 28 = 46857 + 123 = 46980 * 601 759 – 1988 : 14 = 601 759 - 142 = 601 617 - HS đọc đề bài. - Nêu cách làm. - Tự làm vào vở. Bài giải Để lắp 1 chiếc xe đạp cần số nan hoa là: 36 x 2 = 72 ( nan hoa) Ta có 5260 : 72 = 73 ( dư 4) Vậy 5260 nan hoa thì lắp được nhiều nhất 73 chiếc xe đạp và còn thừa 4 nan hoa. ĐS: 73 xe đạp Thừa 4 nan hoa. + HS trả lời. - HS lắng nghe. Luyện từ và câu tiết 30: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thư gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác ( nội dung ghi nhớ). 2. Kĩ năng: Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách nhận vật qua lời đối đáp ( BT 1 , 2 mục III). 3. Thái độ: HS yêu thích môn học, áp dụng trong cuộc sống hàng ngày. II. đồ dùng dạy- học: Bảng nhóm, bút dạ, phấn màu. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định: 2. Kiểm tra: - GV gọi HS lên bảng làm bài 1 tiết MRVT: Đồ chơi- trò chơi. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Tìm hiểu ví dụ: Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung. GV ghi lên bảng: - Mẹ ơi con tuổi gì? Gọi HS trả lời. GV kết luận: Bài2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Gọi HS đặt câu hỏi Bài3: Theo em, để giữ phép lịch sự cần tránh những câu hỏi có nội dung như thế nào? Lấy ví dụ? c, Ghi nhớ : (SGK) Gọi HS đọc phần ghi nhớ. d, Luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu . GV yêu cầu HS tự làm và nêu bài làm. GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. Yêu cầu HS tìm câu hỏi trong truyện Gọi HS đọc câu hỏi - Trong đoạn trích trên có 3 câu hỏi các bạn tự hỏi nhau, 1câu hỏi các bạn tự hỏi cụ già. Các em cần so sánh để thấy các câu hỏi mà các bạn tự hỏi nhau không? Vì sao? Yêu cầu thảo luận cặp đôi. Sau đó phát biểu GV nhận xét, kết luận. 4. Củng cố: Đọc ghi nhớ Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi. Liên hệ tới bản thân. 5. Dặn dò: Dăn HS luôn có ý thức lịch sự khi nói, hỏi người khác. Hát. - HS lên bảng làm. - HS cả lớp kiểm tra bài. HS nghe. -1HS đọc bài. - HS trao đổi nhóm đôi và trả lời. HS lắng nghe. - HS lần lượt đặt câu. Bạn có thích màu vàng không? - HS trả lời, lấy ví dụ - Vài HS đọc lại ghi nhớ . 1 HS đọc - HS trình bày kết quả. a, Câu hỏi đáp thể hiện sự ân cần của thầy giáo với học trò và sự lễ phép của Lu – i với thầy giáo. b , Quan hệ giữa ta và địch. - HS đọc - HS đọc yêu cầu. - HS tìm câu hỏi, đọc câu hỏi. - HS thảo luận cặp đôi - HS trả lời. - HS trả lời. HS nghe. Tập làm văn tiết 30: quan sát đồ vật I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác ( nội dung ghi nhớ). 2. Kĩ năng: Dựa theo kết quả quan sát, biết lập thành dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc (mục III). 3. Thái độ: HS yêu thích đồ vật. II. Đồ dùng Dạy- học: Bảng nhóm, bút dạ, một số đồ chơi. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.ổn định: 2.Kiểm tra: Đọc dàn ý cho bài văn tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay. 3. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài : b, Phần nhận xét: Bài 1: Đọc yêu cầu của bài và các gợi ý a, b, c, d. HS để đồ chơi lên bàn. GV nhận xét. Bài 2: Đọc yêu cầu của bài. Thảo luận nhóm đôi. Cả lớp và GV nhận xét. c, Phần ghi nhớ : ( SGK trang 154). - GV gọi HS rút ra ghi nhớ trong bài. d, Phần luyện tập : GV nêu yêu cầu của bài. GV nhận xét . 4.Củng cố: - Đọc ghi nhớ Quan sát đồ vật. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Về ôn bài và chuẩn bị bài sau . Hát. 1,2 HS đọc. HS nghe. - 3 hs nối tiếp nhau đọc. - HS giới thiệu đồ chơi của mình mang đến lớp để học quan sát. - Viết kết quả quan sát được vào vở nháp. - Nối tiếp nhau trình bày kết quả quan sát của mình. - HS nhận xét. - 2 HS tiếp nối đọc. - HS thảo luận. - Đại diện nhóm phát biểu. + Từ bao quát đến các bộ phận. + Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, tay, + Tìm ra những đặc điểm riêng biệt của từng đồ vật. HS nối tiếp nhau đọc. HS nghe. HS lập dàn ý vào vở, 2 hs làm vào bảng học nhóm đính trên bảng và trình bày trước lớp. HS nhận xét và bổ sung. HS đọc. HS nghe. . Thứ bảy ngày 20 tháng 12 năm 2014 Tiết 1: Toán Tiết 75: chia cho số có hai chữ số (tiếp) I. mục tiêu: 1. Kiến thức: - Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số( chia hết, chia có dư). 2. Kĩ năng: - HS biết cách ước lượng thương và trừ nhẩm một cách thành thạo. 3. Thái độ: - HS hứng thú học tập. II. đồ dùng: Bảng nhóm, bút dạ, bảng con. III. các Hoạt động dạy- học: Tg Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 15’ 9’ 7’ 3’ A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra: - Thực hiện đúng phép chia cho số có 2 chữ số. B. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn thực hiện chia theo cách ngắn gọn hơn: c, Thựchành: * Bài 1: - HS đặt tính và thực hiện đúng phép chia cho số có 2 chữ số. Bài 2 D. Củng cố- Dặn dò: - Tính: 9276 :39 75480 : 75 - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm. - GV giới thiệu + ghi bảng. * GV viết phép chia: 10105 : 43 =? - GV vừa chia vừa nêu cách ước lượng và trừ nhẩm. 10105 43 150 235 215 00 Vậy 10105 : 43 = 235 + Em có nhận xét gì về phép chia này? * GV viết phép chia : 26345 : 35 = ? - Gọi HS lên bảng thực hiện, GV giúp đỡ. 26345 35 752 095 25 Vậy 26345 : 35 = 752 ( dư 25) + Em có nhận xét gì về phép chia này? + So sánh số dư và số chia? - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Nêu cách chia. Mỗi lần chia ta thực hiện qua mấy bước? KQ: 31628 : 48 = 658 ( dư 44) 18510 : 15 = 1234 42546 : 37 = 1149 ( dư 33) - Gọi HS nêu lại cách chia. + So sánh số dư và số chia? - Nhận xét. - Gọi HS đọc đề và nêu cách làm. - Phát bảng nhóm cho 1 HS làm. + Tiết học hôm nay giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét giờ học. Về ôn bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp. - HS nghe – ghi vở. - HS đọc phép chia, nêu cách chia. - HS quan sát. + Phép chia hết. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm nháp. - Đứng tại chỗ nêu lại cách làm. + Phép chia có dư. + Số dư phải bé hơn số chia. - HS đọc. - 2 HS trả lời. - Lần lượt 4 HS lên bảng làm, cả lớp làmvào vở. 23576 56 56 421 0 - Đứng tại chỗ nêu lại cách chia. + Số dư bao giờ cũng bé hơn số chia. - Nhận xét. - Đọc đề và nêu cách làm. - Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng nhóm. Bài giải 1 giờ 15 phút = 75 phút 38 km 400 m= 38400 m Trung bình mỗi phút đi: 38400 : 75 = 512 ( m) Đáp số: 512 m. + HS
File đính kèm:
- Tinh_chat_ket_hop_cua_phep_cong.doc