Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2009-2010 - Ngô Thị Bạch Ngọc

1. Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu hai em lên bảng làm BT1 và BT 3 tuần 25.

- Nhận xét chấm điểm.

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b)HD làm bài tập:

Bài 1: Nối từ với nghĩa thích hợp :

- Theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng.

+ Lễ : Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý nghĩa.

+ Hội : Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt.

+ Lễ hội : Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội.

Bài 2: Kể tên một số lễ hội , các hoạt động của lễ hội

- Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm.

- Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm viết nhanh một số lễ hội, các hoạt động của lễ hội và hội vào phiếu.

- Mời 3HS lên bảng thi làm bài.

- GV theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng.

Bài 3:

 - Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập , cả lớp đọc thầm.

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.

- Dán 4 băng giấy đã viết sẵn 4 câu văn lên bảng.

- Mời 4 em lên bảng thi làm bài.

- Theo dõi nhận xét, tuyên dương em thắng cuộc.

3. Củng cố - dặn dò

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Về nhà học bài xem trước bài mới.

 

doc49 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2009-2010 - Ngô Thị Bạch Ngọc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 liệu của một bảng.
GDHS chăm học
 B/Đồ dùng dạy học: Bảng thống kê số con của 3 gia đình trên khổ giấy 40 cm x 80 cm.
 C/ Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Gọi học sinh lên bảng làm lại BT4 tiết trước.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b/ Khai thác:
* Hướng dẫn HS làm quen với dãy số liệu.
- Yêu cầu quan sát bảng thống kê.
+ Nhìn vào bảng trên em biết điều gì ?
- Gọi một em đọc tên và số con của từng gia đình.
- Giáo viên giới thiệu các hàng và các cột trong bảng.
c/ Luyện tập :
 Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS nêu miêng kết quả.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- Nhận xét chốt lại ý kiến đúng. 
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.
Bài 3:(Nếu còn thời gian)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.
d) Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Về nhà xem lại các BT đã làm, ghi nhớ. 
- 1 em lên bảng làm bài tập 4.
+ 5, 10, 15, 20, 25, 30, 35, 40, 45,
a/ Dãy trên có tất cả : 9 số. Sô 25 là số thứ 5 trong dãy số. 
b/ Số thứ 3 trong dãy số là số 15.
c/ Số thứ 2 lớn hơn số thứ nhất trong dãy số.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Quan sát bảng thống kê.
+ Biết về số con của mỗi gia đình.
- Một em đọc số con của từng gia đình.
Gia đình 
Cô Mai 
Cô Lan 
 Cô Hồng 
Số con 
 2 
 1 
 2
- Ba em nhắc lại cấu tạo của bảng số liệu.
- Một em đọc yêu cầu của bài.
- Lớp làm vào vở. 
- 3HS nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung:
a/ Lớp 3B có 13 học sinh giỏi. lớp 3D có 15 học sinh giỏi. 
b/ Lớp 3C nhiều hơn lớp 3A là 7 bạn HSG. 
c/ Lớp 3C có nhiều học sinh giỏi nhất. Lớp 3B có ít học sinh giỏi nhất
- Một em đọc yêu cầu của bài.
- Lớp làm vào vở. 
- 3HS nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung:
a/ Lớp 3C trồng được nhiều cây nhất 
 lớp 3B trồng được ít cây nhất. 
b/ Lớp 3C và lớp 3A trồng được số cây là
 45 + 40 = 85 cây. 
c/ Lớp 3D trồng ít hơn lớp 3A là 
 40 -28 =12 cây
- Một em đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
 - Một học sinh lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.
a/ Tháng 2 cửa hàng bán được : 1040 m vải trắng và 1140 m vải hoa.
b/ Tháng 3 vải hoa bán nhiều hơn vải trắng là 100m.
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. 
 Tiết 3 : Luyện từ và câu 
TỪ NGỮ VỀ LỄ HỘI- DẤU PHẨY
I/ Mục tiêu :
- Củng cố, hệ thống hóa và mở rộng vốn từ ngữ về chủ điểm lễ hội (hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội ; Biết tên một số lễ hội; biết tên một số hoạt động trong lễ hội và hội).
 - Ôn tập về dấu phẩy.
II/Đồ dùng dạy học: 
- GV : Bảng phụ , băng giấy
 - HS : SGK , vở ghi ,....
III/ Hoạt động dạy - học:
TG 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
27’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu hai em lên bảng làm BT1 và BT 3 tuần 25.
- Nhận xét chấm điểm.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b)HD làm bài tập:
Bài 1: Nối từ với nghĩa thích hợp : 
- Theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng. 
+ Lễ : Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý nghĩa.
+ Hội : Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt.
+ Lễ hội : Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội.
Bài 2: Kể tên một số lễ hội , các hoạt động của lễ hội
- Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm viết nhanh một số lễ hội, các hoạt động của lễ hội và hội vào phiếu.
- Mời 3HS lên bảng thi làm bài.
- GV theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:
 - Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập , cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Dán 4 băng giấy đã viết sẵn 4 câu văn lên bảng.
- Mời 4 em lên bảng thi làm bài.
- Theo dõi nhận xét, tuyên dương em thắng cuộc. 
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Về nhà học bài xem trước bài mới. 
- Hai em lên bảng làm bài tập 3 tuần 25.
- Một em nhắc lại nhân hóa là gì ?
- Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe.
* 1,2 HS đọc yêu cầu bài tập 1. 
- Cả lớp đọc thầm bài tập.
- 2, 3 HS lên bảng nối các từ với những câu thích hợp giấy khổ to. 
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn thắng cuộc.
* 1 HS đọc bài tập 2.
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Chia nhóm thảo luận để hoàn thành bài tập.
- Ba em đại diện cho 3 nhóm lên bảng làm bài.
+ Tên một số lễ hội : Lễ hội đền Hùng, đền Gióng, chùa Hương, tháp Bà, núi Bà,
+ Tên hội : hội vật, bơi trải, chọi trâu, đua ngựa, đua thuyền, thả diều, hội Lim,
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập (Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu văn). 
- Cả lớp đọc thầm.
- Lớp tự suy nghĩ để làm bài.
- 4 em lên bảng thi làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn bạn thắng cuộc.
- 2HS nêu lại nội dung vừa học. 
 Tiết 2 : Tự nhiên xã hội
TÔM - CUA
A/ Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
- Chỉ và nói ra được các bộ phận trên cơ thể của tôm cua được quan sát. 
- Nêu được ích lợi của tôm và cua.
- Biết được tôm, cua là động vật không xương sống. Cơ thể chúng được bao phủ lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành các đốt
B/ Đồ dùng dạy học: 
- GV : Tranh ảnh trong sách trang 98, 99. Sưu tầm ảnh các loại động vật 
C/ Hoạt động dạy - học 	
TG 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
12’
15’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu đặc điểm chung của các loại côn trùng.
+ Kể tên những côn trùng có lợi và tên những côn trùng có hại ?
- Nhận xét đánh giá. 
2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung : 
* Hoạt động 1: 
Quan sát và thảo luận. 
Bước 1 : Thảo luận theo nhóm 
- Quan sát các hình SGK trang 98, 99 và các hình tôm, cua sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi sau:
+ Chỉ và nói về hình dáng kích thước của chúng ?
+ Bên ngoài cơ thể những con tôm và con cua có gì bảo vệ ? 
+ Bên trong cơ thể của chúng có xương sống hay không ?
+ Hãy đếm xem cua có tất cả bao nhiêu chân và chân của chúng có gì đặc biệt ?
 Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận (Mỗi nhóm trình bày đặc điểm của 1 con ).
+ Tôm, cua có đặc điểm gì chung ?
- Giáo viên kết luận: sách giáo khoa. 
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
Bước 1: 
- Chia lớp thành 3 nhóm. 
- Câu hỏi :
+ Tôm cua thường sống ở đâu ?
+ Tôm và Cua có ích lợi gì đối với con người ?
+ Kể tên một số hoạt động và đánh bắt, chế biến tôm cua mà em biết ? 
Bước 2:
 - Mời lần lượt đại diện 1 số nhóm lên báo cáo kết quả trước lớp. 
- Khen ngợi các nhóm giới thiệu đúng. 
3. Củng cố - dặn dò:
- Cho HS liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Xem trước bài mới.
- 2HS trả lời câu hỏi: 
- Lớp theo dõi.
- Các nhóm quan sát các hình trong SGK, các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi trong phiếu. 
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
+ Là động vật không có xương sống. Bên ngoài được bao phủ bởi lớp vỏ cứng. Chúng có nhiều chân và chân được phân ra thành các đốt.
- 2 em nhắc lại KL, Lớp đọc thầm ghi nhớ.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện 1 số nhóm lên lên báo cáo trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung, bình chọn nhóm thắng cuộc.
 Tiết 5 : Đạo đức 
TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC ( T1 )
I/ Mục tiêu:
- Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ tài sản của người khác 
Biết: Không xâm phạm thư từ, tài sản của người khác
-Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở,đồ dùng của bạn bè và của mọi người
- GDHS biết tôn trọng bí mật riêng tư. Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu học tập cho hoạt động 1.
 - Cặp sách, quyển truyện tranh, lá thư để HS chơi đóng vai. 
III/ Hoạt động dạy - học :	
TG 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
10’
10’
7’
2’
1. Bài cũ:
- Nêu tình huống ở BT4 của tiết trước và yêu cầu HS giải quyết 
- GVNhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
* Giới thiệu : 
* Hoạt động 1: 
Xử lý tình huống qua đóng vai.
- Chia nhóm, 
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết, rồi phân vai đóng vai.
- Mời một số nhóm trình bày trước lớp.
+ Trong các cách giải quyết đó, cách nào là phù hợp nhất ?
+ Em thử đoán xem, ông Tư sẽ nghĩ gì về Nam và Minh nếu thư bị bóc ? 
- Kết luận: Minh cần khuyên Nam không được bóc thư của người khác.
* Hoạt động 2: thảo luận nhóm 
- GV nêu yêu cầu (BT2 - VBT)
- Yêu cầu từng cặp HS thảo luận và làm bài.
- Mời đại diện 1 số cặp trình bày kết quả.
- Giáo viên kết luận.
* Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế 
- Nêu câu hỏi:
+ Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản của người khác chưa ?
+ Việc đó xảy ra như tế nào ?
- Gọi HS kể.
- Nhận xét, biểu dương.
3. Củng cố dặn dò :
* Hướng dẫn thực hành:
- Thực hiện tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và nhắc bạn bè cùng thực hiện.
- Sưu tầm những tấm gương, mẫu chuyện về chủ đề bài học.
- 2,3 HS giải quyết các tình huống do 
- Lớp theo dõi nhận xét.
- 1,2 HS đọc yêu cầu BT.
- HS thảo luận nhóm và đóng vai.
- các nhóm lên trình bày trước lớp.
- các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS nêu suy nghĩ của mình.
- HS thảo luận theo cặp.
- Đại diện 1 số cặp trình bày kết quả làm bài.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài.
- HS tự liện hệ và kể trước lớp.
- Lớp tuyên dương bạn có thái độ tốt nhất.
-------------------------------------------------
Tiết 5: Thể dục: 
NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN
A/ Mục tiêu: 
- Kiểm tra nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác. 
 - Học trò chơi “Hoàng Anh Hoàng Yến“. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
- GDHS thường xuyên tập thể dục
 B/ Địa điểm phương tiện : - Dây nhảy, mỗi em một sợi. Sân bãi vệ sinh sạch sẽ. 
 - Còi, kẻ sẵn vạch để chơi TC.
 C/Các hoạt động dạy học:
 Nội dung và phương pháp dạy học 
Định lượng 
Đội hình luyện tập
1/ Phần mở đầu :
- GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. 
- Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập. 
- Đứng tại chỗ khởi động các khớp.
- Chơi trò chơi “ Chim bay cò bay “.
2/ Phần cơ bản :
* Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Yêu cầu lớp làm các động tác của bài thể dục phát triển chung 
 2 lần x 8 nhịp. 
* Kiểm tra nhảy dây kiểu chụm hai chân 
- Cho cả lớp ôn lại động tác nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân một lượt 
- Lớp tập hợp theo đội hình 2 – 4 hàng ngang thực hiện các động tác so dây, trao dây, quay dây sau đó cho học sinh chụm hai chân tập nhảy dây một lần. 
- Gọi lần lượt mỗi lần 3 em lên kiểm tra.
- Đánh giá học sinh ở hai mức ( hoàn thành và chưa hoàn thành )
- Hoàn thành : nhảy liên tục từ 3 lần trở lên, động tác có tính nhịp điệu nhưng phối hợp toàn thân chưa tốt. Nếu học sinh nhảy được liên tục từ 6 lần trở lên, động tác có tính nhịp điệu phối hợp toàn thân tốt có nhiều cố gắng trong luyện tập sẽ được đánh giá là hoàn thành tốt.
- Chưa hoàn thành : Không nhảy được liên tục 3 lần động tác phối hợp giữa tay và chân chưa tốt, thiếu tích cực trong luyện tập.
* Học trò chơi “Hoàng Anh, Hoàng Yến “.
- Nêu tên trò chơi hướng dẫn cho học sinh cách chơi.
- Yêu cầu tập hợp thành các đội có số người bằng nhau 
- Cho một nhóm ra chơi làm mẫu, đồng thời giải thích cách chơi.
- Học sinh thực hiện chơi trò chơi thử một lượt.
- Sau đó cho chơi chính thức.
- Nhắc nhớ đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi và chú ý một số trường hợp phạm qui.
- Các đội khi chạy phải chạy thẳng không được chạy chéo sân không để va chạm nhau trong khi chơi....
 3/ Phần kết thúc:
- Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn dò học sinh về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. 
5phút
8 phút 
10 phút 
6 phút
5phút
§ § § § § § § § 
§ § § § § § § §
§ § § § § § § § 
§ § § § § § § §
 GV
------------------------------------------------
 Ngày soạn: /3/ 2010
 Ngày giảng: Thứ năm /3/2010
 Tiết 1: 
Thứ năm ngày 11 tháng 3 năm 2010
Toán:
LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu đơn giản.
 - Giáo dục HS chăm học.
B/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ kẻ bảng thống kê số liệu bài tập 1 
 C/ Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Gọi học sinh lên bảng làm lại BT4 tiết trước.
- Cho ví dụ về một bảng số liệu.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn HS luyện tập :
 Bài 1: - Treo bảng phụ và hỏi :
+ Bảng trên nói gì ? 
+ Ô trống ở cột thứ hai ta phải điền gì ? 
+ Năm 2001 gia đình chị Út thu hoạch được bao nhiêu ki lô gam thóc?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi lần lượt từng em lên điền vào các cột còn lại. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
 Bài 2: 
- Gọi một em nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn cả lớp làm mẫu câu a trong bảng.
- Yêu cầu học sinh tự làm câu còn lại.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3:
- Gọi một em nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét đánh giá bài làm học sinh.
 c) Củng cố - dặn dò:
- Về nhà xem lại các BT đã làm.
- 1 Học sinh lên bảng làm bài.
- 1 em nêu ví dụ về một bảng số liệu.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Cả lớp quan sát bảng thống kê và trả lời:
+ Bảng này nói lên số liệu thóc thu hoạch trong các năm của gia đình chị Út.
+ Ta phải điền thêm “ Số thóc gia đình chị Út thu hoạch trong năm“
+ Thu hoạch được 4200 kg.
- Dựa vào cột thứ nhất lần lượt từng em lên điền để hoàn thành bảng số liệu.
Năm
2001
2002
2003
Số thóc
4200
3500
5400
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Một em đọc yêu cầu bài tập.
- 1 em làm mẫu câu a.
Số cây bạch đàn trồng năm 2002 nhiều hơn năm 200 là : 2165 – 1745 = 420 (cây)
- Cả lớp tự làm các câu còn lại.
- 1 em lên bảng sửa bài, lớp nhận xét bổ sung:
b/ Năm 2003 trồng được số cây thông và bạch đàn là : 2540 + 2515 = 5055 (cây) 
- Một em đọc yêu cầu bài tập.
90, 80, 70, 60, 50, 40, 30, 20, 10.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Hai học sinh nêu miệng kết quả. Cả lớp bổ sung
a/ Dãy trên có tất cả là : 9 số.
b/ Số thứ tư trong dãy là : 60.
 Tiết 2 : Chính tả: (nghe viết) 
RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO
I/ Mục tiêu: 
 - Rèn kĩ năng viết chính tả : Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Rước đèn ông sao“. 
 - Làm đúng bài tập 2a/b.
 - Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở.
II/Đồ dùng dạy học: 
GV : phiếu viết nội dung BT2a.Bảng phụ ,...
HS : Bảng con , SGK , vở ghi 
III/ Hoạt động dạy - học:	
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
20’
7’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc các từ : dập dềnh, giặt giũ, cao lênh khênh, bện dây, bến tàu, bập bênh 
- Nhận xét đánh giá chung. 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Đọc đoạn chính tả 1 lần: 
- Tìm hiểu nội dung bài
+ Đoạn văn tả gì ?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? 
- Y/C luyện viết từ khó vào bảng con.
* Đọc cho học sinh viết bài vào vở.
* Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2a /b : 
- Tìm tiếng có âm r – gi - d 
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
+ r : rổ, rá, rựa, rương, rùa,.. 
+ d : dao, dây, dê, dế, diễn, dư,
+ gi : giường, giáp, giày, gì, giáng,
3. Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai. 
- 2 em lên bảng viết các từ : 
- Cả lớp viết vào bảng con.
- Lớp lắng nghe . 
- HS lắng nghe GV đọc.
- 2 HS đọc lại bài. - Cả lớp đọc thầm.
+ Mâm cỗ đón tết trung thu của Tâm.
+ Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu và tên Tết Trung thu, Tâm.
- Cả lớp viết từ khó vào bảng con: bập bùng trống ếch, mâm cỗ, ...
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
* 2 HS đọc lại yêu cầu bài tập.
- Cả lớp thực hiện tự làm bài.
- 3 nhóm lên bảng thi làm bài.
- Lớp nhận xét bài bạn và bình chọn nhóm làm nhanh và làm đúng nhất.
- Cả lớp làm vào VBT theo lời giải đúng:
 Tiết 2 : Tập viết
ÔN CHỮ HOA T
I/ Mục tiêu: 
- Củng cố về cách viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T thông qua bài tập ứng dụng.
 - Viết tên riêng Tân Trào bằng chữ cỡ nhỏ
- Viết câu ứng dụng Dù ai đi ngược về xuôi / Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba bằng cỡ chữ nhỏ. 
 - Rèn ý thức giữ vở sạch chữ đẹp , tính cẩn thận,.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- GV : Mẫu chữ viết hoa T, tên riêng Tân Trào và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
- HS : vở ghi, bảng con , ,.. 
III /Hoạt động dạy - học:	
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
10’
15’
3’
2’
I. Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu HS nêu từ và câu ứng dụng đã học tiết trước. 
- Yêu cầu HS viết Sầm Sơn ; Côn Sơn 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
II.Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2)HD viết trên bảng con 
* Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ .
- Yêu cầu HS tập viết chữ T 
* Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng: 
- Giới thiệu: Tân Trào thuộc huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang...
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. 
* Luyện viết câu ứng dụng :
- Yêu cầu một HS đọc câu ứng dụng.
+ Câu ca dao nói gì ? 
- Yêu cầu luyện viết trên bảng con các chữ viết hoa có trong câu ca dao.
3) Hướng dẫn viết vào vở :
- Nêu yêu cầu viết chữ T một dòng cỡ nhỏ. Các chữ D, N : 1 dòng.
- Viết tên riêng Tân Trào 2 dòng cỡ nhỏ 
- Viết câu ca dao 2 lần.
- Nhắc nhớ HS về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. 
 4/ Chấm chữa bài 
 5/ Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá 
- Về nhà luyện viết thêm để rèn chữ.
- 1 em nhắc lại từ và câu ứng dụng ở tiết trước.
- 2 em lên bảng viết tiếng: 
- Lớp viết vào bảng con. 
- HS theo dõi 
- Các chữ hoa có trong bài: T, D, N. 
- HS viết vào bảng con.
- HS đọc từ ứng dụng: Tân Trào. 
- Lắng nghe.
- HS Luyện viết bảng con.
- 1HS đọc câu ứng dụng:
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba.
+ Tục lễ của nhân dân ta nhằm tưởng nhớ các vua Hùng đã có công dựng nước.
- Lớp viết trên bảng con: Dù, Nhớ.
- Lớp thực hành viết vào vở 
- Nộp vở. 
- Nêu lại cách viết hoa chữ T.
-----------------------------------------------
Tiết 4: Âm nhạc: 
ÔN BÀI: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ
 A/ Mục tiêu: 
 - Học sinh biết hát đúng giai điệu và lời 2 bài hát “ Chị ong nâu và em bé“. Tập biểu diễn bài hát. Nghe một bài hát thiếu nhi chọn lọc hoặc một bài hát dân ca.
 - Giáo dục các em tinh thần chăm học chăm làm. 
 B/ Chuẩn bị: - Băng nhạc bài hát, máy nghe và 1 số nhạc cụ quen dùng (song loan, thanh phách). 
 - Một số động tác phụ họa theo lời của bài hát.
C/ Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài hát “ Chị ong nâu và em bé“ - lời 1 
 - Nhận xét đánh giá. 
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Hoạt động 1 : Ôn lời 1 bài hát.
- Bắt nhịp cho học sinh hát ôn lời 1.
 Dạy lời 2 bài hát 
- Dạy hát từng câu lời 2. 
- Lưu ý học sinh hát đúng những tiếng có luyến và dấu lặng đơn ở mỗi câu hát.
- Hướng dẫn tập hát lại cả bài hát vài lần.
- Lắng nghe sửa những chỗ học sinh hát sai.
* Hoạt động 2 : Hát kết hợp vận động phụ họa.
- Hướng dẫn hát câu 1 và câu 2: hai tay giang ra hai bên như chim giang cánh bay, hai chân nhún nhịp nhàng. 
+ Câu 3 đưa hai tay lên miệng làm gà gáy.
- Tương tự, hướng dẫn học sinh làm các động tác phụ họa đối với từng câu trong bài hát.
Hoạt động 3 : Nghe nhạc 
- Cho học sinh nghe một bài hát thiếu nhi chọn lọc hoặc nghe một bài dân ca.
+ Hãy nói tên bài hát và tên tác giả ?
+ Nghe qua bài hát em có cảm nhận như thế nào ? 
- Cho nghe lại lần 2 bài hát.
d) Củng cố - dặn dò:
- Cho cả lớp hát lại cả bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Về nhà tập hát cho thuộc lời bài hát.
- Ba em lên bảng hát lời 1 bài hát “ Chị ong nâu và em bé“.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài. 
- Lớp ôn lại lời 1 của bài hát.
- Tập hát từng câu theo GV.
- luyện tập theo từng bàn, từng nhóm.
- Cả lớp cùng hát lại cả 2 lời bài hát.
- Cả lớp vừa hát vừa kết hợp làm các động tác phụ họa theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Lớp cùng lắng nghe một bài hát thiếu nhi chọn lọc hoặc nghe một bài dân ca.
- Sau khi nghe qua một lần từng em sẽ nêu tên bài hát và tên tác giả của bài hát. Nêu cảm nhận của bản thâ

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3.doc