Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Trường TH Quảng Minh B

TIẾT 28: LUYỆN TẬP

A- Mục tiêu:

- Biết làm phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số(trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia).

 Biết tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số và vận dụng trong giải toán.

- GD HS chăm học toán.

B- Đồ dùng:

GV : Bảngphụ, Phiếu HT

HS : SGK

 

doc22 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 938 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Trường TH Quảng Minh B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vuông. Hình 2 và hình 4 có 2 ô vuông được tô màu. Vậy đã tô màu vào 1/5 số ô vuông của hình 2 và hình 4.
TH TV: 
ôn- Kể chuyện: BÀI TẬP LÀM VĂN
 - Biết sắp xếp lại tranh theo đỳng thứ tự trong cõu chuyện. Kể lại được 1 đoạn của cõu chuyện bằng lời của mỡnh. 
 - Chăm chỳ theo dừi bạn kể chuyện. Biết nhận xột đỏnh giỏ lời kể của bạn
 II.Đồ dựng dạy – học:
GV:Tranh minh hoạ bài TĐ.
 HS: SGK
III.Cỏc hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cỏch thức tiến hành
5) Kể chuyện ( 25' )
* Giới thiệu cõu chuyện
* Sắp xếp lại 4 tranh theo thứ tự cõu chuyện
* HD kể 1 đoạn của cõu chuyện bằng lời của mỡnh
6) Củng cố - Dặn dũ ( 5' )
G+H: Nhận xột, bỡnh chọn cho điểm
G: Nờu nhiệm vụ phần kể chuyện
H: Đọc đề bài, cả lớp đọc thầm theo
H: Quan sỏt tranh minh họa( 4 tranh)
G: Gợi ý, giỳp đỡ để HS sắp xếp lại được tranh theo thứ tự của cõu chuyện.
H: Đọc yờu cầu kẻ chuyện và mẫu
G: Nờu rừ yờu cầu, HD học sinh cỏch thực hiện
H: Từng cặp kể trong nhúm
Kể trước lớp, cỏc nhúm thi kể
G+H: Nhận xột , đỏnh giỏ, liờn hệ
H: Nờu lại ý nghĩa cõu chuyện.
G: Nhận xột tiết học
H: về tập kể lại cho người thõn nghe
 Thứ 3 ngày 27 tháng 9 năm 2011
Tiết 27: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
A- Mục tiêu:
- HS biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số và chia hết tất cả các lượt chia. 
-Củng cố về tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số.
- Rèn KN tính cho HS.
B- Đồ dùng:
GV : Phiếu HT - Bảng phụ
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:
a) HĐ 1: HD thực hiện phép chia:
- GV ghi phép chia96 : 3. Đây là phép chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số. GV HD:
Bước 1: Đặt tính: 96 3 HD HS đặt tính vào vở nháp
Bước 2: Tính( GV HD tính lần lượt như SGK)
- Gọi vài HS nêu cách chia như phần bài học trong SGK.
b) HĐ 2: Thực hành:
* Bài 1: 
- Đọc yêu cầu bài tập
- Chấm bài, nhận xét cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính chia.
48 4
 .. .
84 2
 ...
66 6
 ...
36 3
 ...
* Bài 2/a Treo bảng phụ
- Nêu câu hỏi
- Nhận xét, cho điểm
* Bài 3:
- Đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- HS tóm tắt và giải bài toán vào vở
- Chấm bài, nhận xé3/ 
Củng cố:
- Nêu các bước thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số?
* Nhận xét-dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- HS đặt tính và thực hiện chia:
+ 9 chia 3 được 3, viết 3. 3 nhân 3 bằng 9; 9 trừ 9 bằng 0
+ Hạ ; 6 chia 3 được 2, viết 2. 2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0.
- Tính
- HS làm vào nháp, 3 em lên bảng
 - Nhận xét bài làm của bạn- Quan sát và TLCH:
+ 1/3 của 69kg là 23kg của 36m là 12m của 93l là 31l
+ 1/2 của 24 giờ là 12 giờ, của 48 phút là 24 phút, của 44 ngày là 22 ngày
- HS đọc
- Mẹ hái được 36 quả, biếu bà 1/3 số cam
- Mẹ biếu bà bao nhiêu quả ?
- HS làm bài vào vở
 Bài giải
 Mẹ biếu bà số quả cam là:
 36 : 3 = 12( quả)
 Đáp số: 12 quả cam.
- HS nêu
Chớnh tả: ( Nghe- viết)
BÀI TẬP LÀM VĂN.
 Phõn biệt: eo/oeo
I/ Mục đớch, yờu cầu:
- Nghe viết chớnh xỏc 1 đoạn trong bài ụ Bài tập làm vănằ. Biết viết hoa tờn riờng người nước ngoài.
- Làm đỳng BT phõn bịờt vần: eo/ oeo
- Rốn tớnh cẩn thận, viết đỳng trỡnh bày sạch đẹp
II/ Đồ dựng dạy- học:
- GV: Bảng phụ chộp ND bài tập 2 
 - HS: Vở viết
III/ Cỏc hoạt động dạy- học: 
Nội dung
Cỏch thức tiến hành
Â. Kiểm tra bài cũ: (4’)
+ Viết: Nắm cơm, lắm việc, lo lắng, 
B. Bài mới:
1- Giới thiệu bài: (1’)
2- Hướng dẫn nghe -viết: (23’) 
a. Chuẩn bị:
Từ khú: Làm văn, Cụ-li-a, lỳng tỳng, ngạc nhiờn,
b. Viết bài vào vở:
c. chấm, chữa bài:
3- Hướng dẫn làm BT chớnh tả: (6’) 
ŠBài 2: Chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
Khoeo chõn, người lẻo khoẻo,ngoộo tay
4- Củng cố- dặn dũ: (2’)
G: Đọc
H: Cả lớp viết vào nhỏp,1 HS lờn bảng viết; 2HS đọc.
H+G: Nhận xột, sửa chữa, cho điểm
G: Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng
G: Đọc 1 lần đoạn viết, HS đọc thầm
G: Hướng dẫn HS nờu ý chớnh của đoạn
H: NX, chỉ ra những từ cần viết hoa, tờn riờng người nước ngoài 
H: Luyện viết,G: uốn nắn sửa chữa
G: Đọc bài viết 1 lượt, đọc từng cõu
H: Nghe để vớờt bài
G: Theo dừi,uốn nắn sửa chữa
H: Tự chữa lỗi bằng bỳt chỡ ra lề vở
G: Chấm 5-6 bài và nhận xột cụ thể
từng bài về chữ viết, cỏch trỡnh bày
G: Chữa lỗi phổ biến trước lớp
H: 2HS nờu yờu cầu bài tập
G: HD cỏch làm 
H: Tự làm, nối tiếp nờu kết quả
H+G: NX, chốt lại ý đỳng
H+G: Nhắc laị ND chớnh của bài
G: NX chung tiết học. Nhắc HS luyện 
đọc, viết đỳng cỏc tiếng cú vần khú oe/oeo.
TH TO#N : Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
A- Mục tiêu:
- HS biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số và chia hết tất cả các lượt chia. 
-Củng cố về tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số.
- Rèn KN tính cho HS.
B- Đồ dùng:
GV : Phiếu HT - Bảng phụ
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:
a) HĐ 1: HD thực hiện phép chia:
b) HĐ 2: Thực hành:
* Bài 1: 
- Đọc yêu cầu bài tập
- Chấm bài, nhận xét cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính chia.
* Bài 2/a Treo bảng phụ
48 4
 ..
84 2
 ..
66 6
 ..
36 3
 ..
- Nêu câu hỏi
- Nhận xét, cho điểm
* Bài 3:
- Đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
hai chữ số cho số có 1 chữ số?
* Nhận xét-dặn dò: Ôn lại bài.
- Tính
- HS làm vào nháp, 3 em lên bảng
 - Nhận xét bài làm của bạn- Quan sát và TLCH:
+ 1/3 của 69kg là 23kg của 36m là 12m của 93l là 31l
+ 1/2 của 24 giờ là 12 giờ, của 48 phút là 24 phút, của 44 ngày là 22 ngày
- HS đọc
- Mẹ hái được 36 quả, biếu bà 1/3 số cam
- Mẹ biếu bà bao nhiêu quả ?
- HS làm bài vào vở
- HS nêu
TH TV ;ôn- Chớnh tả: ( Nghe- viết)
BÀI TẬP LÀM VĂN.
 Phõn biệt: eo/oeo
I/ Mục đớch, yờu cầu:
- Nghe viết chớnh xỏc 1 đoạn trong bài ụ Bài tập làm vănằ. Biết viết hoa tờn riờng người nước ngoài.
- Làm đỳng BT phõn bịờt vần: eo/ oeo
- Rốn tớnh cẩn thận, viết đỳng trỡnh bày sạch đẹp
II/ Đồ dựng dạy- học:
- GV: Bảng phụ chộp ND bài tập 2 
 - HS: Vở viết
III/ Cỏc hoạt động dạy- học: 
Nội dung
Cỏch thức tiến hành
3- Hướng dẫn làm BT chớnh tả: (6’) 
ŠBài 2: Chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
Khoeo chõn, người lẻo khoẻo,ngoộo tay
4- Củng cố- dặn dũ: (2’)
\G: Đọc bài viết 1 lượt, đọc từng cõu
H: Nghe để vớờt bài
G: Theo dừi,uốn nắn sửa chữa
H: Tự chữa lỗi bằng bỳt chỡ ra lề vở
G: Chữa lỗi phổ biến trước lớp
H: 2HS nờu yờu cầu bài tập
G: HD cỏch làm 
H: Tự làm, nối tiếp nờu kết quả
H+G: NX, chốt lại ý đỳng
H+G: Nhắc laị ND chớnh của bài
G: NX chung tiết học. Nhắc HS luyện 
đọc, viết đỳng cỏc tiếng cú vần khú oe/oeo.
Thứ 4 ngày 28tháng 9 năm 2011
TẬP ĐỌC
Tiết 18: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
I. Mục đớch yờu cầu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đỳng cỏc tiếng: nhớ lại, hàng năm, nao nức, tựu trường, nảy nở, giú lạnh, nắm tay, bỡ ngỡ,. Đọc đỳng bài văn với giọng hồi tưởng nhẹ nhàng.
- Hiểu cỏc từ chỳ giải trong SGK( nỏo nức, mơn man, quang đóng).Hiểu nội dung bài: Bài văn là những hồi tưởng đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu tiờn tới trường.
- Học thuộc lũng 1 đoạn văn.
II Đồ dựng dạy - học: 
- GV: Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ viết cõu khú, viết đoạn văn HTL
- HS: SGK, đọc trước bài ở nhà.
III.Cỏc hoạt động dạy - học.
Nội dung
Cỏch thức tiến hành
Â.Kiểm tra bài cũ: (4 phỳt)
 - Bài tập làm văn 
B. Dạy bài mới:
 1.Giới thiệu bài: (1phỳt) 
 2. Luyện đọc (9 phỳt)
a.Đọc mẫu:
b.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng cõu:
 + nhớ lại, hàng năm, tựu trường, nảy nở, giú lạnh, nắm tay, bỡ ngỡ,.
- Đọc theo đoạn.
 Hằng năm,/cứ vào cuối thu,/lỏ ngoài đường rụng nhiều,/lũng tụi lại nao nức/những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.// Tụi quờn thế nào được những cảm giỏc trong sỏng ấy/nảy nở trong lũng tụi/như mấy cỏnh hoa tươi/mỉm cười giữa bầu trời quang đóng.//
- Đọc toàn bài
3. Tỡm hiẻu ND bài: (10 phỳt)
- Những kỉ niệm của buổi tựu trường
- Những hỡnh ảnh núi lờn sự bỡ ngỡ, rụt rố, của đỏm học trũ mới tựu trường.
* Bài văn là những hồi tưởng đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu tiờn tới trường 
4. Luyện đọc lại ( 8 phỳt Củng cố dặn dũ: (3 phỳt)
H: Đọc bài trước lớp ( 2 em) 
G+H: Nhận xột, đỏnh giỏ.
G: Giới thiệu bằng lời, dẫn dắt HS vào ND bài mới.
G: Đọc mẫu. Cả lớp theo dừi.
H: Quan sỏt tranh minh họa( SGK)
H: Đọc tiếp nối cõu ( Hàng ngang).
G: Phỏt hiện tiếng HS phỏt õm chưa chuẩn, ghi bảng
H:Luyện phỏt õm(Cỏ nhõn, đồng thanh)
G: Giỳp HS hiểu từ tựu trường
H: Nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài văn ( 3 em)
- HD học sinh đọc đoạn khú( đoạn 1)
H: Luyện đọc( cỏ nhõn, cả lớp)
H+G: Nhận xột, bổ sung
H: Đọc toàn bài ( 1 em), 
G: Nờu cõu hỏi SGK. HD học sinh trả lời lần lượt từng cõu hỏi
H: Phỏt biểu ý kiến.
H+G: Nhận xột, đưa ra ý đỳng.
G: Chốt lại ý chớnh và ghi bảng
H: Nhắc lại ND chớnh của bài ( 2 em )
G: Đọc mẫu toàn bài. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
H: Nhắc lại cỏch đọc từng đoạn
G; Nhận xột, bổ sung, nhấn mạnh cỏch đọc từng đoạn.
H: Luyện đọc
- Nối tiếp
- Nhúm đụi
- Thi đọc giữa cỏc nhúm
H: Đọc diễn cảm toàn bài( 1 em )
H+G: Nhận xột, đỏnh giỏ.
H: Nhắc lại ND bài, liờn hệ
G: Nhận xột tiết học.
H: Đọc trước bài bài Trận búng dưới lũng đường.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 TIẫT 6: TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC - DẤU PHẨY
I. Mục đớch yờu cầu:
- Mở rộng vốn từ về trường học qua bài tập giải ụ chữ. ễn tập về dấu phẩy
- Giỳp HS thực hiện cỏc bài tập cú ND trờn tương đối thành thạo.
- Giỳp HS cú thờm khả năng viết cõu hay, ngắn gọn, đủ ý,
II. Đồ dựng dạy – học:
- GV: SGK. VBT, bảng phụ viết nội dung BT1, BT2
- HS: SGK, VBT
III. Cỏc hoạt động dạy – học:
Tiết 28: Luyện tập
A- Mục tiêu:
- Biết làm phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số(trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia).
 Biết tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số và vận dụng trong giải toán.
- GD HS chăm học toán.
B- Đồ dùng:
GV : Bảngphụ, Phiếu HT
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
Tính: 33 : 3 =
66 : 6 =
48 : 4 =
- Chữa bài, cho điểm.
3/ Bài mới:
* Bài 1: 
- Nêu yêu cầu bài tập
- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính?
- Chấm bài, nhận xét
* Bài 2:
- GV nêu câu hỏi
- Nhận xét, cho điểm
* Bài 3:
- GV đọc bài toán
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- HS làm bài vào vở
Chấm bài, nhận xét
4/ Củng cố:
-Nêu cách tìm một phần mấy của một số?
* Nhận xét-dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- 3 HS làm trên bảng
- Lớp làm nháp.
- KQ Là: 11, 11, 12.
- Đặt tính rồi tính
- HS nêu
- Làm phiếu HT
- KQ là: 48 : 2 = 12
84 : 4 = 21
55 : 5 = 11
96 : 3 = 32
- HS nhẩm và trả lời
1/4 của 20cm là: 5cm
1/4 của 40km là: 10km
1/4 của 80kg là: 20kg- 2, 3 HS đọc bài toán
- có 84 trang, My đọc 1/2 số trang đó
- My đã đọc được bao nhiêu trang ?
- Làm vở
Bài giải
Số trang truyện My đã đọc là:
84 : 2 = 42( trang)
 Đáp số: 42 tra
 ĐạO ĐứC	 
 Bài 3; (Tiết 2)
I. MụC TIÊU: Giúp HS biết: 
- Biết những điều trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em vì đó là những người thân ruột thịt của chúng ta. 
- Biết vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm chăm sóc lẫn nhau. 
- Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình. 
- Biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình bằng lời nói, việc làm cụ thể. 
- Học sinh khá giỏi: Biết bổn phận của trẻ em là phải quan tâm chăm sóc nhũng người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
II. CHUẩN Bị
- Nội dung câu chuyện ”Khi mẹ ốm” - Nguyễn Hồng Hạnh, THCS Ngọc Hân - Hà Nội (xem phụ lục). Phiếu thảo luận nhóm(Hoạt động 2, Hoạt động 3- Tiết 1). 
- Bộ thẻ Xanh(sai)và Đỏ(đúng) . Nội dung trò chơi”Phản ứng nhanh”. 
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC CHủ YếU 
	1. Kiểm tra bài cũ (5)
- GV gọi 2 HS làm bài tập 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Phân tích truyện”Khi mẹ ốm”
Mục tiêu: HS biết được bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà cha mẹ, anh chị em.
Cách tiến hành:
- Đọc truyện ”Khi mẹ ốm”.
- Chia HS thành 4 nhóm.
- Yêu cầu thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi 
- Nhận xét, tổng kết ý kiến của các nhóm.
Kết luận: Cha mẹ, ông bà, anh chị em là những người thân thiết, ruột thịt của chúng ta, bởi vậy chúng ta cần quan tâm và chăm sóc ông bà, cha mẹ.
- Một HS đọc lại.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm HS nhận xét lẫn nhau.
- 1 - 2 HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
Mục tiêu: HS biết đồng tình với những hành vi, việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.
 Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Phát phiếu thảo luận và yêu cầu thảo luận.
Nội dung: Phiếu thảo luận
- Theo em, mỗi bạn trong các tình huống sau xử sự đúng hay sai? Vì sao?
- Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
Kết luận: Bất cứ ai trong gia đình khi được mọi người quan tâm, chăm sóc đều cảm thấy hạnh phúc.Việc Quan tâm, chăm sóc ông bà,cha mẹ, anh chị em làm cho gia đình đầm ấm hơn, hạnh phúc hơn.
- Học sinh tiến hành thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, kèm lời giải thích.
- 1 đến 2 HS nhắc lại.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Phát biểu thảo luận và thẻ ghi đúng- sai.
Nội dung phiếu thảo luận:
 Theo em, mỗi ý kiến sau đúng hay sai? Vì sao?.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
Kết luận: Mọi người trong gia đình cần luôn quan tâm, chăm sóc lẫn nhau hằng ngày, không phải chỉ lúc khó khăn, bệnh tật. 
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày và đưa ra lời giải thích của mình.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 - 1 đến 2 HS nhắc lại.
3. Củng cố- dặn dò:
- GV yêu cầu HS về nhà sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ nói về tình cảm của những người thân trong gia đình với nhau.
Thứ 5 ngày 29tháng 9 năm 2011
tiết 29: phép chia hết và phép chia có dư
A- Mục tiêu:
- HS nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. Nhận biết số dư bé hơn số chia.
- Rèn KN tính cho HS
B- Đồ dùng:
GV : Bảng phụ, Phiếu HT
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra: Tính
22 : 2 =
48 : 4 =
66 : 2 =
- Nhận xét, cho điểm
3/ Bài mới:
a) HĐ 1: HD HS nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.
- Ghi bảng hai phép chia:
 8 2 và 9 2
- Gọi 2 hs thực hiện, vừa viết vừa nói cách chia.
- Nhận xét 2 phép chia?
GVKL: - 8 chia 2 được 4 không còn thừa, ta nói 8 : 2 là phép chia hết
- 9 chia 2 được 4 còn thừa 1, ta nói 9 : 2 là phép chia có dư.
* Lưu ý: Trong phép chia có dư thì số dư luôn luôn bé hơn số chia.
b) HĐ 2: Thực hành:
* Bài 1: Tính theo mẫu
- Ghi bảng mẫu như SGK Chấm bài, nhận xét.
* Bài 2: - Treo bảng phụ
- Muốn điền đủng ta làm ntn?
 Chữa bài, nhận xét.
* Bài 3: 
- Đã khoanh vào 1/2 số ô tô trong hình nào 
Vì sao?
4/ Củng cố:
- Trong phép chia có dư ta cần lưu ý điều gì
* Nhận xét-dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- 3 HS lên bảng làm
- Nhận xét, chữa bài.
- 2 HS thực hiện, vừa viết vừa nói cách chia 
*8 chia 2 bằng 4, 4 nhân2 bằng 8, 8 trừ 8 bằng 0.
*9 chia 2 bằng 4; 4 nhân 2 bằng 8; 9 trừ 8 bằng 1. Vậy 9 chia 2 bằng 4 dư 1.
- HS nhận xét
- HS đọc
- 3 HS làm trên bảng- Lớp làm phiếu HT
20 : 3 = 6 dư 2
28 : 4 = 6 dư 4
46 : 5 = 9 dư 4
- Ta cần thực hiện phép chia.
- Làm phiếu HT
- Điền Đ ở phần a; b; c
- Làm miệng
- Đã khoanh vào 1/2 số ôtô ở hình a. Vì có 10 ôtô đã khoanh vào 5 ôtô.
Tiết 12:
cơ quan thần kinh
I/ Mục tiêu:
 Sau bài học, HS biết:
- Kể tên và chỉ trên sơ đồ và cơ thể vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh
- Nêu vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Các hình trong sgk phóng to
III/ Hoạt động dạy học:
1. ổn định T.C: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Nhận xét, đánh giá
- 1 HS nêu: Thường xuyên tắm rửa sạch sẽ, thay quần áo,....
- Nghe giới thiệu
- Nhắc lại tên bài, ghi bài vào vở
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học
- Ghi bài lên bảng
b) Tìm hiểu nội dung bài:
* Hoạt động 1: Quan sát
- GV cho HS thảo luân nhóm 4
- Giao nhịêm vụ: Đọc yêu cầu SGK, quan sát tranh SGK
+ Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trong sơ đồ?
+ Trong các cơ quan đó, cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ, cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống?
- Yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp
+ GV treo hình cơ quan thần kinh phóng to lên bảng, gọi đại diện các nhóm lên chỉ sơ đồ
KL: Vừa chỉ vào hình vẽ và giảng: Từ não và tuỷ sống có các dây thần kinh tỏa đi khắp nơi trong cơ thể. Từ các cơ quan bên trong( tuần hoàn, hô hấp, bài tiết,...) và các cơ quan bên ngoài( mắt, mũi, tai, lưỡi, da,...) của cơ thể lại có các dây thần kinh đi về tuỷ sống và não. Cơ quan thần kinh gồm bộ não( nằm trong hộp sọ), tuỷ sống( nằm trong cột sống) và các dây thần kinh
* Hoạt động 2: Thảo luận
- Tổ chức hướng dẫn cho HS chơi trò chơi: “ Hà Nội – Huế – Sài Gòn” để cho HS phản ứng nhanh, nhạy. Kết thúc trò chơi, hỏi: 
+ Các con đã sử dụng các giác quan nào để chơi?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm6
- Nêu nhiệm vụ cho các nhóm:
+Não và tuỷ sống có vai trò gì?
+ Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan?
+ Điều gì xảy ra nếu não, tuỷ sống hoặc các dây thần kinh hay một trong các giác quan bị hỏng?
Yêu cầu các nhóm trả lời
1. Các bộ phận của cơ quan thần kinh
- HS thảo luận nhóm 4. Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát sơ đồ cơ quan thần kinh hình 1, 2 trang 26, 27 và TLCH GV nêu và giao:
+ Cơ quan thần kinh gồm có não, tuỷ sống và các dây thần kinh
+ Trong đó bộ não nằm trong hộp sọ, tuỷ sống nằm trong cột sống
- Sau khi chỉ trên sơ đồ, nhóm trưởng đề nghị các bạn chỉ vị trí bộ não, tuỷ sống trên cơ thể mình hoặc trên cơ thể bạn
- Các đại diện nhóm lên trình bày và chỉ trên sơ đồ
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Nghe giảng
2. Vai trò của cơ quan thần kinh
- HS chơi trò chơi: Bạn nào sai sẽ bị phạt: hát một bài trước lớp
-> Mắt, tai, tay, chân,..- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc mục cần biết trang 27 và liên hệ với những quan sát trong thực tế để trả lời nhiệm vụ, GV yêu cầu:
-> Não và tuỷ sống là TƯTK điều khiển mọi hoạt động của cơ thể
-> Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ sống. Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tuỷ sống đến các cơ quan
- Cơ thể sẽ ngừng hoạt động gây đau yếu
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu các bộ phận của cơ quan thần kinh?
-> HS dựa vào bài học để nêu: cá nhân, đồng thanh 
- Vai trò của cơ quan thần kinh
Thứ 6 ngày 30tháng 9 năm 2011
 TẬP VIẾT
Tiết 5: ễN CHỮ HOA- D Đ
I) Mục đớch, yờu cầu
- Củng cố cỏch viết hoa chữ D, Đ thụng qua bài tập ứng dụng .Viết tờn riờng 
 ( Kim Đồng) bằng chữ cỡ nhỏ. 
- Viết cõu tục ngữ "Dao cú mài mới sắc / Người cú học mới khụn" bằng cỡ chữ nhỏ
- Giỳp HS rốn chữ, giữ vở cú kết quả tốt.
II) Đồ dựng dạy - học
- GV: Mẫu chữ hoa D, Đ, cỏc chữ Kim Đồng, cõu tục ngữ viết trờn bảng phụ.
- HS: VBT, bảng con, phấn, vở viết.
III) Cỏc hoạt động dạy- học
Nội dung
Cỏch thức tiến hành
A) Kiểm tra bài ( 4 phỳt)
Chu Văn An, Chim
IB) Bài mới
 1) Giới thiệu bài ( 1 phỳt )
 2) Hướng dẫn viết trờn bảng
 ( 10 phỳt)
 a.Luyện viết chữ hoa 
D, Đ, K
 b.Luyện viết từ ứng dụng
 Kim Đồng
 c.Luyện viết cõu ứng dụng
Dao cú mài mới sắc
Người cú học mới khụn
3)Viết bài vào vở ( 14 phỳt )
Viết chữ D : 1 dũng
Chữ hoa Đ và K : 1 dũng
Tờn riờng Kim Đồng : 1 dũng
Cõu tục ngữ : 1 dũng
4) Chấm , chữa bài ( 5 phỳt )
5) Củng cố - Dặn dũ ( 2 phỳt)
G: KT bài viết ở nhà của H
H: Viết bảng lớp, bảng con
G: Nờu mục đớch yờu cầu của tiết học.
H: Tỡm chữ cần viết hoa trong bài: D, Đ, K
G: Viết mẫu, kết hợp nờu cỏch viết
H: Luyện viết trờn bảng con: D, Đ, K
G+H: Nhận xột uốn sửa
H: Đọc từ ứng dụng: Kim Đồng
G: Giới thiệu Kim Đồng là một trong những đội viờn đầu tiờn của Đội TNTP . tờn thật là Nụng Văn Dền, quờ ở bản Nà Mạ, huyện hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, hi sinh năm 1943 lỳc anh 15 tuổi.
H: Viết vào bảng con
G+H: Nhận xột , uốn sửa
H: Đọc cõu ứng dụng
G: Giỳp HS hiểu nội dung cõu tục ngữ
H: Luyện viết bảng con: Dao
G: Quan sỏt,

File đính kèm:

  • docT6.doc
Giáo án liên quan