Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 (Buổi 1) - Năm học 2015-2016

Hoạt động 1: Xử lí tình huống qua đóng vai

*Mục tiêu: học sinh biết được một biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác

*Cách tiến hành :

- Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận cách xử lý tình huống sau và sắm vai thể hiện cách xử lý đó.

Nam và Minh đang làm bài thì có bác đưa thư ghé qua nhờ 2 bạn chuyển cho ông Tư hàng xóm vì cả nhà đi vắng. Nam nói với Minh: “Đây là thư của chú Hà, con ông Tư gửi từ nước ngoài về. Chúng mình bóc ra xem đi”.

Nếu em là Minh, em sẽ làm gì khi đó ? Vì sao?

- Giáo viên yêu cầu 1 - 2 nhóm thể hiện cách xử lý, các nhóm khác ( nếu không đủ thời gian để biểu diễn) có thể nêu lên cách giải quyết của nhóm mình

- Cho học sinh thảo luận lớp:

+ Trong những cách giải quyết mà các nhóm đưa ra, cách nào là phù hợp nhất ?

+ Em thử đoán xem ông Tư sẽ nghĩ gì về Nam và Minh nếu thư bị bóc ?

- Giáo viên kết luận: Minh cần khuyên bạn không được bóc thư của người khác. Đó là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.

*Mục tiêu: giúp học sinh hiểu được như thế nào là cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và vì sao cần phải tôn trọng.

 *Cách tiến hành :

- Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh và yêu cầu các nhóm thảo luận những nội dung sau:

a) Điền những từ: bí mật, pháp luật, của riêng, sai trái vào chỗ trống sao cho thích hợp.

Thư từ, tài sản của người khác là . mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm chúng là việc làm . vi phạm

Mọi người cần tôn trọng riêng của trẻ em.

b) Xếp những cụm từ chỉ hành vi, việc làm sau đây vào 2 cột “Nên làm” hoặc “Không nên làm” liên quan đến thư từ, tài sản của người khác:

+ Tự ý sử dụng khi chưa được phép.

+ Giữ gìn, bảo quản khi người khác cho mượn.

+ Hỏi mượn khi cần.

+ Xem trộm nhật ký của người khác.

+ Nhận thư giùm khi hàng xóm vắng nhà.

+ Sử dụng trước, hỏi mượn sau.

+ Tự ý bóc thư của người khác.

- Giáo viên cho các nhóm thảo luận

- Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận

- Giáo viên phát cho mỗi nhóm một tờ giấy, bút dạ và phổ biến luật chơi: trong một thời gian, các nhóm thảo luận, liệt kê những việc nên làm và không nên làm theo 2 cột: “Nên” và “Không nên”. Nhóm nào ghi được nhiều việc, nhóm đó sẽ thắng

 

doc17 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 563 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 (Buổi 1) - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 (có thể thay đổi giá tiền cho phù hợp với thực tế).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ.
III. CÁC HĐ DẠY HỌC: 
A. KIỂM TRA: 	
- Gọi HS làm miệng bài 3 (tiết 125). 
- GV nhận xét.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. HD luyện tập: 
- HS làm miệng.
 Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu HS làm bài. GV theo dõi gợi ý HS chậm.
- HS làm nháp - nêu miệng kết quả.
- GV gọi HS nêu kết quả ?
- Chiếc ví ở hình (c) là nhiều tiền nhất (10000đ)
- GV nhận xét.
- HS nhận xét.
 Bài 2: 
- HS nêu yêu cầu .
- Ta thực hiện thế nào?
- Yêu cầu làm nháp - nêu kết quả .
a. Lấy 1 tờ giấy bạc 2000đ, 1 tờ giấy bạc 1000đ, 1 tờ 500đ, 1 tờ 100đ thì được 3600đ
- GV nhận xét.
b. Lấy 1 tờ giấy bạc 5000đ, 1 tờ 2000đ 1 tờ 500 đ thì được 7500 đ
c. Lấy 1 tờ 2000đ, 2 tờ 500đ và 1 tờ 100đ thì được 3100đ
Bài 3: 
- HS nêu yêu cầu và quan sát .
- Tranh vẽ những đồ vật nào ? Giá của từng đồ vật là bao nhiêu ?
- Bút máy 4000đ, hộp sáp màu 5000đ thước kẻ 2000 đ.
- Em hiểu thế nào là mua vừa đủ tiền ?
- Tức là mua hết tiền không thừa, không thiếu.
- HD HS làm bài.
- HS làm bài.
- GV gọi HS nêu kết quả .
+ Mai có đủ tiền mua kéo, còn thừa tiền để mua thước kẻ.
+ Nam đủ tiền mua 1 thước kẻ, 1 hộp sáp màu
 Bài 4: 
- GV gọi HS đọc bài. 
- HS đọc yêu cầu bài. 
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- HS phân tích bài. 
- Yêu cầu HS làm vào vở. 
- Theo dõi nhắc nhở. 
 Bài giải :
Số tiền phải trả cho hộp sữa và gói kẹo là:
 6700 + 2300 = 9000 ( đồng ) 
Số tiền cô bán hàng phải trả lại là :
 10000 - 9000 = 1000 ( đồng ) 
- Nhận xét ,chữa bài.
 Đáp số: 1000 đồng 
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ : 
- Nêu giá trị các tờ tiền em đã biết? 
- Về thực hành đổi tiền, chuẩn bị bài sau.
__________________________________________________________________
 	 Ngày soạn: 6/3/2016
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 8/3/2016
BUỔI 1:
Toán:
Tiết 127: LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU
I. MỤC TIÊU: 
- Bước đầu làm quen với dãy số liệu.
- Biết xử lí số liệu và lập được dãy số liệu (ở mức độ đơn giản).( Bài 1, bài 3).
- HS say mê học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thước đo.
III. CÁC HĐ DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA: 
- Cần những tờ bạc nào để mua 5 kg rau giá 3000đồng/1kg?
- GV nhận xét.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Làm quen với dãy số liệu:
- HS nêu ý kiến.
a. Hình thành dãy số liệu:
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trong SGK.
- HS quan sát + trả lời.
+ Hình vẽ gì?
- Hình vẽ 4 bạn HS, có số đo chiều cao của 4 bạn.
+ Chiều cao của các bạn là bao nhiêu ?
- Chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là 122 cm, 130 cm, 127 cm, 118 cm.
- GV: Dãy các số đo chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh; 122 cm, 130cm, 127cm, 118 cm, được gọi là dãy số liệu.
+ Hãy đọc dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn ?
- 2HS đọc: 112 cm, 130 cm, 127cm, 118cm.
b. Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy số liệu.
- Số 122cm đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn ?
- HS nêu ý kiến.
- Số 130 cm em đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn?
- Số 127 cm.
- Số nào là số đứng thứ tư .
- Số 118 cm.
+ Dãy số liệu này có mấy số ?
- Có 4 số.
+ Hãy sắp xếp tên các bạn HS trên theo thứ tự chiều cao -> thấp và từ thấp -> cao
- 1HS lên bảng + lớp làm nháp; Minh, Anh, Ngân, Phong
+ Cao -> thấp: Phong, Ngân, Anh, Minh
+ Chiều cao của bạn nào cao nhất ?
- Bạn Phong.
+ Chiều cao của bạn nào thấp nhất?
- Bạn Minh.
+ Phong cao hơn Minh bao nhiêu cm ?
- 12cm.
+ Những bạn nào cao hơn bạn Anh?
- Bạn Phong và Ngân.
+ Bạn Ngân cao hơn những bạn nào ?
- Cao hơn Anh và Minh.
3. Thực hành. 
 Bài 1 (135):
- HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Bài toán cho dãy số liệu như thế nào?
- Về chiều cao của 4 bạn.
+ Bài tập yêu cầu gì ?
- Trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu HS làm vào nháp - nêu kết quả .
a. Hùng cao 125 cm, Dũng cao 129cm, Hà cao 132cm, Quân cao 135 cm.
- GV nhận xét.
b. Dũng cao hơn Hùng 4cm, Hà thấp hơn Quân 3cm, Hà cao hơn Hùng, Dũng thấp hơn Quân.
 Bài 2** (135):
- HS nêu yêu cầu.
- Bài yêu cầu gì? 
- HS nêu ý kiến.
- HD làm bài. 
- Gợi ý HS còn lúng túng.
- HS klàm bài.
+ Tháng 2 năm 2004 có mấy ngày chủ nhật ?
- 5 ngày chủ nhật. 
+ Chủ nhật đầu tiên là ngày nào?
- Ngày 1 tháng 2
+ Ngày 22 là chủ nhật thứ mấy trong tháng
- Là ngày chủ nhật thứ tư trong tháng.
- GV nhận xét. 
 Bài 3 (135):
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu quan sát hình.
- HS quan sát hình trong SGK.
- GV yêu cầu HS làm vào vở - nêu kết quả.
- HS làm bài.
+ Dãy số ki - lô - gam gạo của 5 bao gạo trên là: 50 kg, 35kg, 60kg, 45kg, 40kg.
- GV nhận xét.
a. Viết từ bé -> lớn là: 35kg, 40kg, 45kg, 50kg, 60kg.
b. Từ lớn -> bé là: 60kg, 50kg, 45kg, 40kg, 35kg.
 Bài 4** (135):
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi HS đọc số liệu.
- 1HS đọc dãy số liệu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài, nêu kết quả.
a. Dãy tân có 9 số liệu. Số 25 là số thứ 5 trong dãy.
b. Số thứ 3 trong dãy là số 15; Số này lớn hơn số thứ nhất 10 ĐV
- Nhận xét đánh giá.
c. Số thứ hai lớn hơn số thứ nhất 
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
-** Em hiểu dùng dãy số liệu biểu diễn gì? 
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
_______________________________________
Chính tả:
Tiết 51: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I. MỤC TIÊU:	
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
- HS cẩn thận trong khi viết bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA: 
- GV đọc các từ có tr/ch.
- GV nhận xét.
B. BÀI MỚI: 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nghe – viết:
a. Hướng dẫn chuẩn bị:
- HS viết bảng: chong chóng, trong xanh,...
- GV đọc đoạn chính tả.
- HS nghe.
- HS đọc lại đoạn văn.. 
- Đoạn văn kể việc gì?
- HS nêu ý kiến.
- Những chữ cái đầu viết như thế nào?
- Viết hoa.
- GV đọc 1 số tiếng khó dễ lẫn.
- HS nghe, luyện viết vào bảng con.
b. GV đọc đoạn viết:
- GV đọc bài viết. 
- HS viết vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn cho HS viết chậm.
- GV đọc lại bài.
- HS soát lỗi và chữa lỗi.
c.Nhận xét, chữa bài:
- GV thu vở nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu suy nghĩ làm bài.
- HS đọc thầm - làm nháp.
- GV đính bảng phụ.
- HS lên bảng thi làm bài đọc kết quả.
- Nhận xét kết luận: 
a. hoa giấy - giản dị - giống hệt - rực rỡ Hoa giấy - rải kín - làn gió.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Nhận xét tinh thần học tập.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
_____________________________________
Hoạt động giáo dục đạo đức:
Tiết 26 TÔN TRỌNG THƯ TỪ TÀI SẢN NGƯỜI KHÁC
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Biết: Không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.
- Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.
- Biết: Trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư.
- Nhắc mọi người cùng thực hiện.
II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN: 
- Thẻ màu.
III. TIẾN TRÌNH:	
- HS lấy đồ dùng. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 
1. Khởi động:
- Lớp hát một bài.
2. Giới thiệu bài:
3. Học sinh đọc mục tiêu:
4. Bài mới:
*Hoạt động 1: Xử lí tình huống qua đóng vai 
*Mục tiêu: học sinh biết được một biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác
*Cách tiến hành :
Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận cách xử lý tình huống sau và sắm vai thể hiện cách xử lý đó.
Nam và Minh đang làm bài thì có bác đưa thư ghé qua nhờ 2 bạn chuyển cho ông Tư hàng xóm vì cả nhà đi vắng. Nam nói với Minh: “Đây là thư của chú Hà, con ông Tư gửi từ nước ngoài về. Chúng mình bóc ra xem đi”. 
Nếu em là Minh, em sẽ làm gì khi đó ? Vì sao?
Giáo viên yêu cầu 1 - 2 nhóm thể hiện cách xử lý, các nhóm khác ( nếu không đủ thời gian để biểu diễn) có thể nêu lên cách giải quyết của nhóm mình
Cho học sinh thảo luận lớp:
+ Trong những cách giải quyết mà các nhóm đưa ra, cách nào là phù hợp nhất ?
+ Em thử đoán xem ông Tư sẽ nghĩ gì về Nam và Minh nếu thư bị bóc ?
Giáo viên kết luận: Minh cần khuyên bạn không được bóc thư của người khác. Đó là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
*Mục tiêu: giúp học sinh hiểu được như thế nào là cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và vì sao cần phải tôn trọng.
 *Cách tiến hành :
Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh và yêu cầu các nhóm thảo luận những nội dung sau:
Điền những từ: bí mật, pháp luật, của riêng, sai trái vào chỗ trống sao cho thích hợp. 
Thư từ, tài sản của người khác là . mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm chúng là việc làm . vi phạm 
Mọi người cần tôn trọng  riêng của trẻ em.
Xếp những cụm từ chỉ hành vi, việc làm sau đây vào 2 cột “Nên làm” hoặc “Không nên làm” liên quan đến thư từ, tài sản của người khác:
+ Tự ý sử dụng khi chưa được phép.
+ Giữ gìn, bảo quản khi người khác cho mượn.
+ Hỏi mượn khi cần.
+ Xem trộm nhật ký của người khác.
+ Nhận thư giùm khi hàng xóm vắng nhà.
+ Sử dụng trước, hỏi mượn sau.
+ Tự ý bóc thư của người khác. 
Giáo viên cho các nhóm thảo luận
Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận
Giáo viên phát cho mỗi nhóm một tờ giấy, bút dạ và phổ biến luật chơi: trong một thời gian, các nhóm thảo luận, liệt kê những việc nên làm và không nên làm theo 2 cột: “Nên” và “Không nên”. Nhóm nào ghi được nhiều việc, nhóm đó sẽ thắng
Giáo viên cho cả lớp nhận xét, đánh giá kết quả của mỗi nhóm. Giáo viên nhận xét, khen những nhóm thắng cuộc
Giáo viên kết luận: 
+ Thư từ, tài sản của người khác là của riêng mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm chúng là việc làm sai trái vi phạm pháp luật.
Mọi người cần tôn trọng bí mật riêng của trẻ em vì đó là quyền trẻ em được hưởng.
+ Tôn trọng tài sản của người khác là Hỏi mượn khi cần ; chỉ sử dụng khi được phép ; giữ gìn, bảo quản khi sử dụng.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* Hoạt động 1. Học sinh tự đánh giá việc mình tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
*Cách tiến hành :
Giáo viên yêu cầu từng cặp học sinh trao đổi với nhau theo câu hỏi:
 + Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản gì, của ai ?
 + Việc đó xảy ra như thế nào ?
Gọi một số học sinh lên trình bày kết quả thảo luận
Giáo viên tổng kết, khen ngợi những em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và đề nghị lớp noi theo. 
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà biết nói với người thân cần tôn trọng thư từ và tải sản của người khác..
D. ĐÁNH GIÁ:
- GV nhận xét chung giờ học.
Các nhóm thảo luận tìm cách xử lí cho tình huống, phân vai và tập diễn tình huống 
Các nhóm thể hiện cách xử lý tình huống.
Các nhóm khác theo dõi 
Học sinh thảo luận
Học sinh trả lời câu hỏi 
Ông Tư sẽ trách Nam vì xem thư của ông mà chưa được ông cho phép, ông cho Nam là người tò mò
Học sinh thảo luận và trình bày kết quả.
Đại diện học sinh lên trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác theo dõi và bổ sung 
Từng cặp học sinh trao đổi
- Học sinh trình bày. Những em khác có thể hỏi để làm rõ thêm những chi tiết mà mình quan tâm.
___________________________________________ 
Tự nhiên và xã hội:
Tiết 51: TÔM, CUA ( THGDBVMT)
I. MỤC TIÊU:	
- Nêu được ích lợi của tôm, cua đối với đời sống con người.
- Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của tôm, cua trên hình vẽ hoặc vật thật.
- (Biết đó là những động vật không xương sống. Cơ thể chúng được bao phủ lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành các đốt.)
- Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật.
II. DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình trong (SGK).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. KIỂM TRA: 
 - Kể tên những côn trùng có lợi và có hại ? 
 - GV nhận xét. 
B. BÀI MỚI:
1. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận .
* Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con tôm và cua .
* Tiến hành :
+ Bước 1 : Làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK.
- GV quan sát HD thêm cho các nhóm, HS còn lúng túng.
- HS làm việc theo nhóm, nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận câu hỏi trong SGK .
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp.
- GV gọi HS trình bày. 
- Đại diện các nhóm lên trình bày. 
* Kết luận: Tôm và cua có hình dạng kích thước khác nhau nhưng chúng đều không có xương sống. Cơ thể chúng được bao phủ 1 lớp vỏ cứng, có nhiều chân, chân phân thành các đốt.
2. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp. 
* Mục tiêu: Nêu được ích lợi của tôm và cua.
* Tiến hành:
- HS các nhóm lên nhận xét. 
- GV nêu câu hỏi thảo luận. 
- HS thảo luận trả lời. 
+ Tôm, cua sống ở đâu ? 
- Tôm cua sống ở ao, hồ, sông, suối 
+ Nêu ích lợi của tôm và cua ? 
- Làm thức ăn và xuất khẩu. 
+ Giới thiệu về HĐ nuôi đánh bắt hay chế biến tôm, cua mà em biết ? 
* Kết luận: 
 - Tôm, cua là những thức ăn chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người.
- Ở nước ta có nhiều sông hồ và biển là những môi trường thuận tiện để nuôi và đánh bắt tôm, cua .
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ : 
 - Tôm cua sống ở đâu, chúng được sử dụng làm gì?
- Nhận xét tiết học . Về nhà chuẩn bị bài sau 
- HS nêu ý kiến. 
__________________________________________________________________
 Ngày soạn: 8/3/2016
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 10/3 /2016
BUỔI 1:
Toán:
Tiết 129: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc, phân tích và xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu đơn giản.
- Làm được các bài tập( Bài 1, bài 2, bài 3) (tr138).
- HS say mê học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ.
III. CÁC HĐ DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA:
- Gọi HS làm bài miệng bài tập (137). 
- GV nhận xét.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
 Bài 1:
- HS làm bài miệng: Lớp 3c trồng được nhiều cây nhất, lớp 3b trồng được ít cây nhất.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Điền số liệu thích hợp vào bảng.
+ Các số liệu đã cho có ND gì ?
- Là số thóc gia đình chị út.
+ Nêu số thóc gia đình chị Út thu hoạch ở từng năm ?
- HS đọc số thóc gia đình chị Út.
- GV yêu cầu HS quan sát bảng số liệu.
- HS quan sát. 
+ Ô trống thứ nhất ta điền số nào? Vì sao?
- Điền số 4200 kg, vì số trong ô trống này là số kg thóc gia đình chị út thu hoạch năm 2001.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HS làm bài vào SGK.
- GV nhận xét.
- HS nêu kết quả.
 Bài 2:
- Bảng thống kê gì?
- Bảng thống kê số cây bản Na trồng được trong 4 năm ..
- Bản Na trồng được mấy loại cây ?
- 2 loại cây.
- Hãy nêu số cây trồng được của mỗi năm theo từng loại ?
- Năm 2000 trồng được 1875 cây thông và 1745 cây bạch đàn
- Năm 2002 trồng được nhiều hơn năm 2000 bao nhiêu cây bạch đàn ?
- Số cây bạch đàn năm 2002 trồng được nhiều hơn năm 2000 là:
2165 - 1745 = 420 (cây)
- GV gọi HS làm phần (b)
- 1HS lên bảng + lớp làm vào vở.
Số cây thông và cây bạch đàn trồng được là:
- GV nhận xét.
2540 + 2515 = 5055 (cây)
 Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1HS đọc dãy số trong bài.
- GV yêu cầu HS làm vào vở 
a. Dãy đầu tiên có 9 số. 
- Chú ý HS chậm.
b. Số thứ tự trong dãy số là 60.
- GV nhận xét.
- HS đọc bài nhận xét.
 Bài 4**.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài.
- HS làm SGK - nêu kết quả. 
- GV nhận xét.
- HS nhận xét.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
_____________________________ 
 Tập làm văn:
Tiết 26: KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết kể về một ngày hội theo gợi ý cho trước (BT1).
- Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) (BT2).
- HS có ý thức tốt trong khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA:
- Kể tên các lễ hội ở quê em?
- GV nhận xét.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS kể :
 Bài 1:
- HS kể: ném còn, đu quay, 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu bài.
+ Em chọn kể về ngày hội nào ?
- HS phát biểu.
- GV nhắc HS: Bài tập yêu cầu kể về 1 ngày hội nhưng các em có thể kể về 1 lễ hội vì trong lễ hội có cả phần hội.
- HS nghe.
+ Gợi ý chỉ là chỗ dựa để các em kể lại câu chuyện của mình. Tuy nhiên vẫn có thể kể theo cách trả lời từng câu hỏi. Lời kể cần giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội.
- Gọi HS kể mẫu.
- HS kể mẫu.
- Yêu cầu kể trước lớp.
- Vài HS kể trước lớp.
- GV nhận xét.
- HS nhận xét, bình chọn.
Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV chỉ viết các điều các em vừa kể và những trò vui trong ngày hội.
- Viết thành 1 đoạn văn liền mạch khoảng 5 câu.
- HS nghe.
- HS viết vào vở. 
- GV theo dõi gợi ý HS còn lúng túng.
- 1 số HS đọc bài viết.
- GV cùng lớp nhận xét.
- HS nhận xét.
- GV thu vở nhận xét. 
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Lễ hội quê em có gì vui?
- Nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
________________________________
Luyện từ và câu:
Tiết 26: TỪ NGỮ VỀ LỄ HỘI. DẤU PHẨY
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội (BT1).
- Tìm được một số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội (BT2).
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3 a/b/c).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA: 
 - Gọi HS lên bảng làm gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao? 
 - GV nhận xét.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: 
- HS làm bài:
Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá.
2. Hướng dẫn làm bài tập : 
Bài 1: 
- HS nêu yêu cầu.
- GV: Bài tập này giúp các em hiểu đúng nghĩa các từ : lễ, hội và lễ hội . các em cần đọc kĩ ND nghĩa ở cột B rồi mới nối.
- HS nghe. 
- HS làm bài tập cá nhân .
- GV đính bảng phụ. 
- HS lên bảng làm. 
- HS nhận xét. 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Nhiều HS đọc lại lời giải đúng.
A
B
Lễ 
Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội.
Hội
Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt.
Lễ hội 
Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý nghĩa.
 Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV phát bảng phụ cho các nhóm.
- HS làm việc theo nhóm. 
- Đại diện các nhóm dán kết quả.
- GV nhận xét.
- HS nhận xét.
Tên 1 số lễ hội
Lễ hội Đền Hùng, đền Gióng, Chùa Hương, Tháp Bà, núi Bà, chùa Keo, Phủ Giầy, Kiếp Bạc, Cổ Loa.
Tên 1 số hội
Hội vật, bơi trảo, đua thuyền, chọi trâu, lùng tùng (xuống đồng), đua voi, đua ngựa, chọi gà, thả diều, hội Lim, hội khoẻ Phù Đổng.
Tên 1 số hoạt động trong lễ hội và hội
Cúng phật, lễ phật, thắp hương,tưởng niệm, đua thuyền, đua ngựa, đua ô tô,đua xe đap, kéo co, ném còn, cướp cờ.
 Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HDHS còn lúng túng.
- HS làm bài cá nhân.
- GV mời HS lên bảng làm bài trên 
- HS làm bài. 
bảng phụ.
- HS nhận xét. 
- GV nhận xét.
a. Vì thương dân, Chử ĐồngTử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Nêu tên một số lễ hội ở quê em?
- Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài sau.
________________________________
Tiếng Việt(TC):
 Tiết 3: LUYỆN VIẾT 
I. MỤC TIÊU:
 - Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) kể về một trò vui trong ngày hội mà em biết (Ví dụ một số bài: đấu vật, kéo co, ca hát, chơi đu, ném còn, nhảy múa, đua thuyền, chọi gà, chọi dế,).
- RÌn kÜ n¨ng viÕt : Viết đđược một đoạn văn ngắn thµnh ( từ 5 câu) diễn đạt rõ ràng, sáng sủa.
- HS say mê học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - VBT Seqap
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 - GVNX chốt lại.
3. Dạy bài mới: 
- Giới thiệu bài: 
- Ghi: Luyện viết . 
- Lớp hát 1 bài.
- HS khác nhận xét.
- HS nhắc lại đầu bài
 * Hướng dẫn 
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV nêu yêu cầu bài tập.
 - Gọi HS làm mẫu miệng từng câu hỏi.
 * Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) kể về một trò vui trong ngày hội mà em biết (M: đấu vật, kéo co, ca hát, chơi đu, ném còn, nhảy múa, đua thuyền, chọi gà, chọi dế,).
 * Gợi ý : 
- Đó là trò vui gì ? Diễn ra ở lễ hội nào ?
- Những người tham gia trò vui đó là ai ?
- Trò vui bắt đầu ra sao, diễn biến như thế nào ? Người xem có thái độ ra sao ?
- Kết thúc trò vui có gì thú vị ?
- GV yêu cầu HS nêu miệng . 
- GV nhận xét sửa câu cho HS
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
b.Nhận xét, chữa bài:
- GV đọc lại bài 
- Nhận xét 3 - 5 bài 
 4. Củng cố, dặn dò: 
- GV hệ thống ND bài.
- GVNX tiết học 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS lần lượt nêu:
- 3-4 học sinh đọc gợi ý.
- Vài HS nêu
- Cả lớp nhận xét bình chọn.
- Học sinh

File đính kèm:

  • docTUAN 26 BUOI 1.doc