Giáo án Lớp 3 - Tuần 34 (Buổi 2) - Năm học 2015-2016
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Thực hành.
Bài 1: (45)
- GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm vào VBT. - HS QS đồng hồ trao đổi nhóm đôi .
- HS nêu KQ.
* Bố đi từ nhà đến nhà máy hết 40 phút.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
Bài 2 (45)
- GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát hình vẽ và làm bài vào vở
- HS nêu kết quả.
.
- GV nhận xét, chữa bài. a Con cá cân nặng :600g
b Qủa dưa cân nặng 700 g
c Qủa dưa cân nặng hơn con cá
700 – 600 = 100g
- HS nhận xét
Bài 3: (46)
- 2 HS đọc bài toán.
- HS làm vào vở. 1 HS lên bảng.
- HDHS phân tích và giải bài toán. Bài giải
Mẹ mua cá và rau hết số tiền là:
36000 + 4000 = 40000 (đồng)
Mẹ còn lại số tiền là:
50 000 – 40 000 = 10 000(đồng)
Đ/S: 10 000 đồng
- GV nhận xét, chữa bài. - HS nhận xét
Bài 4: (46)
- GV HDHS làm bài.
+ Để kiểm tra góc vuông ta cần dùng dụng cụ nào? - 2 HS nêu yêu cầu.
+ Ê - ke
- 1HS lên bảng – lớp làm VBT.
- Có 7 góc vuông.
+ M là trung điểm của đoạn thẳng BC .
+ N là trung điểm của đoạn thẳng ED
- HS nhận xét.
- GV nhận xét
C.Củng cố, dặn dò.
- Thế nào là trung điểm của đoạn thẳng?
- GV đánh giá, nhận xét tiết học. - 2 HS nhắc lại.
TUẦN 34: Ngày soạn: 30/ 4 /2016 Ngày giảng: Thứ hai ngày 2/ 5/2016 BUỔI 2: Hoạt động giáo dục thể chất: (Thầy Đăng soạn giảng) _________________________________ Tiếng Việt(TC): Tiết 1: LUYỆN ĐỌC I. MỤC TIÊU: * Mặt trời xanh của tôi. - Luyện đọc thuộc lòng bài thơ, biết ngắt nhịp thơ hợp lí và nhấn giọng ở một số từ ngữ gợi tả. - Viết lại được hình ảnh, âm thanh so sánh có trong bài. * Sự tích chú Cuội cung trăng. - Luyện đọc rõ ràng , rành mạch đoạn 3 của bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng, nhấn giọng ở từ ngữ gợi tả hành động, trạng thái, đặc điểm. - Viết được câu trả lời cho câu hỏi tìm hiểu về nội dung bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -VBT ( Seqap) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ. - 2 H/S đọc bài : Sự tích chú Cuội cung trăng. - Nêu nội dung của bài - GV nhận xét B.Bài mới. 1. Giới thiêu bài. 2. Hướng dẫn thực hành. a. Mặt trời xanh của tôi. (BT1) - GV đọc mẫu. - HDHS ngắt nhịp thơ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả.. + Ta cần ngắt nhịp thơ như thế nào? + Những từ ngữ nào cần nhấn giọng? - Tổ chức cho HS thi đọc. - GV nhận xét, đánh giá. Bài tập: ( BT2) Điền tiếp vào chỗ trống hình ảnh âm thanh được so sánh với: + Tiếng mưa. + Lá cọ. - HDHS làm bài tập. - GV nhận xét, đánh giá. b.Luyện đọc: Sự tích chú Cuội cung trăng. (BT1) - GV đọc đoạn 3 . - HDHS cách đọc. + Nêu cách ngắt nghỉ hơi trong đoạn văn? + Những từ ngữ nào cần nhấn giọng? - GV đánh giá. Bài tập: ( BT2) Viết câu trả lời co câu hỏi: Qua câu chuyện, người xưa muốn giải thích hiện tượng nào trong thiên nhiên? - HDHS làm bài. ( Giải thích hiện tượng hình ảnh giống người ngồi trên cung trăng vào những đêm trăng tròn) - GV nhận xét, đánh giá. C. Củngcố, dăn dò. - GV nhận xét, đánh giá tiết học. - Về nhà đọc lại bài. - 2 HS đọc bài. - 1 HS đọc bài nêu yêu cầu. - HS luyện đọc tên riêng. - Nêu cách ngắt nhịp, cách đọc. - HS luyện đọc trong nhóm đôi. - Đại diện các nhóm thi đọc. - HS bình chọn. - HS đọc bài nêu yêu cầu - HS làm vào VBT, - HS đọc bài làm. + Tiếng mưa- Tiếng thác, tiếng gió ào ào. + Lá cọ - Mặt trời. - HS nhận xét - HS nêu yêu cầu. - HS theo dõi. - HS nêu cách đọc . - HS luyện đọc trong nhóm đôi. - Đại diện các nhóm thi đọc. - HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt. - HS nêu yêu cầu. - 1 vài HS nêu nhận xét. - HS làm vào VBT. - HS trình bày. - HS nhận xét, chữa bài. ________________________________ Hoạt động giáo dục thủ công: Tiết 34: ÔN TẬP CHƯƠNG III, CHƯƠNG IV I. MỤC TIÊU: - Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng đan nan và làm đồ chơi đơn giản. - Làm được một sản phẩm đã học. -** Với HS khéo tay: Làm được ít nhất một sản phẩm đã học. Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo. II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN: III. TIẾN TRÌNH: - HS lấy đồ dùng. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - Lớp hát một bài. 2. Giới thiệu bài: 3. Học sinh đọc mục tiêu: 4. Bài mới: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *Hoạt động 1: Ôn làm quạt giấy tròn, làm đồng hồ để bàn. - Gọi HS nhắc lại cách làm đồng hồ để bàn và làm quạt giấy. - GV nhận xét nhắc lại cách thực hiện. - GV tổ chức cho HS thực hành. - HS nêu các bước làm đông hồ, làm quạt giấy tròn. - HS theo dõi. - HS thực hành làm sản phẩm tự chọn. - GV quan sát hướng dẫn thêm cho các em còn lúng túng. *. Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm: - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - HS trưng bày sản phẩm. - HS nhận xét. - GV cùng lớp nhận xét - đánh giá. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về làm quạt cho người thân xem. D. ĐÁNH GIÁ: - Nhận xét sự chuẩn bị và khả năng thực hành của HS. - Dặn dò chuẩn bị bài sau. ______________________________________________________________ Ngày soạn: 1/ 5 /2016 Ngày giảng: Thứ ba ngày 3/ 5/2016 BUỔI 2: Tiếng Anh: (Cô Thương soạn giảng) _________________________________ Toán(TC): TIẾT 1 I. MỤC TIÊU: - Củng cố về các đơn vị của các đại lượng: khối lượng, thời gian - Làm tính với các số đo theo các đơn vị đại lượng đã học. - Giải toán liên quan đến các đơn vị đo đại lượng đã học. - Củng cố về nhận biết góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng . - Xác định góc vuông và trung điển của đoạn thẳng . II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT Seqap. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Thực hành. Bài 1: (45) - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm vào VBT. - HS QS đồng hồ trao đổi nhóm đôi . - HS nêu KQ. * Bố đi từ nhà đến nhà máy hết 40 phút. - HS nhận xét. - GV nhận xét. Bài 2 (45) - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS quan sát hình vẽ và làm bài vào vở - HS nêu kết quả. . - GV nhận xét, chữa bài. a Con cá cân nặng :600g b Qủa dưa cân nặng 700 g c Qủa dưa cân nặng hơn con cá 700 – 600 = 100g - HS nhận xét Bài 3: (46) - 2 HS đọc bài toán. - HS làm vào vở. 1 HS lên bảng. - HDHS phân tích và giải bài toán. Bài giải Mẹ mua cá và rau hết số tiền là: 36000 + 4000 = 40000 (đồng) Mẹ còn lại số tiền là: 50 000 – 40 000 = 10 000(đồng) Đ/S: 10 000 đồng - GV nhận xét, chữa bài. - HS nhận xét Bài 4: (46) - GV HDHS làm bài. + Để kiểm tra góc vuông ta cần dùng dụng cụ nào? - 2 HS nêu yêu cầu. + Ê - ke - 1HS lên bảng – lớp làm VBT. - Có 7 góc vuông. + M là trung điểm của đoạn thẳng BC . + N là trung điểm của đoạn thẳng ED - HS nhận xét. - GV nhận xét C.Củng cố, dặn dò. - Thế nào là trung điểm của đoạn thẳng? - GV đánh giá, nhận xét tiết học.. - 2 HS nhắc lại. ________________________________ Tiếng Việt(TC): Tiết 2: LUYỆN VIẾT I . MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng trình bày sạch đẹp đoạn “ từ Một lần ... đến hết.” Trong bài Sự tích chú Cuội cung trăng. - Củng cố cho học sinh về âm đầu , thanh dễ lẫn: tr/ch, hỏi/ngã. Biết đặt câu để phân biệt tiếng có âm đầu tr/ch. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -VBT ( Seqap) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết: xách nước, sách vở, xuất hiện, sơ suất. say mê, xay lúa. - GV nhận xét, uốn nắn. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - HS viết bảng con. 2. Hướng dẫn nghe – viết. a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc đoạn viết. - Đoạn viết gồm mấy câu? Những chữ nào trong bài cần viết hoa? - GV đọc 1 số từ khó. - GV nhận xét, HD cách trình bày. b. Viết chính tả: - GV đọc cho HS viết bài. - GV theo dõi, uốn nắn HS viết. c. Đánh giá, chữa bài: - GV đọc lại bài - GV đánh giá, nhận xét một số bài. - GV nêu và ghi 1 số lỗi trong bài viết. - GV HD HS sửa lại những lỗi đó. 3. Bài tập: Bài 2: Điền vào chỗ trống tr/ch, hỏi/ngã. - HDHS làm bài. a) chiều, trưa, chói, trời ( mặt trời) b) chỉ, ở, nở, dẫu, mẫn ( con ong) - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3: Đặt câu để phân biệt: + tranh/chanh. + nghỉ/nghĩ. - HDHS làm bài tập. - GV nhận xét, đánh giá. C. Củng cố, dặn dò: - GVNX tiết học. - HS theo dõi trong sách. - HS nhận xét. - HS tập viết vào nháp hoặc bảng con. - HS viết bài. - HS nghe soát bài, dùng bút chì để chữa lỗi cuối bài. - HS nêu cách sửa - HS sửa lỗi và đọc lại từ đã sửa. - HS nêu yêu cầu. - HS làm vào VBT. - 2 HS lên bảng điền. - HS nhận xét. - HS chữa bài. - HS nêu yêu cầu. - HS nêu miệng: Tờ tranh này rất đẹp. + Cây chanh nhà em rất sai quả. - HS làm vào VBT. - HS đọc câu của mình- HS nhận xét. Ngày soạn: 2/ 5 /2016 Ngày giảng: Thứ tư ngày 4/ 5 /2016 Hoạt động giáo dục NGLL: (Cô Hằng soạn giảng) _________________________________ Toán(T): Tiết 1 : ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100000 I. MỤC TIÊU: - Ôn luyện phép cộng, trừ, nhân, chia và giải toán có lời văn về dạng toán rút về đơn vị với các số trong phạm vi 100 000. - Rèn KN tính và giải toán. - GD HS chăm học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A. KIỂM TRA: B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS ôn tập: Bài 1(VBT-90): - Nêu yêu cầu của BT? -Tính nhẩm là tính như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét. Bài 2(VBT-90): - BT có mấy yêu cầu ? Đó là những yêu cầu nào? - Khi đặt tính em cần chú ý điều gì? - Khi thực hiện tính ta tính theo thứ tự nào? - Gọi 2 HS làm trên bảng - Nhận xét, chữa bài. Bài 3(VBT-90): - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? Thực hiện thế nào? - Gọi 1 HS làm trên bảng. - Nhận xét. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Khi đặt tính và tính em cần chú ý điều gì? - Nhận xét giờ học, dặn HS ôn lại bài. - Tính nhẩm. - HS nêu. - Tự nhẩm ghi VBT và nêu KQ nối tiếp. 2000 + 4000 2 = 10000 ( 2000 + 4000 ) 2 = 12 000 18 000 - 4 000 : 2 = 16000 ( 18000 - 4 000) : 2 = 7000 - HS nêu. - Viết các hàng thẳng cột với nhau - Từ phải sang trái. - Lớp làm bài. .......... - Đọc yêu cầu. - HS nêu ý kiến. - Lớp làm VBT. Bài giải: Số HS cầm hoa vàng là: 2450 : 5 = 490(HS) Số học sinh cầm hoa đỏ là: 2450 – 490 =1960 (HS) Đáp số: 1960 HS Hoạt động giáo dục mĩ thuật: Tiết 34: TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI MÙA HÈ ( Tích hợp GDBVMT) I. MỤC TIÊU: - Hiểu được nội dung đề tài mùa hè. Biết cách vẽ tranh đề tài mùa hè. - Vẽ được tranh và vẽ màu theo ý thích. -** HS: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. - Giáo dục học sinh biết yêu quý cảnh đẹp quê hương, từ đó có ý thức BVMT. II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN: - Giấy A3, bút dạ. III TIẾN TRÌNH: - HS lấy đồ dùng. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - Lớp hát một bài. 2. Giới thiệu bài: 3. Học sinh đọc mục tiêu: 4. Bài mới: * Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét. - GV đưa ra một số tranh vẽ về đề tài mùa hè. (Hoặc tranh VBT) - HS quan sát. Dựa vào tranh hoặc hiểu biết về mùa hè trả lời. + Mùa hè tiết trời như thế nào ? - Nóng. + Cảnh vật mùa hè thế nào? - Cây cối xanh tốt, trời trong xanh. + Con vật nào kêu báo hiệu mùa hè ? - Con ve. - GV kết luận. * Hoạt động 2 : Cách vẽ. - GV vẽ phác HD cách vẽ. - HS nghe. - Vẽ hình ảnh chính trước. - Vẽ hình ảnh phụ sau. - Vẽ màu. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Hoạt động 1 . - Tổ chức cho HS thực hành. - GV quan sát, HD thêm. - HS thực hành tập vẽ tranh đề tài mùa hè. * Hoạt động 2 : Nhận xét đánh giá. - GV chọn một só bài vẽ hoàn thành trưng bày sản phẩm. - HS quan sát. - HS nhận xét. - GV nhận xét. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chúng ta cần làm gì để cảnh vật mùa hè thêm đẹp hơn? D. ĐÁNH GIÁ: - Nhận xét chung giờ học, dặn HS giữ gìn cảnh quan môi trường, chuẩn bị bài sau. - HS liên hệ. __________________________________________________________________ Ngày giảng: Thứ năm ngày 5/ 5 /2016 (Thầy Đăng + Cô Huệ + Thương soạn giảng)
File đính kèm:
- TUAN 34 BUOI 2.doc