Giáo án môn học lớp 4 - Tuần 14

TIẾT 4: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC.

I, Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết xử lí thông tin để:

- Kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách.

- Nêu được tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nước đơn giản và sản xuất nước sạch của nhà máy nước.

- Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống.

II, Đồ dùng dạy học:

- Hình sgk trang 56,57.

III, Các hoạt động dạy học:

 

doc44 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 565 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 4 - Tuần 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- ở gia định và địa phương em đã là sạch nước bằng những cách nào?
- Thông thường có ba cách làm sạch nước:
+ Lọc nước
+ Khử trùng nước
+ Đun sôi nước.
HĐ 2: Thực hành lọc nước:
- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm.
- Hướng dẫn hs thực hành:
- Kết luận: Nguyên tắc của việc lọc nước:
+ Than củi có tác dụng hấp thụ các mùi lạ và màu có trong nước.
+ Cát sỏi có tác dụng lọc những chất không hoà tan.
Kết quả là nước đục trở thành nước trong, nhưng phương pháp này không làm chết được các vi khuẩn 
HS- Nêu các nguyên nhân làm ô nhiễm nước.
- Hs nêu các cách làm sạch nước.
- Hs thảo luận nhóm .
- Hs thực hành lọc nước.
có trong nước. Vì vậy, sau khi lọc nước chưa dùng để uống ngay được.
HĐ 3: Quy trình sản xuất nước sạch:
- Yêu cầu đọc thông tin sgk.
- Tổ chức cho hs làm việc với phiếu học tập.
- Nhận xét.
- Kết luận: quy trình làm sạch nước.
HĐ 4: Sự cần thiết phải đun sôi nước uống:
- Nước đã lọc có thể uống ngay được chưa? tại sao?
- Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì? Tại sao?
- Kết luận sự cần thiết phải đun sôi nước.
3, Củng cố, dặn dò:2’
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc thông tin sgk.
- Hs hoàn thành phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Hs dựa vào sự hiểu biết về cách lọc nước để trả lời câu hỏi.
- Phải đun sôi nước.
Thửự tư ngaứy 25 thaựng 11 naờm 2015
Tiết 1:Taọp ủoùc.
CHUÙ ẹAÁT NUNG ( TT ).
I. Muùc tieõu.
- Bieỏt ủoùc gioùng keồ chaọm raừi, phaõn bieọt lụứi ngửụứi keồ chuyeọn vụựi lụứi nhaõn vaọt ( chaứng kũ sú, naứng coõng chuựa, chuự ẹaỏt Nung ).
- Hieồu ND: Chuự ẹaỏt Nung nhụứ daựm nung mỡnh trong lửỷa ủaừ trụỷ thaứnh ngửụứi hửừu ớch, cửựu soỏng ủửụùc ngửụứi khaực. ( traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi 1,2,4 trong SGK ).
- Hs khaự, gioỷi traỷ lụứi ủửụùc caõu hoỷi 3 SGK.
- GDKNS: Xaực ủũnh giaự trũ; Tửù nhaọn thửực baỷn thaõn; Theồ hieọn sửù tửù tin
II- Đồ dùng dạy học
 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III- Các hoạt động dạy học.
Hoaùt ủoọng giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng hoùc sinh
A. Kiểm tra bài cũ: Chú Đất Nung
- Đọc bài và trả lời câu hỏi 3, 4 ( SGK )
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- Các em đã được đọc phần đầu truyện Chú Đất Nung. Chú bé Đất Nung đã dám nung mình trong lửa. Phần tiếp của truyện cho chúng ta biết điều gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi trên.
2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
Có thể chia đoạn để luyện đọc như sau:
Đoạn 1: Từ đầu đến vào cổng tìm công chúa.
Đoạn 2: Tiếp đến chạy trốn.
Đoạn 3: Tiếp đến vớt lên bờ phơi nắng cho se bột lại.
Đoạn 4: Còn lại
*Từ ngữ khó đọc: buồn tênh, nước xoáy, cộc tuếch, 
* Từ ngữ khó hiểu: phục sẵn, lầu son, nước xoáy, cộc tuếch
b) Tìm hiểu bài
Đoạn 1: Từ đầu đến cả hai bị ngấm nước, nhũn cả chân tay.
- Kể lại tai nạn của hai người bột.
 Hai người bột sống trong lọ thuỷ tinh. Chuột cạy nắp lọ tha nàng công chúa vào cống. Chàng kị sĩ đi tìm nàng công chúa, bị chuột lừa. Hai người chạy trốn, thuyền lật, cả hai bị ngấm nước, nhũn cả chân tay.
* ý 1: Tai nạn của hai người bột.
Đoạn 2: Còn lại
- Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn? ( Đất Nung nhảy xuống nước, vớt họ lên bờ phơi nắng cho se bột lại.)
- Vì sao Đất Nung có thể nhảy xuống nước, cứu hai người bột? ( Vì Đất Nung đã được nung trong lửa, chịu được nắng mưa nên không sợ nước, không sợ bị nhũn chân tay như hai người bột)
- Câu nói cộc tuếch của Đất Nung có ý nghĩa gì? ( Câu nói ngắn gọn, thẳng thắn ấy khuyên ta muốn trở nên cứng rắn phải rèn luyện)
* ý 2: Chú Đất Nung cứu sống được hai người bột vì đã dám nung mình trong lửa.
- Đặt tên khác cho truyện:
VD: + Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
 + Ai chịu rèn luyện, người đó trở thành hữu ích.
 + Vào đời mới biết ai hơn. 
c) Đọc diễn cảm:
- Giọng người kể: chậm rãi ở câu đầu, căng thẳng, hồi hộp ở đoạn tả nỗi nguy hiểm mà nàng công chúa và chàng kị sĩ phải trải qua.
- Giọng chàng kị sĩ và nàng công chúa:lo lắng, căng thẳng khi gặp nạn, ngạc nhiên, khâm phục khi gặp lại chú Đất Nung.
- Giọng chú bé Đất: thẳng thắn, chân thành, bộc tuệch.
C. Củng cố dặn dò
- Qua câu chuyện về các đồ chơi của Cu Chắt, tác giả muốn nói với các em: đừng sợ gian nan, thử thách. Muốn trở thành một người cứng rắn, mạnh mẽ, có ích các em phải dám vượt qua những khó khăn. Những khó khăn ấy của các em bây giờ là gì? VD: phải giải bằng được một bài toán khó, phải viết bằng được một bài văn hay; gặp bất cứ khó khăn gì không được buồn rầu, chán nản
- Liên hệ HS trong lớp
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài
rồi trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
- GV đánh giá, 
- GV giới thiệu bài qua tranh minh hoạ.
- HS nối nhau đọc từng đoạn truyện .
- 2 HS đọc cả bài.
- HS nêu từ ngữ khó đọc
- HS luyện đọc cá nhân 
- HS đọc đồng thanh từ khó
- HS đọc thầm chú giải các từ mới sau bài đọc. GV giảng thêm những từ HS thắc mắc.
- GV đọc cả bài 
- HS luyện đọc theo cặp 
- 2 HS đọc cả bài
- 1 HS đọc đoạn 1
- HS đọc thầm đoạn văn
- 1-2 HS kể lại tai nạn của hai người bột.
- HS rút ra ý đoạn 1- Gv ghi bảng.
* 1, 2 HS điều khiển cả lớp thảo luận trao đổi theo câu hỏi 
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi
- HS phân vai đọc lại đoạn 2 và trả lời câu hỏi
- HS rút ra ý đoạn 2- GV ghi bảng.
- HS đọc thầm lại cả truyện rồi mỗi HS tự đặt 1 tên khác thể hiện ý nghĩa câu chuyện, sau đó lần lượt từng HS nêu tên mình đặt- Cả lớp và GV nhận xét- GV ghi bảng những tên đúng và hay nhất.
- HS nêu ND của bài- GV chốt lại và ghi bảng.
- GV đọc mẫu cả bài.
- HS nêu cách đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc. Thi đọc diễn cảm, đọc cá nhân, đọc phân vai ( Người dẫn chuyện, chú bé Đất, chàng kị sĩ, nàng công chúa.)
- GV nêu
TIết 3 : Luyeọn tửứ vaứ caõu.
BÀI: DUỉNG CAÂU HOÛI VAỉO MUẽC ẹÍCH KHAÙC.
I. Muùc tieõu.
- Bieỏt ủửụùc moọt soỏ taực duùng phuù cuỷa caõu hoỷi( ND ghi nhụự ).
- Nhaọn bieỏt ủửụùc taực duùng cuỷa caõu hoỷi (BT1); Bửụực ủaàu bieỏt duứng caõu hoỷi ủeồ theồ hieọn khen, cheõ, sửù khaỳng ủũnh, phuỷ ủũnh hoaởc yeõu caàu, mong muoỏn trong nhửừng tỡnh huoỏng cuù theồ ( BT2 muùc III ).
- HS khaự, gioỷi neõu ủửụùc moọt vaứi tỡnh huoỏng coự theồ duứng caõu hoỷi vaứo muùc ủớch khaực ( BT3 muùc III ).
- GDKNS: Giao tieỏp: Theồ hieọn thaựi ủoọ lũch sửù khi giao tieỏp; Laộng nghe tich cửùc.
II. ẹoà duứng daùy – hoùc.
III- Các hoạt động dạy học.
Hoaùt ủoọng giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng hoùc sinh
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu nội dung ghi nhớ về câu hỏi và dấu chấm hỏi.
- Chữa BT 5 ( tr 148 )
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2.Phần nhận xét
Bài 1: Lời giải:
- Sao chú mày nhát thế?
- Nung ấy ạ?
- Chứ sao?
Bài 2:
- Câu hỏi của ông Hòn Rấm : “ Sao chú mày nhát thế?” có dùng để hỏi về điều chưa biết không? ( Câu hỏi này không dùng để hỏi về điều chưa biết; chỉ thể hiện thái độ của ông Hòn Rấm cho Chú bé Đất là nhát).
- Ông Hòn Rấm đã biết chú bé Đất nhát, sao còn phải hỏi? Câu hỏi này dùng để làm gì? ( Để chê chú bé Đất)
- Câu “ Chứ sao?” của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi điều gì không? ( Câu hỏi này không dùng để hỏi điều gì )
- Vậy câu hỏi này có tác dụng gì? ( Câu hỏi này là câu khẳng định: đất có thể nung trong lửa).
Bài 3: Lời giải:
- Câu: “Các cháu có thể nói nhỏ hơn không?” là một câu hỏi nhưng không dùng để hỏi. Câu hỏi này thể hiện yêu cầu của người bên cạnh: phải nói nhỏ hơn, không được làm ảnh hưởng đến người khác.
3. Ghi nhớ
Nhiều khi ta có thể dùng câu hỏi để thể hiện: 
- Thái độ khen chê
- Sự khẳng định, phủ định
- Yêu cầu, mong muốn
4. Luyện tập
Bài tập 1:
a) Câu hỏi được mẹ dùng để bảo con nín khóc.
b) Câu hỏi được bạn dùng để thể hiện ý chê trách.
c) Câu hỏi được chị dùng để thể hiện ý chê em vẽ ngựa không giống.
d) Câu hỏi được bà cụ dùng để nhờ cậy giúp đỡ. 
Bài tập 2: Đặt câu:
a) Bạn có thể chờ hết giờ sinh hoạt, chúng mình cùng nói chuyện được không?
b) Sao nhà bạn sạch sẽ, ngăn nắp thế?
c) Bài toán không khó nhưng mình làm phép nhân sai. Sao mà mình lú lẫn thế nhỉ?
d) Chơi diều cũng thích chứ?
Bài tập 3:
- Tỏ thái độ khen chê:
 Em bé đi mẫu giáo được phiếu bé ngoan. Em khen em bé: Sao bé ngoan thế nhỉ?
- Khẳng định, phủ định:
Một bạn chỉ thích học ngoại ngữ Tiếng Anh. Em nói với bạn: Tiếng Pháp cũng hay chứ?
- Thể hiện yêu cầu mong muốn: 
Cậu em nghịch ngợm trong lúc chị đang chăm chú học bài. Chị nói với em: Em có thể ra ngoài chơi cho chị học bài được không?
C. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập 2,3 phần luyện tập vào vở TV.
- 1 HS nêu nội dung ghi nhớ
- 1 HS chữa miệng BT 5
- HS nhận xét,
- GV đánh giá
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- 1 HS đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm với chú bé Đất.
- Cả lớp đọc thầm lại, tìm những câu hỏi trong đoạn văn.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
- Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, phân tích 2 câu hỏi của ông Hòn Rấm.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ trả lời.
- 2 HS đọc nội dung ghi nhớ, cả lớp đọc thầm.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của BT, cả lớp đọc thầm
- HS làm việc cá nhân, làm bài vào vở nháp.
- HS phát biểu ý kiến
- 4 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài.
- HS cả lớp đọc thầm, suy nghĩ rồi làm việc theo nhóm sau đó các nhóm trình bày kết quả làm việc.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS có thể làm việc cá nhân 
- HS tiếp nối nhau trình bày.
Tiết 4 :Toaựn.
LUYEÄN TAÄP.
I. Muùc tieõu.
- Thửùc hieọn ủửụùc pheựp chia moọt soỏ coự nhieàu chửừ soỏ cho soỏ coự moọt chửừ soỏ.
- Bieỏt vaọn duùng chia moọt toồng ( hieọu ) cho moọt soỏ.
II. ẹoà duứng daùy hoùc.
III.Hoaùt ủoọng treõn lụựp:
Hoaùt ủoọng giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng hoùc sinh
1.KTBC:
- GV goùi HS leõn baỷng yeõu caàu HS laứm baứi taọp 3 vaứ kieồm tra vụỷ baứi taọp veà nhaứ cuỷa moọt soỏ HS khaực.
 - GV chửừa baứi, nhaọn xeựt HS.
3.Baứi mụựi :
 a) Giụựi thieọu baứi 
 - Giụứ hoùc toaựn hoõm nay caực em seừ ủửụùc cuỷng coỏ kú naờng thửùc haứnh giaỷi 1 soỏ daùng toaựn ủaừ hoùc. 
 b ) Hửụựng daón luyeọn taọp 
 Baứi 1
 - Baứi taọp yeõu caàu chuựng ta laứm gỡ ? 
 1a/ 67494 : 7 = 9642 ; 42789 : 5 = 8557 (dử 4)
 1b/ 359361 : 9 = 39929 ; 238057 : 8 = 29757 (dử 1)
 - GV chửừa baứi, yeõu caàu caực em neõu caực pheựp chia heỏt, pheựp chia coự dử trong baứi. 
 - GV nhaọn xeựt HS. 
 - GV cho HS neõu caực bửụực thửùc hieọn pheựp tớnh chia cuỷa mỡnh ủeồ khaộc saõu caựch thửùc hieọn pheựp chia cho soỏ coự moọt chửừ soỏ cho HS caỷ lụựp naộm. 
 Baứi 2a 
 - Goùi HS ủoùc yeõu caàu baứi toaựn. 
 - GV yeõu caàu HS neõu caựch tỡm soỏ beự soỏ lụựn trong baứi toaựn tỡm hai soỏ khi bieỏt toồng vaứ hieọu cuỷa hai soỏ ủoự .
 - Cho HS laứm baứi.
 - GV nhaọn xeựt HS. 
Baứi 4a
 - GV yeõu caàu HS tửù laứm baứi. 
 * (33164 + 28 528) : 4 = 61 692 : 4 = 15 423
 * (33164 + 28 528) : 4 = 33164 : 4 + 28 528 : 4 
 = 8291 + 7132 = 15 423
 - GV yeõu caàu HS neõu tớnh chaỏt mỡnh ủaừ aựp duùng ủeồ giaỷi baứi toaựn. 
 - Vaọy caực em haừy phaựt bieồu 2 tớnh chaỏt treõn ? 
3.Cuỷng coỏ, daởn doứ :
 - Daởn doứ HS laứm baứi taọp 1b,4b vaứ chuaồn bũ baứi sau. 
 - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc .
- HS leõn baỷng laứm baứi, HS dửụựi lụựp theo doừi ủeồ nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn.
- HS nghe. 
- ẹaởt tớnh roài tớnh. 
- 4 HS leõn baỷng laứm baứi, moói em thửùc hieọn 1 pheựp tớnh, caỷ lụựp laứm baứi vaứo baỷng con. 
- HS traỷ lụứi. 
- HS ủoùc ủeà toaựn. 
- HS neõu. 
 + Soỏ beự = ( Toồng - Hieọu ) : 2
 + Soỏ lụựn = ( Toồng + Hieọu ) : 2 
- 2 HS leõn baỷng laứm, moói HS laứm 1 phaàn, caỷ lụựp laứm baứi vaứo vụỷ.
a) Baứi giaỷi
Soỏ beự laứ
( 42 506 -18 472 ) : 2 = 12 017
Soỏ lụựn laứ
12 017 + 18 472 = 30 489
ẹaựp soỏ : Soỏ beự: 12 017
 Soỏ lụựn: 30 489
- 2 HS leõn baỷng laứm, moói HS laứm moọt caựch , caỷ lụựp laứm baứi vaứo vụỷ .
- Phaàn a : AÙp duùng tớnh chaỏt 1 toồng chia cho moọt soỏ.
- 2 HS phaựt bieồu trửụực lụựp , HS caỷ lụựp theo doừi vaứ nhaọn xeựt. 
- HS caỷ lụựp.
Tiết 5 : KHOA HỌC
BÀI : BAÛO VEÄ NGUOÀN NệễÙC
I.MUẽC TIEÂU 
	Giuựp hoùc sinh (HS): 
-Keồ ủửụùc nhửừng vieọc neõn laứm vaứ khoõng neõn laứm ủeồ baỷo veọ nguoàn nửụực . 
 -Coự yự thửực baỷo veọ nguoàn nửụực vaứ tuyeõn truyeàn nhaộc nhụỷ moùi ngửụứi cuứng thửùc hieọn . 
II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY - HOẽC : 
-Caực minh hoaù trong trang 58-59 SGK .
Sụ ủoà daõy chuyeàn saỷn xuaỏt vaứ cung caỏp nửụực saùch cuỷa nhaứ maựy nửụực 
HS chuaồn bũ giaỏy maứu , buựt . 
III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU : 
Hoaùt ủoọng giaựo vieõn 
Hoaùt ủoọng hoùc sinh 
1.OÅn ủũnh:
-Nhaộc nhụỷ tử theỏ ngoài hoùc.
-Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp.
-Haựt taọp theồ.
2.Kieồm tra baứi cuừ:
-GV goùi 3 HS traỷ lụứi caực caõu hoỷi sau :
+Duứng sụ ủoà oõ taỷ daõy chuyeàn saỷn xuaỏt nửụực vaứ cung caỏp nửụực saùch cuỷa nhaứ maựy ( 1 HS ) 
+Taùi sao chuựng ta caàn phaỷi ủun nửụực trửụực khi uoỏng ? 
 -GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm 
 3.Daùy vaứ hoùc baứi mụựi 
a.Giụựi thieọu baứi: 
GV : Nửụực coự vai troứ raỏt quan troùng ủoỏi vụựi ủụứi soỏng cuỷa con ngửụứi , ủoọng vaọt , thửùc vaọt , vaọy chuựng ta phaỷi laứm gỡ ủeồ baỷo veọ guoàn nửụực ? Baứi hoùc hoõm nay seừ giuựp caực em traỷ lụứi caõu hoỷi ủoự 
-Ghi teõn baứi daùy leõn baỷng lụựp.
b.Hoaùt ủoọng daùy – hoùc 
b.1/Hoaùt ủoọng 1: nhửừng vieọc neõn vaứ khoõng neõn laứm ủeồ baỷo veọ nguoàn nửụực 
 -GV tieỏn haứnh hoaùt ủoọng thaỷo luaọn nhoựm theo ủũnh hửụựng sau : 
+Chia lụựp thaứnh caực nhoựm nhoỷ , ủaỷm baỷo 1 hỡnh veừ coự 2 nhoựm thaỷo luaọn 
-Yeõu caàu HS quan saựt hỡnh veừ ủửụùc giao 
+Haừy moõ taỷ nhửừng gỡ em nhỡn thaỏy trong hỡnh veừ ? 
+ Theo em , vieọc laứm ủoự neõn hay khoõng neõn laứm ? Vỡ sao ? 
-GV ủi giuựp ủụừ caực nhoựm HS gaởp khoự khaờn . 
-Goùi HS caực nhoựm trỡnh baứy , caực nhoựm coự cuứng noọi dung nhaọn xeựt 
-Nhaọn xeựt tuyeõn dửụng caực nhoựm . 
-Yeõu caàu 2 HS ủoùc muùc Baùn caàn bieỏt trang 59 SGK 
*Hoaùt ủoọng 2 : Lieõn heọ 
-GV giụựi thieọu : Xaõy dửùng nhaứ tieõu hai ngaờn , nhaứ tieõu ủaứo caỷi tieỏn , caỷi taùo vaứ baỷo veọ heọ thoỏng nửụực thaỷi sinh hoaùt , coõng nghieọp , nửụực mửa . Laứ coõng vieọc laứm laõu daứi ủeồ baỷo veọ nguoàn nửụực . Vaọy caực em ủaừ vaứ seừ laứm gỡ ủeồ baỷo veọ nguoàn nửụực . 
-Goùi HS phaựt bieồu 
-Nhaọn xeựt vaứ khen ngụùi HS coự yự kieỏn toỏt 
*Hoaùt ủoọng 3: Cuoọc thi : ẹoọi tuyeõn truyeàn gioỷi 
-GV toồ chửực cho HS veừ tranh theo nhoựm 
-Chia nhoựm HS 
+Yeõu caàu HS caực nhoựm veừ tranh vụựi noọi dung tuyeõn truyeàn , coồ ủoọng moùi ngửụứi cuứng baỷo veọ nguoàn nửụực 
-Yeõu caàu caực nhoựm thi veừ tranh vaứ caựch giụựi thieọu . Moói nhoựm cửỷ 1 HS laứm giaựm khaỷo 
-Nhaọn xeựt cho ủieồm 
4.Cuỷng coỏ - Daởn doứ
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Tuyeõn dửụng caực nhoựm , caực em hoùc toỏt, tớch cửùc phaựt bieồu, nhaộc nhụỷ HS khaộc phuùc nhửừng thieỏu soựt trong chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp,
tử theỏ ngoài hoùc....Chuaồn bũ baứi : Tieỏt kieọm nửụực 
-HS ngoài ngay ngaộn, traọt tửù.
-Mang duùng cuù hoùc taọp ủeồ leõn baứn cho GV kieồm tra.
-Haựt .
-3 HS traỷ lụứi , HS caỷ lụựp laộng nghe nhaọn xeựt. 
-Laộng nghe.
-Tieỏn haứnh hoaùt ủoọng nhoựm 
-Thửùc hieọn yeõu caàu 
-ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy keỏt quỷa thaỷo luaọn . Caực nhoựm khaực boồ sung yự kieỏn 
-2 HS ủoùc muùc Baùn caàn bieỏt trang 59 SGK
 -Laộng nghe . 
-Tửù do phaựt bieồu 
-Tieỏn haứnh thi veừ theo nhoựm 
-Thaỷo luaọn tỡm ủeà taứi 
-Veừ tranh 
-Thaỷo luaọn veà lụứi giụựi thieọu . 
-Caực nhoựm trỡnh baứy theo yeõu caàu 
Thửự năm ngaứy 26 thaựng 11 naờm 2015
Mụn : Kỹ thuật
Bài : THấU MểC XÍCH ( tiết 2)
A .MỤC TIấU : 
- Biết cỏch thờu múc xớch .
- Thờu được mũi thờu múc xớch . Cỏc mũi thờu tạo thành những vũng chỉ múc nối tiếp tương đối đều nhau . thờu được ớt nhất năm vũng múc xớch . Đường thờu cú thể bị dỳm .
- Khụng bắt buộc HS nam thực hành thờu để tạo ra sản phẩm . HS nam cú thể thực hành khõu .
Với học sinh khộo tay :
+ Thờu được mũi thờu múc xớch . Cỏc mũi thờu tạo thành vũng chỉ múc nối tiếp tương đối đều nhau. Thờu được ớt nhất tỏm vũng múc xớch và đường thờu ớt bị dỳm . 
+ Cú thể ứng dụng thờu múc xớch để tạo thành sản phẩm đơn giản .
B .CHUẨN BỊ :
- Bộ đồ dựng kĩ thuật .
- Tranh qui trỡnh thờu múc xớch
- Mẫu thờu múc xớch được thờu bằng len ( hoặc sợi ) trờn bỡa, vải khỏc màu cú kớch thước đủ lớn và một số sản phẩm được thờu trang trớ bằng mũi thờu múc xớch
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I / Ổn định tổ chức
II / Kiểm tra bài cũ Tiết 1
- GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu của HS
- Yờu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ.
- GV nhận xột 
III / Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b .Hướng dẫn
+ Hoạt động 3 : Học sinh thực hành thờu cỏc múc xớch
- Gọi HS lờn thực hiện cỏc bước thờu múc xớch ( thõu 2 - 3 mũi đầu ) 
- Củng cố kỹ thuật thờu múc xớch theo cỏc bước:
+ Bước 1:Vạch dấu đường thờu
+ Bước 2: Thờu múc xớch theo đường vạch dấu
- Nhắc lại những điểm cần lưu ý đó nờu ở tiết 1.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
- Nờu yờu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm
- GV quan sỏt, chỉ vẫn và uốn nắn cho những HS cũn lỳng tỳng hoặc thao tỏc chưa đỳng kỹ thuật
+ Họat động 4
- Đỏnh giỏ kết quả thực hành của học sinh.	
- GV nờu cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ.	
+ Thờu đỳng kỹ thuật.	
+ Cỏc vũng chỉ của mũi thờu múc nối vào nhau như chuỗi mắt xớch và tương đối bằng nhau
+ Đường thờu phẳng, khụng bị dỳm.
+ Hoàn thành sản phẩm đỳng thời gian quy định.
- HS dựa vào tiờu chuẩn trờn, tự đỏnh giỏ sản phẩm của mỡnh và của bạn.
- GV nhận xột, đỏnh giỏ kết quả học tập của học sịnh
IV / CỦNG CỐ –DĂN Dề
- Nhận xột sự chuẩn bị, tinh thần thỏi độ và kết quả học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- Hỏt
- 2 - 3 học sinh nờu.
- ( HS khộo tay ) 
- HS nhắc lại cỏc bước thờu
- HS thực hành thờu múc xớch
- HS trưng bày sản phẩm thực hành
- ( HS khộo tay ) 
Tiết 3 : Chớnh taỷ.
Nghe - vieỏt: CHIEÁC AÙO BUÙP BEÂ
I. Muùc tieõu.
- Nghe- vieỏt ủuựng baứi chớnh taỷ, trỡnh ủuựng baứi vaờn ngaộn.
- Laứm ủuựng baứi taọp phửụng ngửừ BT2a.
II. ẹoà duứng daùy – hoùc.
 Vở bài tập Tiếng Việt 4- tập 1 
III. Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc.
Hoaùt ủoọng giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng hoùc sinh
Baứi cuừ: 
Yeõu caàu HS tửù tỡm & ủoùc 6 tieỏng coự aõm ủaàu l/n hoaởc coự vaàn im/ieõm
GV nhaọn xeựt 
Baứi mụựi: 
Giụựi thieọu baứi 
Hoaùt ủoọng1: Hửụựng daón HS nghe - vieỏt chớnh taỷ 
GV ủoùc ủoaùn vaờn caàn vieỏt chớnh taỷ 1 lửụùt
Noọi dung ủoaùn vaờn naứy laứ gỡ? 
GV yeõu caàu HS ủoùc thaàm laùi ủoaùn vaờn caàn vieỏt & cho bieỏt nhửừng tửứ ngửừ caàn phaỷi chuự yự khi vieỏt baứi
GV vieỏt baỷng nhửừng tửứ HS deó vieỏt sai & hửụựng daón HS nhaọn xeựt
GV yeõu caàu HS vieỏt nhửừng tửứ ngửừ deó vieỏt sai vaứo baỷng con
GV ủoùc tửứng caõu, tửứng cuùm tửứ 2 lửụùt cho HS vieỏt
GV ủoùc toaứn baứi chớnh taỷ 1 lửụùt
GV chaỏm baứi 1 soỏ HS & yeõu caàu tửứng caởp HS ủoồi vụỷ soaựt loói cho nhau
GV nhaọn xeựt chung
Hoaùt ủoọng 2: Hửụựng daón HS laứm baứi taọp chớnh taỷ 
Baứi taọp 2a:
GV mụứi HS ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi taọp 2a
GV daựn 4 tụứ phieỏu ủaừ vieỏt noọi dung leõn baỷng, mụứi HS leõn baỷng laứm thi
GV nhaọn xeựt keỏt quaỷ baứi laứm cuỷa HS, choỏt laùi lụứi giaỷi ủuựng.
Lụứi giaỷi ủuựng: xinh xinh – trong xoựm – xuựm xớt – maứu xanh – ngoõi sao – khaồu suựng – sụứ – “Xinh nhổ?” – noự sụù 
Baứi taọp 3a:
GV mụứi HS ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi taọp 3a
Lửu yự HS: tỡm ủuựng tớnh tửứ theo ủuựng yeõu caàu cuỷa baứi 
GV nhaọn xeựt, khen ngụùi caực nhoựm
Cuỷng coỏ - Daởn doứ: 
GV nhaọn xeựt tinh thaàn, thaựi ủoọ hoùc taọp cuỷa HS.
Nhaộc nhửừng HS vieỏt sai chớnh taỷ ghi nhụự ủeồ khoõng vieỏt sai nhửừng tửứ ủaừ hoùc
Chuaồn bũ baứi: (Nghe – vieỏt) Caựnh dieàu tuoồi thụ 
HS thửùc hieọn 
HS nhaọn xeựt
HS theo doừi trong SGK
Taỷ chieỏc aựo buựp beõ xinh xaộn. Moọt baùn nhoỷ ủaừ may aựo cho buựp beõ cuỷa mỡnh vụựi bieỏt bao tỡnh caỷm yeõu thửụng. 
HS ủoùc thaàm laùi ủoaùn vaờn caàn vieỏt
HS neõu nhửừng hieọn tửụùng mỡnh deó vieỏt sai: caựch vieỏt teõn rieõng, caực tửứ phong phanh, xa tanh, loe ra, haùt cửụứm, ủớnh doùc, nhoỷ xớu 
HS nhaọn xeựt
HS luyeọn vieỏt baỷng con
HS nghe – vieỏt
HS soaựt laùi baứi
HS ủoồi vụỷ cho nhau ủeồ soaựt loói chớnh taỷ
HS ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi taọp
Caỷ lụựp ủoùc thaàm ủoaùn vaờn, laứm baứi vaứo VBT
4 HS leõn baỷng laứm vaứo phieỏu
Tửứng em ủoùc laùi ủoaùn vaờn ủaừ hoaứn chổnh 
Caỷ lụựp nhaọn xeựt keỏt quaỷ laứm

File đính kèm:

  • docTUAN 14.doc