Giáo án Lớp 3 Tuần 7, 8: Trường tiểu học Thăng Long

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

Bài: Bảng chia 7

Môn: Toán Tiết: 35 Tuần: 7

GV: Trần Thị Thanh Hiền Lớp : 3 H

I. MỤC TIÊU:

1.KT : Dựa vào bảng nhân 7 để lập bảng chia 7 và học thuộc bảng chia 7

2. KN: Thực hành chia trong phạm vi 7 và giải toán có lời văn(về chia thành 7 phần bằng nhau và chia theo nhóm 7)

3.TĐ: Nghiêm túc, tích cực học tập

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 * Giáo viên : Bộ đồ dùng toán

 * Học sinh : Vở toán, bộ đồ dùng học toán

III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A/ Tổ chức lớp:

- Nhắc học sinh ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập

 

doc74 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 753 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 7, 8: Trường tiểu học Thăng Long, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
I. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bảng nhân 7
GV cho điểm
1 số HS đọc
II. Bài mới:
1’
1. Giới thiệu bài: 
Ghi đề bài
10'
2. Hình thành kiến thức:
a. Hướng dẫn học sinh lập bảng chia:
- Lấy 2 tấm bìa, mỗi tấm 7 chấm tròn
- Thành lập phép nhân 7 x 2
- Thành lập phép chia 14 : 7
b. Làm tương tự với 7 x 3 và 21 : 7
- Bộ đồ dùng toán
- Nêu phép tính
- Hướng dẫn học sinh tìm kết quả
HS thao tác trên bộ đồ dùng
c. Lập bảng chia
d. Học thuộc lòng bảng chia 7
- GV che từng số, che từng hàng
- H/s nêu từng phép tính
-Đọc và nhẩm thuộc
15'
3. Luyện tập: 
a. Bài 1: Tính nhẩm
* Học thuộc bảng chia 7
- Chốt kết quả đúng
- GV chốt
- HS làm vào SGK
- Chữa miệng
b. Bài 2: Tính nhẩm
- HS làm vào SGK
- 4 HS làm bài trên bảng
- Chữa miệng
* Nếu lấy tích của 2 số chia cho thừa số này sẽ được thừa số kia 
- GV chốt
c. Bài 3:
Giải
Mỗi hàng có số học sinh là:
56 : 7 = 8 (học sinh)
Đáp số: 8 học sinh
* Nêu dạng toán
- Giáo viên chốt lời giải đúng
- GV chốt
- 1 h/s đọc đề bài
- 1 h/s lên bảng 
- Lớp làm vào vở.
- Chữa bài
d. Bài 4: 
Giải
56 học sinh xếp được số hàng là:
56 : 7 = 8 ( hàng)
Đáp số: 8 hàng
* So sánh lời giải, phép tính bài 3 và 4
- GV chốt kết quả đúng
- GV hỏi
- 1 h/s đọc đề bài
- 1 h/s lên bảng 
- Lớp làm vào vở.
- Chữa bài
- HS nêu
4’
IV. Củng cố và dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà luyện tập thêm
- Nhận xét, 
IV. RúT KINH NGHIệM, Bổ SUNG: 
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
trường tiểu học thăng long Thứ ngày tháng năm 20
Kế hoạch dạy học
Bài: Các em nhỏ và cụ già
Môn: Tập đọc – Kể chuyện
Tiết: 22 + 23 Tuần: 8
GV: Trần Thị Thanh Hiền
Lớp : 3 h
 I - Mục tiêu:
1. KT : - Hiểu nghĩa các từ mới được chú giải.
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn.
 - Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại từng đoạn câu chuyện.
2. KN: Đọc trôi chảy toàn bài.Đọc đúng các từ ngữ : lùi dần, lộ rõ, sôi nổi
 Biết ngắt nghỉ hơi đúng; biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật. 
 Biết nhập vai một nhân vật, kể lại câu chuyện. 
3. TĐ : Yêu thương, quan tâm tới những người xung quanh.
II - Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị của thày: Tranh minh hoạ A3 , bảng phụ, phấn màu.
Chuẩn bị của trò: SGK
III - Nội dung và tiến trình tiết dạy
A - Tổ chức lớp:
- Nhắc HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng dạy học
B - Tiến trình tiết dạy:
TG
Nội dung các hoạt động dạy học
chủ yếu
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
35’
15’
20’
5’
Tiết 1
A - Bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài : Bận
Trả lời câu hỏi 2,3
B - Bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- Luyện đọc
2.1. GVđọc mẫu: 
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ :
a) Đọc từng câu 
- Đọc tiếp nối lần 1
- Đọc từ khó: lùi dần, lộ rõ, sôi nổi.
- Đọc nối tiếp câu lần 2
b) Đọc từng đoạn trước lớp
- Đọc tiếp nối
- Đọc chú giải
Đặt câu với từ: nghẹn ngào
- Đọc tiếp nối
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
d) Luyện đọc giữa các nhóm
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Các bạn nhỏ đi đâu?
- Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại?
- Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào?
- Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy?
- Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
- Vì sao khi trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn?
- Chọn một tên khác cho truyện theo gợi ý trong SGK
Tiết 2:
4- Luyện đọc lại:
 - Luyện đọc phân vai trong nhóm
 - Thi đọc chuyện theo vai
5-Kể chuyện:
a.Nêu nhiệm vụ
b.Kể từng đoạn theo lời của một nhân vật
-Luyện kể từng đoạn
- Thi kể
C – Củng cố, dặn dò:
+ Câu chuyện muốn nói điều gì?
- Nhận xét tiết học
GV nhận xét, cho điểm
GV giới thiệu tranh, nêu mục đích, yêu cầu của tiết học, ghi bảng
GV đọc diễn cảm toàn bài
GV theo dõi nhắc nhở
GV hướng dẫn
GV theo dõi nhắc nhở
GV theo dõi
GV theo dõi nhắc nhở
GV nhận xét
GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài
GV nêu yêu cầu(h.dẫn giọng đọc)
GV theo dõi, đánh giá
 - Gv nêu yêu cầu của tiết kể chuyện
Gv theo dõi, giúp đỡ 
Nhận xét
GV nhận xét, dặn dò
2 HS đọc và trả lời câu hỏi
HS quan sát, nêu nội dung bức tranh
1 HS nhắc lại tên bài
HS nghe và đọc thầm theo
HS đọc tiếp nối 
1 số HS đọc tiếp nối
HS đọc tiếp nối lần 2
HS đọc tiếp nối lần 1
1 HS đọc chú giải
1,2 HS đặt câu
HS đọc tiếp nối lần 2
Các nhóm, tổ đọc tiếp nối
Các nhóm, CN thi đọc từng đoạn, cả bài
Cả lớp nhận xét
HS trả lời câu hỏi
HS khác bổ sung, nhận xét
HS luyện đọc trong nhóm
2 - 3 nhóm thi đọc
Cả lớp nhận xét
 - HS nghe
- 1 HS kể mẫu đoạn 1 theo gợi ý
- Hs khác nhận xét và kể tiếp nối
 - Hs kể phân vai
2 –3 HS trả lời
HS nghe
IV. RúT KINH NGHIệM, Bổ SUNG: ......................................................................................................................................................................
Trường tiểu học Thăng long Thứ ngày tháng năm 20
Kế hoạch dạy học
Bài: Tiếng ru
Môn: Tập đọc
Tiết: 24 Tuần: 8
GV: Trần Thị Thanh Hiền
Lớp : 3 H
I - Mục tiêu:
1. KT: Nắm được nghĩa các từ mới được chú giải ở cuối bài.
 Hiểu nội dung từng câu thơ và ý nghĩa của bài thơ: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí.
2. KN: Đọc trôi chảy toàn bài . Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai.
 Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. Học thuộc bài thơ.
3. TĐ: HS biết yêu thương mọi người sống xung quanh mình.
II - Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị của thày: Tranh minh hoạA3, bảng phụ, phấn màu.
Chuẩn bị của trò: SGK
III - Nội dung và tiến trình tiết dạy
A - Tổ chức lớp:
- Nhắc HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng dạy học
B - Tiến trình tiết dạy:
TG
Nội dung các hoạt động dạy học
chủ yếu
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
31’
5’
A - Bài cũ:
- Đọc bài: Các em nhỏ và cụ già và trả lời câu hỏi
B - Bài mới:
1- Giới thiệu bài
2- Luyện đọc
2.1. GVđọc mẫu: Giọng đọc chậm, trầm lắng
2.2.Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
a) Đọc từng câu 
- Đọc tiếp nối 2 dòng thơ/ 1 lượt
- Đọc từ khó: làm mật, yêu nước, thân lúa, núi cao,
- Đọc nối tiếp lần 2
b) Đọc từng đoạn trước lớp
- Đọc tiếp nối
- Đọc chú giải
- Đọc nối tiếp lần 2
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
d) Luyện đọc giữa các nhóm. 
e) Đọc đồng thanh
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài
 - Con ong, con cá, con chim yêu những gì? Vì sao?
 - Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ thơ 2.
 - Vì sao núi không nên chê đất thấp, biển không nên chê sông nhỏ?
 - Câu lục bát nào trong khổ thơ 1 nói lên ý chính của cả bài thơ?
 4- Luyện đọc lại:
- Học thuộc lòng bài thơ
 - Thi đọc
C – Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
 - Học thuộc baì thơ
GV nhận xét, cho điểm
GV giới thiệu tranh, ghi bảng
GV đọc diễn cảm toàn bài
GV theo dõi nhắc nhở
GV hướng dẫn
GV theo dõi nhắc nhở
GV theo dõi
GV nhận xét
GV nêu yêu cầu
Gv hướng dẫn HS học thuộc lòng
GV nhận xét, đánh giá
GV nhận xét, dặn dò
2 HS đọc và trả lời câu hỏi 3,4
HS quan sát, nêu nội dung bức tranh
HS nghe và đọc thầm theo
HS đọc tiếp nối lần 1
2 HS đọc tiếp nối
Cả lớp đọc đồng thanh
 HS đọc nối tiếp lần 2
HS đọc tiếp nối 1 lượt
1 HS đọc chú giải SGK
HS đọc tiếp nối lần 2
Các nhóm, tổ đọc tiếp nối
Các nhóm, CN thi đọc từng đoạn, cả bài
Cả lớp nhận xét
Cả lớp đọc đồng thanh
HS trả lời
HS khác nhận xét, bổ sung
HS luyện đọc trong nhóm
Đại diện nhóm thi đọc
Bình chọn bạn đọc hay
HS nghe
IV. RúT KINH NGHIệM, Bổ SUNG: 
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Trường tiểu học thăng long Thứ ngày tháng năm 20
Kế hoạch dạy học
Bài: Nghe viết : Các em nhỏ và cụ già
Phân biệt d/ gi/ r ; uôn/ uông
Môn: Chính tả
Tiết: 15 Tuần: 8
GV: Trần Thị Thanh Hiền
Lớp : 3 H
I - Mục tiêu:
1. KT: Viết lại chính xác đoạn 4 trong bài : Các em nhỏ và cụ già. 
 Làm các BT phân biệt chính tả. 
2. KN: Trình bày bài chính tả đúng quy định; viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng 
quy định. Làm đúng các bài tập phân biệt : d/ gi/ r ; uôn/ uông
3. TĐ: Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II - Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị của thày: Bảng lớp, phấn màu, bảng phụ.
Chuẩn bị của trò: Vở chính tả, vở BTTV. 
III - Nội dung và tiến trình tiết dạy
A - Tổ chức lớp:
- Nhắc HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng dạy học
B - Tiến trình tiết dạy:
TG
Nội dung các hoạt động dạy học
chủ yếu
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
22’
8’
4’
A - Bài cũ:
Viết các từ: nhoẻn cười, nghẹn ngào, trống rỗng, chống chọi
B - Bài mới:
1- Giới thiệu bài
 2- Hướng dẫn tập chép:
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị :
- Đọc đoạn viết chính tả 
- Hướng dẫn nhận xét:
+ Đoạn văn trên có mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn viết hoa?
+ Lời của ông cụ được đánh dấu bằng những dấu gì?
- Tập viết những chữ khó: ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt.
b) Học sinh viết bài vào vở
c) Chấm, chữa bài
3- Hướng dẫn làm bài tập chính tả
3.1.Bài tập 2a: Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r có nghĩa như sau:
 - Làm sạch quần áo, chăn màn,  bằng cách vò, chải, giũ  trong nước ( giặt)
- Có cảm giác khó chịu ở da, như bị bỏng ( rát)
- Trái nghĩa với ngang ( dọc)
C – Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà soát lại bài chính tả và các bài tập đã làm
GV nhận xét
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học, ghi bảng
GV đọc bài 
GV hỏi
Gv đọc
GV đọc bài
GV theo dõi, uốn nắn
GV chấm bài 5 -7 em, nhận xét
GV hướng dẫn
GV chốt lời giải đúng
GV nhận xét, dặn dò
2 Hs viết bảng lớp
Cả lớp viết bảng con hoặc nháp
HS nghe
1 - 2 HS nhắc lại đầu bài
1 - 2 HS đọc lại
HS trả lời
2 HS viết bảng lớp
Cả lớp viết bảng con hoặc nháp
HS viết
Học sinh chữa lỗi bằng bút chì.
1 HS đọc yêu cầu của bài 
1 HS làm trên bảng phụ
Các HS khác làm vở
Cả lớp nhận xét
HS nghe
IV. RúT KINH NGHIệM, Bổ SUNG: 
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Trường tiểu học thăng long Thứ ngày tháng năm 20
Kế hoạch dạy học
Bài: Nhớ - viết: Tiếng ru
Phân biệt d/ gi/ r ; uôn/ uông
Môn: Chính tả
Tiết: 16 Tuần: 8
GV: Trần Thị Thanh Hiền
Lớp : 3 H
I - Mục tiêu:
1. KT: Viết chính tả khổ 1,2 bài thơ: Tiếng ru . Làm các BT phân biệt chính tả.
2. KN: Trình bày bài chính tả đúng quy định; viết hoa chữ đầu câu, viết bài thơ ở giữa trang vở. Làm đúng các bài tập phân biệt : d/ gi/ r; uôn/ uông
3. TĐ: Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II - Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị của thày: Bảng lớp, phấn màu, bảng phụ.
Chuẩn bị của trò: Vở chính tả, vở BTTV.
III - Nội dung và tiến trình tiết dạy
A - Tổ chức lớp:
- Nhắc HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng dạy học
B - Tiến trình tiết dạy:
TG
Nội dung các hoạt động dạy học
chủ yếu
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
22’
8’
4’
A - Bài cũ:
- Viết các chữ :giặt giũ, nhàn rỗi, da dẻ, rét run
B - Bài mới:
1- Giới thiệu bài
 2- Hướng dẫn nhớ - viết:
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị :
- Đọc bài chính tả 
- Hướng dẫn nhận xét chính tả:
+ Bài thơ viết theo thể thơ gì?
+ Cách trình bày bài thơ lục bát có điểm gì cần chú ý?
+ Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy?
+ Dòng thơ nào có dấu gạch nối?
+ Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi?
+ Dòng thơ nào có dấu chấm than?
- Tập viết những chữ khó
b) Học sinh viết bài vào vở
c) Chấm, chữa bài
3- Hướng dẫn làm bài tập chính tả
3.1.Bài tập 2a: Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng d/ gi hoặc r có nghĩa như sau:
- Làm chín vàng thức ăn trong dầu, mỡ sôi . (rán)
- Trái nghĩa với khó. ( dễ)
- Thời điểm chuyển từ năm cũ sang năm mới. ( giao thừa)
C – Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà soát lại bài chính tả và các bài tập đã làm
GV nhận xét, cho điểm
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học, ghi bảng
GV đọc bài 
GV hỏi
GV theo dõi
Gv theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết
GV chấm bài 5 -7 em, nhận xét
GV chốt lời giải đúng
GV nhận xét, dặn dò
-2 HS viết bảng lớp 
Cả lớp viết vở nháp
HS nghe
1 - 2 HS nhắc lại đầu bài
1 - 2 HS đọc lại
HS trả lời
HS tự tìm và viết ra nháp những tiếng khó hoặc dễ lẫn.
HS viết
Học sinh chữa lỗi bằng bút chì.
1 HS đọc yêu cầu của bài 
 HS làm bài
Chữa miệng
Cả lớp nhận xét
HS nghe
IV. RúT KINH NGHIệM, Bổ SUNG: 
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Trường tiểu học Thăng long Thứ ngày tháng năm 20
Kế hoạch dạy học
Bài: Mở rộng vốn từ : Cộng đồng. Ôn tập câu : Ai làm gì?
Môn: Luyện từ và câu
Tiết: 8 Tuần: 8
GV: Trần Thị Thanh Hiền
Lớp : 3 H
I - Mục tiêu:
KT: Cung cấp vốn từ ngữ về cộng đồng. Ôn tập mẫu câu: Ai làm gì?
2. KN: Tìm đúng các từ ngữ thuộc chủ đề bài học. Hiểu ý nghĩa một số câu tục ngữ.
 Biết phân tích các bộ phận của câu theo mẫu: Ai làm gì?
3. TĐ: Nghiêm túc, tích cực học tập.
II - Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị của thày: Bảng lớp, phấn màu, 
Chuẩn bị của trò: Vở, sách Tiếng việt
III - Nội dung và tiến trình tiết dạy
A - Tổ chức lớp:
- Nhắc HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng dạy học
B - Tiến trình tiết dạy:
TG
Nội dung các hoạt động dạy học
chủ yếu
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
30’
4’
A - Bài cũ:
Kiểm tra lại BT 2- tiết trước
B - Bài mới:
1- Giới thiệu bài
 2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:Xếp những từ nào vào mỗi ô trong bảng phân loại sau
Những người trong cộng đồng
Thái độ, hoạt động trong cộng đồng
Cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương
Cộng tác, đồng tâm
Bài 2: 
Mỗi thành ngữ, tục ngữ dưới đây nói về một thái độ ứng xử trong cộng đồng. Em tán thành thái độ nào và không tán thành thái độ nào?
 a, Chung lưng đấu cật
 b, Cháy nhà hàng xóm, bình chân như vại.
 c, Ăn ở như bát nước đầy.
 * GDĐĐ : Phải biết quan tâm, giúp đỡ những mội người trong cộng đồng
Bài 3: Tìm bộ phận cuả câu :
 - t - Trả lời câu hỏi : Ai (cái gì, con gì ?)
 - Trả lời câu hỏi : làm gì ?
 a, Đàn sếu / đang sải cánh trên cao.
 Con gì? Làm gì?
b, Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về.
c, Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi.
Bài 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm:
a, Mấy bạn học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân.
- Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân?
b, Ông ngoại dẫn tôi đi mua vở, chọn bút.
- Ông ngoại làm gì?
c, Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi đi trên con đường làng.
- Mẹ bạn làm gì?
C – Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại những bài tập đã làm, học thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ 
GV kiểm tra, nhận xét, cho điểm
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học, ghi bảng
GV chốt lời giải đúng
 - Gv hướng dẫn giải nghĩa 1 số từ ngữ 
- GV theo dõi, nhận xét, giảng thêm ý nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ
GV chốt lời giải đúng
- Gv nêu yêu cầu
GV nhận xét, chốt bài làm đúng
Gv nhận xét, dặn dò
2 Hs chữa bài
HS nghe
1 - 2 HS nhắc lại đầu bài
1 HS đọc yêu cầu
Lớp làm vở
2,3 HS chữa bài trên bảng
1 HS đọc yêu cầu của bài 
HS trao đổi theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày kết quả
Nhận xét
1 HS đọc yêu cầu của bài
HS làm bài vào vở
3 HS chữa bài trên bảng
1 HS đọc đề bài
HS làm bài vào vở
3 Hs làm trên bảng
Chữa bài
HS nghe
IV. RúT KINH NGHIệM, Bổ SUNG: 
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Trường tiểu học thăng long Thứ ngày tháng năm 20
Kế hoạch dạy học
Bài: Kể về người hàng xóm
Môn: Tập làm văn
Tiết: 8 Tuần: 8
GV: Trần Thị Thanh Hiền
Lớp : 3 H
I - Mục tiêu:
1. KT: Kể về một người hàng xóm mà em quý mến
 2. KN: - Kể mạch lạc, rõ ràng, tự nhiên.
 - Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu, diễn đạt rõ ràng
3. TĐ: Yêu quý, quan tâm đến mọi người xung quanh
II - Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị của thày: Phấn màu, bảng phụ
Chuẩn bị của trò: Vở, sách Tiếng việt
III - Nội dung và tiến trình tiết dạy
A - Tổ chức lớp:
- Nhắc HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng dạy học
B - Tiến trình tiết dạy:
TG
Nội dung các hoạt động dạy học
chủ yếu
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
30’
5’
A - Bài cũ:
- Kể lại câu chuyện: Không nỡ nhìn.
- Trả lời câu hỏi;
+ Em có nhận xét gì về anh thanh niên?
+ Tính khôi hài của câu chuyện được thể hiện ở chi tiết nào?
B - Bài mới:
1- Giới thiệu bài
 2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
a.Bài tập 1: ( Miệng)
- Kể về người hàng xóm mà em quý mến
Gợi ý: 
+ Người đó tên là gì, bao nhiêu tuổi ?
+ Người đó làm nghề gì?
+ Tình cảm của gia đình em đối với người hàng xóm như thế nào?
+ Tình cảm của người hàng xóm đối với gia đình em như thế nào?
b.Bài tập 2: Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn
 - Làm bài
C – Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Nhắc những HS viết chưa đạt về nhà sửa lại
GV nhận xét, đánh giá
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học, ghi bảng
- GV hướng dẫn, gợi ý
- Nhận xét, rút kinh nghiệm
Gv nhận xét, chấm điểm
Gv nhận xét, dặn dò
- 2 Hs kể và trả lời
HS nghe
1 - 2 HS nhắc lại đầu bài
-1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
-HS lần lượt kể về người hàng xóm của mình trong nhóm
- 3,4 HS kể trước lớp
-Nhận xét, bổ sung
 - HS đọc yêu cầu
- Viết bài vào vở
- 4, 5 HS đọc bài viết
HS nghe
IV. RúT KINH NGHIệM, Bổ SUNG: 
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Trường tiểu học thăng long Thứ ngày tháng năm 20
Kế hoạch dạy học
Bài: Ôn chữ hoa G
Môn: Tập viết
Tiết: 8 Tuần: 8
GV: Trần Thị Thanh Hiền
Lớp : 3 H
I - Mục tiêu:
1. KT: Củng cố cách viết chữ hoa G và các từ, câu ứng dụng
2. KN: Viết đúng mẫu chữ, đúng độ cao, khoảng cách giữa các con chữ.
3. TĐ: Có ý thức rèn viết chữ đẹp
II - Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị của thày: Phấn màu. Chữ mẫu
Chuẩn bị của trò: Vở, sách Tiếng

File đính kèm:

  • docTuan_7+_Tuan_8.doc