Giáo án Lớp 3 Tuần 33 – GV: Ngô Quang Huấn
Tiết 3: Tự nhiên và xã hội
BỀ MẶT TRÁI ĐẤT.
I. Mục tiêu:
+ Sau bài học HS có khả năng :
- Phân biệt được lục địa, đại dương. Biết bề mặt trái đất có 6 lục địa, 4 đại dương.
- Nói tên và chỉ được vị trí 6 lục địa và 4 đại dương trên lược đồ các châu lục và các đại dương
II. Đồ dùng : GV : Các hình rtong SGK. Tranh ảnh về lục địa và đại dương
HS : SGK.
ương pháp lên lớp: Nội dung 1. Phần mở đầu 2. Phần cơ bản 3. Phần kết thúc Thời lượng 3 - 5 ' 25 - 26 ' 2 - 4 ' Hoạt động của thầy * GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu của tiết học - GV điều khiển lớp * Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 3 người - GV chia lớp thành từng nhóm, mỗi nhóm 3 người - Sau 1 số lần tập GV đổi vị trí để tăng các tình huống trong khi thực hiện bài tập + Nhảy dây kiểu chụm hai chân + Chơi trò chơi : Chuyển đồ vật - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - GV làm trọng tài * GV tập hợp lớp - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét chung tiết học - Dặn HS về nhà ôn bài Hoạt động của trò * Tập bài TD phát triển chung - Chạy chậm 1 vòng sân khoảng 200 - 300m * Từng nhóm đứng theo hình tam giác, thực hiện động tác tung và bắt bóng qua lại cho nhau - HS tự ôn động tác nhảy dây theo các khu vực đã quy định cho tổ mình. - HS chơi trò chơi * Đứng thành vòng tròn, cúi người thả lỏng Tiết 2: Toán Ôn tập các số đến 100 000. A-Mục tiêu: - Củng cố về đọc, viết , thứ tự các số trong phạm vi 100 000. - Rèn KN đọc và so sánh số - GD HS chăm học toán B-Đồ dùng : GV : Bảng phụ- Phiếu HT HS : SGK C-Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Tổ chức: 2/Luyện tập: *Bài 1: - Đọc đề? - Nhận xét về tia số a? - Đọc các số trên tia số? - Tìm số có 6 chữ số? - Tìm quy luật của tia số b? - Đọc tia số b? - Yêu cầu HS tự làm *Bài 2: BT yêu cầu gì? - GV viết số - Nhận xét, sửa sai. *Bài 3: - Nêu yêu cầu của BT? - Gọi 1 HS làm trên bảng - Chấm bài, nhận xét. *Bài 4: - Ô trống thứ nhất em điền số nào? Vì sao? - Yêu cầu HS tự làm phần còn lại - Chữa bài, nhận xét. 3/Củng cố: - Hệ thống nội dung bài ôn - Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - Đọc - Hai số liền nhau hơn kém nhau 10 000 đv - Đọc - Số 100 000 - Hai số liền nhau hơn kém nhau 5000 đv - Đọc - Đọc số - HS đọc số nối tiếp - Viết số thành tổng - Lớp làm phiếu HT a) 9725 = 9000 + 700 + 20 + 5 6819 = 6000 + 800 + 10 + 9 b) 4000 + 600 + 30 + 1 = 4631 9000 + 900 + 90 + 9 = 9999 9000 + 90 = 9090 - Ô trống thứ nhất em điền số 2020. Vì trong dãy số , hai số liền nahu hơn kém nhau 5 đơn vị nên 2015 rồi đến 2020. Tiết 3:Chính tả ( Nghe viết ) Cóc kiện trời I. Mục tiêu: + Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng tóm tắt chuyện Cóc kiện Trời. - Viết đúng tên 5 nước lán giềng Đông Nam á - Điền đúng vào chỗ trống các âm dễ lẫn s/x, o/ô. II. Đồ dùng: GV : Giấy làm BT2, bảng viết các từ ngữ BT 3 HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - GV đọc : lâu năm, nứt nẻ, nấp, náo động B. Bài mới 1. Giới thiệu bài. - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS nghe - viết a. HD HS chuẩn bị - Những từ nào trong bài chính tả được viết hoa ? Vì sao ? b. GV đọc bài viết. - GV QS động viện HS viết bài c. Chấm, chữa bài - GV chấm bài. - Nhận xét bài viết của HS 3. HD HS làm BT chính tả. * Bài tập 2 / 124 - Nêu yêu cầu BT. * Bài tập 3 / 125 - Nêu yêu cầu BT 3a? - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con - Nhận xét. + 2 HS đọc bài chính tả - Cả lớp theo dõi SGK. - Các chữ đứng đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu và các tên riêng. - HS đọc lại bài, tự viết cac từ dễ sai ra bảng con. + HS viết bài vào vở. + Đọc và viết đúng tên một số nước Đông Nam á - Cả lớp đọc đồng thanh tên 5 nước Đông Nam á - 3, 4 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở + Điền vào chỗ trống s/x. - HS làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm - Nhận xét IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài Tiết 4: Đạo đức Chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ A. Mục tiêu: - HS có ý thức tự giác tham gia công việc chăm sóc, bảo vệ nghĩa trang liệt sĩ.. - Tôn trọng những bạn có ý thức chăm sóc, bảo vệ nghĩa trang liệt sĩ. - Giáo dục ý thức biết ơn thương binh, liệt sĩ. B. Đồ dùng học tập: - Chổi, xô, mo hót rác, cuốc, xẻng C. Các hoạt động dạy- học: 1. Hoạt động 1: HD, phân công nhiệm vụ. a. Mục tiêu: HS nắm được ND công việc thực hành, một số biện pháp an toàn khi lao động, biết giữ vệ sinh, tác dụng của môi trường trong lành. b. Cách tiến hành: - GV chia nhóm, phân công nhiệm vụ cho các nhóm. - Nhắc HS về an toàn- vệ sinh khi lao động, cách thực hiện các động tác cho phù hợp, tránh sảy ra tai nạn khi thực hành. - Theo dõi sự phân công của GV. - Nêu một số chú ý khi thực hiện. 2. Hoạt động 2: Tổ chức cho HS thực hành. - GV quan sát, nhắc nhở chung các nhóm. - Thực hành theo sự phân công trong nhóm. 3. Hoạt động 3: Đánh giá, nhận xét kết quả. - GV kiểm tra, nhận xét kết quả lao động của mỗi nhóm. - Nhận xét về ý thức tham gia của HS. - Tự đánh giá, nhận xét, báo cáo kết quả, ý thức của mỗi bạn trong nhóm. - Theo dõi nhận xét. - Vệ sinh cá nhân. 4. Kết luận chung: Các liệt sĩ đã hi sinh thân mình vì non sông đất nước, chúng ta được sống yên vui hạnh ngày nay cần phảI nhớ ơn các liệt sĩ. . Mỗi người phải có ý thức tự giác giữ vệ sinh nghĩa trang sạch sẽ. Tiết 5:Tự nhiên và xã hội Các đới khí hậu I. Mục tiêu: + Sau bài học HS có khả năng : - Kể tên các đới khí hậu trên trái đất. Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu. - Chỉ trên quả địa cầu vị trí các đới khí hậu. II. Đồ dùng: GV : Các hình trong SGK, quả địa cầu, tranh ảnh sưu tầm được .... HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. HĐ1 : làm việc theo cặp * Mục tiêu : Kể được tên các đới khí hậu trên trái đất. + Bước 1 : - Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở bắc bán cầu và nam bán cầu ? - Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu ? - Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến bắc cực và xích đạo đến nam cực + Bước 2 : - HS QS Hình trong SGK trả lời câu hỏi - 1 số HS trả lời trước lớp. - Nhận xét * GVKL : Mỗi bán cầu đều có 3 đới khí hậu. Từ xích đạo đến bắc cực hay đến nam cực có các đới sau : nhiệt đới, ôn đới và hàn đới. b. HĐ2 : Thực hành theo nhóm * Mục tiêu : Biết chỉ trên quả địa cầu vị trí các đới khí hậu. Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu. * Cách tiến hành. + Bước 1 : GV HD HS cách chỉ vị trí các đới khí hậu + Bước 2 : + Bước 3 : - HS làm việc trong nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. * GVKL : Trên trái đất những nơi các ơ gần xích đạo càng nóng, càng ở xa xích đạo càng lạnh. Nhiệt đới thường nóng quanh năm, ôn đới, ôn hoà có đủ 4 mùa, hàn đới rất lạnh. ở hai cực trái đất quanh năm đóng băng. c. HĐ3 : Chơi trò chơi tìm vị trí các đới khí hậu * Mục tiêu : Giúp HS nắm vững vị trí của các đới khí hậu. Tạo hứng thú trong học tập * Cách tiến hành + Bước 1 : GV chia nhóm phát cho các nhóm hình vẽ như SGK và 6 dải màu. + Bước 2 : + Bước 3 : - Đánh giá KQ của HS - HS trong nhóm trao đổi với nhau dán các dải màu vào hình vẽ - HS trưng bày sản phảm trước lớp IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Ngày soạn: 26/4/2010 Ngày dạy: Thứ tư ngày 28 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: Toán ôn tập các số đến 100 000 ( tiếp). A-Mục tiêu: -Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 100 000 , Sắp xếp dãy số theo thứ tự xác định. -Rèn KN so sánh số -GD HS chăm học toán B-Đồ dùng: -Bảng phụ- Phiếu HT C-Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Tổ chức: 2/Luyện tập: *Bài 1: -BT yêu cầu gì? -Trước khi điền dấu ta phải làm ntn? -Gọi 1 HS làm trên bảng -Chấm bài, nhận xét *Bài 2: -BT yêu cầu gì? -Muốn tìm được số lớn nhất ta phải làm gì? -Nhận xét , chữa bài *Bài 3: -Nêu yêu cầu BT? -Muốn xếp được theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì? -1HS làm trên bảng -Nhận xét, cho điểm *Bài 4: -Nêu yêu cầu BT? -Muốn xếp được theo thứ tự từ lớn đến bé ta phải làm gì? -1HS làm trên bảng -Nhận xét, cho điểm 3/Củng cố: -Tuyên dương HS tích cực học tập -Dặn dò: Ôn lại bài. -Hát Điền dấu >; <; = -So sánh các số -Lớp làm phiếu HT 27469 < 27470 85100 < 85099 30 000 = 29000 + 1000 70 000 + 30 000 > 99000 -Tìm số lớn nhất -So sánh các số -HS tìm số và nêu KQ Số lớn nhất là: 42360 Số lớn nhất là: 27998 -xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn -So sánh các số -Lớp làm nháp-Nêu KQ 59825; 67925; 69725; 70100. -xếp số theo thứ tự từ lớn đến bé -So sánh các số -Lớp làm nháp-Nêu KQ 96400; 94600; 64900; 46900. Tiết 2: Tập đọc Mặt trời xanh của tôi I. Mục tiêu: + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Chú ý các từ ngữ : lằng nghe, lên rừng, lá che, lá ngời ngời... - Biết đọc bài thơ với giọng thiết tha, trìu mến, ... + Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Qua hình ảnh " mặt trời xanh " và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ, thấy được tình yêu quê hương của tác giả. - Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng: GV : Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK, ảnh rừng cọ hoặc 1 tàu cọ. HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Kể lại chuyện Cóc kiện trời B. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. Luyện đọc a. GV đọc bài thơ. b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng dòng thơ - GV kết hợp sửa phát âm cho HS * Đọc từng khổ thơ trước lớp - Giải nghĩa từ chú giải cuối bài * Đọc từng khổ thơ trong nhóm * 4 nhóm nối tiếp nhau đọc ĐT 4 khổ thơ 3. HD HS tìm hiểu bài - Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào ? - Về mùa hè rừng cọ có gì thú vị ? - Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời ? - Em có thích gọi lá cọ là " Mặt trời xanh " không ? Vì sao ? 4. HTL bài thơ - 2, 3 HS kể chuyện - Nhận xét. + HS theo dõi SGK. - HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 2 dòng thơ - HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ trước lớp - HS đọc theo nhóm đôi - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài - So sánh với tiếng thác đổ về, tiếng gió thổi ào ào - Về mùa hè nằm dưới rừng cọ nhìn lên, nhà thơ thấy trời xanh qua từng kẽ lá. - lá cọ hình quạt có gân xoè ra như tia nắng nên tác giả thấy nó giống mặt trời. - HS trả lời + HS HTL từng khổ, cả bài thơ IV. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài Tiết 3: Tự nhiên và xã hội Bề mặt trái đất. I. Mục tiêu: + Sau bài học HS có khả năng : - Phân biệt được lục địa, đại dương. Biết bề mặt trái đất có 6 lục địa, 4 đại dương. - Nói tên và chỉ được vị trí 6 lục địa và 4 đại dương trên lược đồ các châu lục và các đại dương II. Đồ dùng : GV : Các hình rtong SGK. Tranh ảnh về lục địa và đại dương HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. HĐ1 : Thảo luận cả lớp * Mục tiêu : Nhận biết được thế nào là lục địa đại dương * Cách tiến hành + Bước 1 : + Bước 2 : GV chỉ cho HS biết phần đất và phần nước trên quả địa cầu - Nước hau đất chiến phần lớn hơn trên bề mặt trái đất ? + Bước 3 : GV giải thích kết hợp với minh hoạ bằng tranh ảnh để HS biết thế nào là lục địa thế nào đại dương - HS chỉ đâu là đất, đâu là nước trong H1 * GVKL : Trên bề mặt trái đất có chỗ là đất có chỗ là nước. Nước chiếm phần lớn hơn trên bề mặt trái đất. Những khối đất liền lớn trên bề mặt trái đất gọi là lục địa. Phần lục địa được chia thành 6 châu lục. Những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa gọi là đại dương. Trên bề mặt trái đất có 4 đại dương. b. HĐ2 : Làm việc theo nhóm * Mục tiêu : Biết tên của 6 châu lục và 4 đại dương trên thế giới. Chỉ được vị trí 6 châu lục và 4 đại dương trên lược đồ. * Cách tiến hành : + Bước 1 - Có mấy châu lục ? Chỉ và nói tên các châu lục trên lược đồ H3. - Có mấy đại dương ? Chỉ và tên các đại dương trên lược đồ H3 - Chỉ vị trí của Việt Nam trên lược đồ. Việt Nam ở châu lục nào ? + Bước 2 : - HS trong nhóm làm việc theo gợi ý. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. * GVKL : Trên thế giới có 6 châu lục: châu á, châu âu, châu mĩ, châu phi, châu đại dương, châu nam cực và 4 đại dương : thái bình dương, ấn độ dương, đại tây dương, bắc băng dương. c. HĐ3 : Chơi trò chơi tìm vị trí châu lục và các đại dương * Mục tiêu : Giúp HS nhớ tên và nắm vững vị trí của các châu lục và các đại dương * Cách tiến hành + Bước 1 : Chia nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 lược đồ câm 10 tấm bìa nhỏ ghi tên châu lục hoặc đại dương. + Bước 2 : + Bước 3 : - Đánh giá kết quả. - HS trao đổi với nhau dán các tấm bìa vào lược đồ câm - Trưng bày sản phẩm IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Tiết 4:Mỹ thuật Giáo viên chuyên dạy Ngày soạn: 26/4/2010 Ngày dạy: Thứ năm ngày 29 tháng 4 năm 2010 Tiết 1:Thể dục Bài 66 : Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người I. Mục tiêu: - Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân theo nhóm 2 - 3 người. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Chơi trò chơi : Chuyển đồ vật. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối đúng. II. Địa điểm, phương tiện: Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện : 2 - 3 em 1 quả bóng, 2 em 1 dây nhảy III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung 1. Phần mở đầu 2. Phần cơ bản 3. Phần kết thúc Thời lượng 3 - 5 ' 26 - 27 ' 2 - 3 ' Hoạt động của thầy *GV tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu cầu của tiết học - GV điều khiển lớp * Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân, theo nhóm 2 - 3 người + Di chuyển tung và bắt bóng theo nhóm 2 người - GV cho từng đôi di chuyển ngang cách nhau khoảng 2 - 4 m và tung bóng qua lại cho nhau + Nhảy dây kiểu chụm hai chân + Chơi trò chơi : Chuyển đồ vật - GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi 1 cách ngắn gọn * GV tập hợp lớp - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học Hoạt động của trò * Tập bài TD phát triển chung - Chơi trò chơi HS ưa thích - Chạy chậm 1 vòng sân 200 - 300 m * HS thực hiện động tác tung và bóng cá nhân tại chỗ một số lần sau đó tập di chuyển - HS tập động tác tung và bắt bóng qua lại cho nhau trong nhóm 2 - 3 người. - HS thực hiện - HS tự ôn động tác kiểu chụm 2 chân tại khu vực đã quy định - HS chơi trò chơi * Đứng thành vòng tròn thả lỏng toàn thân, làm động tác cúi người thả lỏng, rồi đứng thẳng thả lỏng và hít thở sâu Tiết 2: Toán ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000. A-Mục tiêu: -Ôn luyện phép cộng, trừ, nhân, chia và giải toán có lời văn với các số trong phạm vi 100 000. -Rèn KN tính và giải toán -GD HS chăm học toán B-Đồ dùng: -Bảng phụ- Phiếu HT C-Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Tổ chức: 2/Luyện tập: *Bài 1: -Nêu yêu cầu của BT? -Tính nhẩm là tính ntn? -Nhận xét, cho điểm. *Bài 2: -BT có mấy yêu cầu ? Đó là những yêu cầu nào? -Khi đặt tính em cần chú ý điều gì? -Khi thực hiện tính ta tính theo thứ tự nào? -Gọi 2 HS làm trên bảng -Nhận xét, chữa bài. *Bài 3: -Đọc đề? -BT cho biết gì?-BT hỏi gì? -Gọi 1 HS làm trên bảng Tóm tắt Có : 80 000 bóng đèn Lần 1 chuyển : 38000 bóng đèn Lần 2 chuyển : 26000 bóng đèn Còn lại : ... bóng đèn? -Chấm bài, nhận xét. -Yêu cầu HS tự tìm cách giải thứ 2? 3/Củng cố: -Khi đặt tính và tính em cần chú ý điều gì? -Dặn dò: Ôn lại bài. -Hát -Tính nhẩm -HS nêu -Tự nhẩm và nêu KQ nối tiếp -HS nêu -Viết các hàng thẳng cột với nhau -Từ phải sang trái -Lớp làm phiếu HT -HS nhận xét -Đọc -HS nêu -Lớp làm vở Bài giải Số bóng đèn chuyển đi là: 38000 + 26000 = 64000 ( bóng đèn) Số bóng đèn còn lại là: 80 000 - 64000 = 16000( bóng đèn) Đáp số: 16000 bóng đèn -HS nêu Tiết 3:Luyện từ và câu Nhân hoá I. Mục tiêu: + Ôn luyện về nhân hoá : - Nhận biết hiện tượng nhân hoá trong các đoạn thơ, đoạn văn, những cách nhân hoá được tác giả sử dụng. - Bước đầu nói được cảm nhận về những hình ảnh nhân hoá đẹp. - Viết được 1 đoạn văn ngắn có hình ảnh nhân hoá. II. Đồ dùng: GV : Bảng phụ viết bảng tổng hợp KQ BT1. HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc : Đầu đuôi là thế ..... hai cái trụ trống trời ! B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. HD HS làm BT * Bài tập 1 / 126 + 127 - Nêu yêu cầu BT - GV nhận xét * Bài tập 2 / 127 - Nêu yêu cầu BT - GV chọn đọc 1 số bài cho cả lớp nghe. - 1 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con - Nhận xét. + Đọc và trả lời câu hỏi. - Đọc đoạn thơ, đoạn văn trong BT - Trao đổi theo nhóm để tìm các sự vật được nhân hoá và cách nhân hoá - Các nhóm cử người trình bày - Nhận xét. - Lời giải : * Sự vật được nhân hoá : mầm cây, hạt mưa, cây đào * Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ bộ phận của người : mắt * Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người : tỉnh giấc, mải miết, trốn tìm, lim dim, cười. + Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 4 đến 5 câu, sử dụng phép nhân hoá tả bầu trời buổi sớm hoặc tả 1 vườn hoa. - HS viết bài. IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Tiết 4:Tập viết Ôn chữ hoa Y I. Mục tiêu: + Củng cố cách viết chữ viết hoa Y thông qua BT ứng dụng : - Viết tên riêng Phú Yên bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà / Kính già, già để tuổi cho bằng chữ cỡ nhỏ II. Đồ dùng: GV : Mẫu chữ viết hoa Y, tên riêng viết trên dòng kẻ ô li. HS : Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - GV đọc : Đồng Xuân, Tốt, Xấu. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS viết trên bảng con a. Luyện viết chữ viết hoa - Tìm các chữ viết hoa có trong bài - GV viết mẫu chữ Y. b. Luyện viết tên riêng - Đọc từ ứng dụng - GV giải thích : Phú Yên là tên 1 tỉnh ở ven biển miền Trung c. Luyện viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng - GV giải thích câu ứng dụng : Câu tục ngữ khuyên con người ta yêu trẻ em, kính trọng người già và nói rộng ra là sống tốt với mọi người. Yêu trẻ thì sẽ được trẻ yêu. Trọng người già thì sẽ được sống lâu như người già. Sống tốt với mọi người thì sẽ được đền đáp. 3. HD HS viết vào vở tập viết - GV nêu yêu cầu của giờ viết - GV QS động viên HS viết bài 4. Chấm, chữa bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con - Nhận xét. - P, Y, K - HS QS - HS tập viết chữ Y trên bảng con. - Phú Yên - HS viết Phú Yên trên bảng con Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà Kính già, già để tuổi cho - HS tập viết : Yêu, Kính vào bảng con - HS viết bài vào vở IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Tiết 5: Thủ công Làm quạt giấy tròn (T2) I. Mục tiêu: - HS làm được quạt giấy tròn đúng quy trình KT. - HS yêu thích giờ học. II. Chuẩn bị: - Tranh quy trình. - Giấy thủ công, chỉ. III. Các HĐ dạy- học T/g Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò 1. HĐ 3: Thực hành 5' a) Nhắc lại quy trình. - GV gọi HS nêu lại quy trình. - 2 HS nêu + B1: Cắt giấy + B2: Gấp dán quạt. + B3: Làm cán quạn và hoàn chỉnh quạt. -> GVnhận xét. b) Thực hành. - GV tổ chức HS thực hành và gợi ý cho HS làm quạt bằng cách vẽ trước khi gấp quạt. - HS nghe - HS thực hành - GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS. - GV nhắc: Sau khi gấp phải miết kỹ các nếp gấp, gấp xong cần buộc chặt chỉ, khi dán cần bôi hồ mỏng. IV: Nhận xét dặn dò. - Nhận xét sự chuẩn bị, T2 học và khả năng thực hành. - Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 28/4/2010 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: Toán ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 ( tiếp). A-Mục tiêu: -Ôn luyện phép cộng, trừ, nhân, chia với các số trong phạm vi 100 000. Giải toán có lời văn và rút về đơn vị. Luyện xếp hình theo mẫu. -Rèn KN tính và giải toán -GD HS chăm học toán B-Đồ dùng: -Bảng phụ- Phiếu HT C-Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Tổ chức: 2/Luyện tập: *Bài 1: -Nêu yêu cầu của BT? -Tính nhẩm là tính ntn? -Nhận xét, cho điểm. *Bài 2: -BT có mấy yêu cầu ? Đó là những yêu cầu nào? -Khi đặt tính em cần chú ý điều gì? -Khi thực hiện tính ta tính theo thứ tự nào? -Gọi 2 HS làm trên bảng -Chữa bài, nhận xét. *Bài 3: -BT yêu cầu gì? -X là thành phần nào của phép tính? -Muốn tìm số hạng ta làm ntn? -Muốn tìm thừa số ta làm ntn? -Gọi 2 HS làm trên bảng -Chấm bài, nhận xét. *Bài 4: -BT cho biết gì? -BT hỏi gì? -Gọi 1 HS giải trên bảng Tóm tắt 5 quyển : 28500 đồng 8 quyển : ...đồng? -Chấm bài, nhận xét. *Bài 5: -Yêu cầu HS lấy 8 hình tam giác và tự xếp hình -Nhận xét 3/Củng cố: -Khi đặt tính và tính em cần chú ý
File đính kèm:
- Tuần 33.doc