Giáo án Bàn tay nặn bột môn Tự nhiên Xã hội Lớp 3 - Bài 41: Thân cây (2 tiết)

Tự nhiên - xã hội .

Thân cây (Tiếp )

I/ Mục tiêu:

Nêu đơ­ợc chức năng của thân đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân đối với đời sống con ng­ời.

*GD kĩ năng sống:Kĩ năng tìm kiếm, phân tích tổng hợp thông tin để biết giá trị của thân cây đối với đời sống của cây, đời sống động vật và con ng­ời(HĐ1,2)

II/ Đồ dùng dạy học:

 - Các hình ở SGK trang 80, 81.

- Dặn HS làm bài tâp thực hành theo yêu cầu trong SGK trang 80.

- Đốn chiếu.

III/Hoạt động dạy và học:

 A. Kiểm tra bài cũ: 5’

Kể tên một số cây thân mọc đứng, thân b ò, thân leo.

Kể tên một số thân lấy gỗ (cứng). Thân mềm.

Gv nhận xét.

 B. Bài mới:

*. Giới thiệu bài :2’

Gv giới thiêu bài và ghi mục bài lên bảng

Hoạt động 1. Chức năng của thân cây.10’

 Nêu được chức năng của thân cây trong đời sống của cây.

- Y/c HS quan sát hình1, 2, 3/80

+ Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chứa nhựa?

+ Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì?

- Giáo viên: Khi một ngọn cây bị ngắt, tuy chưa bị lìa khỏi thân nhưng vẫn bị héo là do không nhận được đủ nhựa cây để duy trì cuộc sống. Điều đó chứng tỏ trong nhựa cây chứa chất dinh dưỡng để nuôi cây. Một trong những chức năng quan trọng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây.

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 1037 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Bàn tay nặn bột môn Tự nhiên Xã hội Lớp 3 - Bài 41: Thân cây (2 tiết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tự nhiên –xã hội
THÂN CÂY
I/ Môc tiªu: 
Ph©n biÖt ®­îc c¸c lo¹i th©n c©y theo c¸ch mäc( th©n ®øng, th©n leo, th©n bß) theo cÊu t¹o( th©n gç, th©n th¶o).
* GD kÜ n¨ng sèng: KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xö lÝ th«ng tin: Quan s¸t vµ so s¸nh ®Æc ®iÓm mét sè lo¹i th©n c©y(H§1)
II/ §å dïng d¹y häc: 
- §Ìn chiÕu
- PhiÕu bµi tËp.
- 2 b¶ng phô kÎ s½n 2 b¶ng c©m vÒ cÊu t¹o vµ c¸ch mäc cña c¸c lo¹i th©n c©y.
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
 Bàn tay nặn bột
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 *. Giới thiệu bài : Ghi mục bài lên bảng .2’
 Hoạt động 1 : Phân loại cây theo cách mọc :20’
Bước 1 : Đưa ra tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề.
 Trình bày những hiểu biết của em về hình dạng, đặc điểm và cấu tạo của các loại thân cây.
Bước 2 : Làm bộc lộ những biểu tượng ban đầu của HS.
 Gv y/c HS mô tả bằng hình vẽ(hoặc bằng lời) những hiểu biết ban đầu của mình vào vở
 Ghi vào vở thí nghiệm về hình dạng, đặc điểm và cấu tạo của các loại thân cây, sau đó thống nhât ý kiến để trình bày vào bảng nhóm
Bước 3 : Đề xuất câu hỏi và tim phương án trả lời.
Từ những hình vẽ suy đoán của HS do nhóm đề xuất, GV tập hợp các nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự giống nhau và khác nhau, sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu về hính dạng, đặc điểm và cấu tạo của thân cây.
Đề xuất phương án tìm tòi :
HS thảo luận đề xuất nhiều phương án khác nhau, GV chọn cách quan sát mẫu vật thật.
 Bước 4 : Thực hiện phương án tìm tòi.
 GV y/c HS viết dự đoán vào vở thí nghiệm.
Bước 5 : Kết luận kiến thức
GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả
GV hd cho HS so sánh với kêt ban đầu để khắc sâu kiến thức.
* Kết luận : Các cây thường có thân mọc đứng ; 1 số cây có thân leo , bò .
- Có loại cây thân gỗ , có loại cây thân thảo 
- Cây su hào có thân phình to thành củ .
 Hoạt động 2 : Chơi trò chơi Bingo :11’
- Phân loại 1 số cây theo cách mọc của thân ( đứng , leo , bò ) và cấu tạo .
- Tiến hành : 
Bước 1 : Tổ chức hướng dẫn chơi 
- Chia nhóm phát phiếu , gắn 2 bảng câm lên bảng .
Bước 2 : Cho học sinh chơi 
Bước 3 : Đánh giá : Yêu cầu cả lớp cùng chữa bài .
Cấu tạo
 Cách mọc 
Thân gỗ
Thân thảo
Đứng
Xoài,kơ-nia , cau ,bàng,rau ngót , phượng vĩ , bưởi 
Ngô , cà chua , tía tô , hoa cúc
Bò
Bí ngô , rau má, lá lốt , dưa hấu 
Leo
Mây
Mướp , hồ tiêu , dưa chuột 
*.Củng cố , dặn dò :3’
 -Hệ thống lại bài
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau .
 _____________________________________________
	Tù nhiªn - x· héi .
Th©n c©y (TiÕp )
I/ Môc tiªu: 
Nªu ®­îc chøc n¨ng cña th©n ®èi víi ®êi sèng cña thùc vËt vµ Ých lîi cña th©n ®èi víi ®êi sèng con ng­êi.
*GD kÜ n¨ng sèng:KÜ n¨ng t×m kiÕm, ph©n tÝch tæng hîp th«ng tin ®Ó biÕt gi¸ trÞ cña th©n c©y ®èi víi ®êi sèng cña c©y, ®êi sèng ®éng vËt vµ con ng­êi(H§1,2)
II/ §å dïng d¹y häc:
 - C¸c h×nh ë SGK trang 80, 81.
- DÆn HS lµm bµi t©p thùc hµnh theo yªu cÇu trong SGK trang 80.
- Đèn chiếu.
III/Ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
 A. Kiểm tra bài cũ: 5’
Kể tên một số cây thân mọc đứng, thân b ò, thân leo.
Kể tên một số thân lấy gỗ (cứng). Thân mềm.
Gv nhận xét.
 B. Bài mới:
*. Giới thiệu bài :2’
Gv giới thiêu bài và ghi mục bài lên bảng
Hoạt động 1. Chức năng của thân cây.10’
 Nêu được chức năng của thân cây trong đời sống của cây.
- Y/c HS quan sát hình1, 2, 3/80
+ Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chứa nhựa?
+ Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì?
- Giáo viên: Khi một ngọn cây bị ngắt, tuy chưa bị lìa khỏi thân nhưng vẫn bị héo là do không nhận được đủ nhựa cây để duy trì cuộc sống. Điều đó chứng tỏ trong nhựa cây chứa chất dinh dưỡng để nuôi cây. Một trong những chức năng quan trọng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây.
* Hoạt động 2: Ích lợi của thân cây.15’
Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
 Kể ra được những ích lợi của một số thân cây đối với đời sống của con người và động vật.
Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS
 Dựa vào những hiểu biết thực tế, học sinh nêu ích lợi của một số thân cây đối với đời sống của con người và động vật, sau đó thống nhất và ghi vào bảng nhóm.
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi
Từ những suy nghĩ của HS đề xuất , GV hd HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của nội dung đưa ra, sau đó giúp HS đề xuất các câu hỏi có liên quan đến ích lợi của thân cây.
Đề xuất phương án tìm tòi.
Gv chọn cách quan sát vật mẫu.
Bước4: Thực hiện phương án tìm tòi
GV y/c HS viết dự đoán vào vở thí nghiệm trước khi nghiên cứu tài liệu với các mục: Câu hỏi, dự đoán cách tiến hành, kết luận rút ra.
Bước 5: Kết luận kiến thức
GV cho HS các nhóm báo cáo kết quấu khi tiến hành nghiên cứu vật thật, sau đó cho HS so sánh với bước2 để khắc sâu kiến thức.
+ Giáo viên kết luận về ích lợi của thân cây. Thân cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng 
*. Củng cố & dặn dò:3’
+ Chốt nội dung yêu cầu bài học.Vài học sinh nhắc lại mục “bạn cần biết” SGK/81. Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh.
+ Dặn dò ghi nhớ bài học.

File đính kèm:

  • docGiao_an_ban_tay_nan_bot_lup_3_tuan_21.doc