Giáo án Lớp 3 - Tuần 25+26 - Năm học 2014-2015

HĐ1: Nhận xét – đánh giá hoạt động trong tuần.

1. Đánh giá nhận xét trong tuần

- GV ghi nhanh lên bảng các nội dung:

+ Chuyên cần đi học

+ Vệ sinh lớp học

+ Nề nếp học tập

+ Giao tiếp học đường

+ Đồng phục

+ Nề nếp bán trú

+ Sinh hoạt 15 phút đầu buổi

- GV nhận xét thêm về sự tiến bộ của học sinh.

- Tinh thần tự học của mỗi HS trong tuần, làm được nhiều việc tốt chào mừng ngày 8/3

- Tổng kết phong trào thi đua học tập tuần 25.

2. Kế hoạch tuần 26

- Phát huy ưu điểm trong tháng và khắc phục tồn tại trên

- Tiếp tục duy trì về nề nếp học tập, đôi bạn cùng tiến

- Thực hiện kế hoạch học tuần 25

- Trực nhật, vệ sinh sạch sẽ, trang trí lớp học

- Lao động, chăm sóc bồn rau

HĐ2. Em tập làm tổ trưởng

- Nêu những việc làm hàng ngày của tổ trưởng?

- GV ghi ý kiến lên bảng

- Để duy trì tổ có nề nếp tốt, tổ trưởng phải là người như thế nào?

? Nêu các bước họp tổ

- Yêu cầu HS thay nhau làm tổ trưởng lên điều khiển cuộc họp tổ.

- GV nhận xét, bổ sung

- GV tổng kết và trao quà cho HS xuất sắc nhất

 

doc55 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 439 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 25+26 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ra ở đâu?
? Trên sông có nhiều thuyền đua không? thuyền dài hay ngắn? Trên mỗi thuyền có khoảng bao nhiêu người? Trông họ ăn mặc như thế nào?
? Hãy miêu tả tư thế hoạt động của từng nhóm người trên thuyền? 
? Quang cảnh hai bên bờ sông như thế nào?
? Cảnh đua thuyền thường diễn ra ở vùng nào? Vì sao?
- Miêu tả lại cảnh đua thuyền.
* HS làm việc theo nhóm bàn
- Nhận xét bổ sung
? Em có nhận xét gì về 2 lễ hội của nhân dân ta qua các bức tranh trên?
C. Củng cố -Dặn dò:
Các lễ hội trong cả nước thường diễn ra vào thời gian nào?
? Ngoài các lễ hội trên, em còn biết lễ hội nào nữa của đất nước ta?
- Viết lại một lễ hội mà em biết.
- 2 em
- 1 em nêu
- Nghe đọc 
- HS quan sát tranh - TLCH
- Chơi đu
- Đây là cảnh chơi đu ở làng quê, trò chơi được tổ chức dưới mái đình vào dịp đầu xuân năm mới.
- Trước cổng đình có bằng chữ đỏ “Chúc mừng năm mới” và lá cờ ngũ sắc 
- Mọi người đến xem chơi đu rất đông. Họ đứng chen nhau, người nào cũng ăn mặc quần áo đẹp. Tất cả chăm chú nhìn lên cây đu
- Cây đu được làm bằng tre, rất cao
- Hai người chơi đu nắm chắc tay đu và đu rất bổng. Khi đu một người thì rướn người về phía trước, người kia lại ngả người về phía sau
- 2 em
- HS quan sát - 
- Hội đua thuyền diễn ra ở trên sông
- Trên sông có hơn chục thuyền đua, các thuyền đua được làm khá dài, mỗi thuyền có gần chục tay đua, họ là những chàng trai rất trẻ, khá mạnh, rắn rỏi
- Các tay đua đều nắm chắc tay chèo, họ gò lưng, dồn sức vào đôi tay đó chèo thuyền.
- Trên bờ sông đông nghịt người đứng xem, tung chùm bóng bay đủ màu sắc tung bay theo gió làm cho hội đua càng thêm sôi động. Xa xa, làng xóm xanh mướt một màu
- Sông nước
- 2 HSNK
- Làm bài theo yêu cầu
- Trình bày lại một trong hai lễ hội có trong tranh.
- Nhân dân ta có nhiều lễ hội phong phú, đặc sắc, hấp dẫn. Đó là một nét đẹp của văn hóa Việt Nam khi mùa xuân về.
- Mùa xuân
- HS nêu ( Lễ hội đền Cờn (Quỳnh Lưu). Chùa Hương, Đền Cồng, ...
(Tiết 2) Tiếng Việt:
	ÔN LUYỆN 	KỂ VỀ MỘT NGÀY LỄ HỘI
I. Mục tiêu:
 - Biết kể về 1 lễ hội theo gợi ý, lời kể rõ ràng, tự nhiên, giúp HS hình dung được quang cảnh và hoạt động trong lễ hội.
 - Viết được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc khoảng 5 – 7 câu.
II. Đồ dùng: - Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. HD HS kể
* Bài tập 1: Dựa vào một bức tranh vừa học, kể về một ngày lễ hội trên.
- Nêu yêu cầu BT
- Em chọn kể về lễ hội nào ?
+ GV HD HS có thể kể về 1 lễ hội vì trong lễ hội có cả phần hội.
- Có thể kể về ngày hội em không trực tiếp tham gia, chỉ thấy khi xem ti vi, xem phim
- GV nhận xét
* Bài tập 2: Viết những điều em vừa kể thành đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) về lễ hội.
- Nêu yêu cầu BT.
- GV giúp đỡ HS kém.
- GV chấm điểm 1 số bài làm tốt.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Hoàn thành bài viết ở nhà.
- HS đọc yêu cầu, quan sát tranh.
- 2 HSG kể trước lớp
- Nhận xét.
+ Kể về 1 ngày hội mà em biết.
- HS phát biểu ý kiến.
- Làm việc theo nhóm bàn
- 1 vài HS tiếp nối nhau thi kể.
- Nhận xét.
+Viết lại những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn khoảng 5 - 7 câu.
- HS viết bài.
- 1 số HS đọc bài viết
- Cả lớp và GV nhận xét
- HS có bài làm tốt đọc trước lớp.
(Tiết 3) Toán (193) 
TIỀN VIỆT NAM
I. Mục tiêu: 
 - Nhận biết tiền Việt Nam loại 2000 đồng, 5000 đồng, 10.000 đồng
 - Bước đầu biết đổi tiền (trong phạm vi 10.000)
 - Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ với đơn vị tiền tệ Việt Nam là đồng.
II. Đồ dùng: Các tờ giấy bạc mệnh giá 2000 đồng, 5000 đồng, 10.000 đồng.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
A. Kiểm tra: Viết biểu thức sau rồi tính giá trị của biểu thức: 125 chia 5 nhân 7 9860 chia 4 nhân 3
- Đánh giá kết quả
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu tiết dạy, ghi tên bài
2. Giới thiệu các tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10.000đồng
- Quan sát và nhận xét: mặt của tờ giấy bạc, màu sắc của tờ giấy bạc, dòng chữ “hai nghìn” số 2000
- Dòng chữ “năm nghìn” số 5000
- Dòng chữ “mười nghìn” số 10.000
3. Luyện tập
Bài 1
? Trong mội chú lợn có bao nhiêu tiền?
? Chú lợn a có bao nhiêu tiền?
? Làm thế nào để em biết điều đó?
Tương tự làm phần b, c.
* Chốt bài làm đúng
Bài 2: Phải lấy các tờ giấy bạc loại nào để được số tiền bên phải
- HDa, Để được 2000 đồng, ta phải lấy những tờ gấy bạc loại nào?
b, Có mấy tờ giấy bạc đó là loại nào?
? Làm thế nào để lấy được 10.000 đồng? Vì sao?
Tương tự HS làm phần c, d
Bài 3. Xem tranh rồi trả lời các câu hỏi sau
? Nêu tên các đồ vật có trong tranh?
? Mỗi đồ vật có giá bao nhiêu?
? Đồ vật nào có giá trị thấp nhất?
? Đồ vật nào có giá trị cao nhất?
? Mua một quả bóng bay và một chiếc bút chì thì hết bao nhiêu tiền?
? Làm thế nào em biết được là 2500 đồng?
? Giá tiền của 1 lọ hoa nhiều hơn giá tiền của một cái lược là bao nhiêu?
- Tương tư cho HS so sánh giá tiền của một số đồ vật khác.
- Hãy sắp xếp các đồ vật theo thứ tự từ rẻ tiền đến nhiều tiền.
* Nhận xét
C. Củng cố - Dặn dò:
- Xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Làm bảng con
Nghe đọc
- HS quan sát các tờ giấy bạc và đọc mệnh giá của từng tờ
- Đọc yêu cầu, quan sát số tiền của mỗi chú
- 6200 đồng
- 5000 đồng + 1000 đồng + 200 đồng
b, 8400 đồng vì 1000+ 1000+ 5000+ 200+ 200+ 1000 = 8400
c, 4000 đồng
- Đọc yêu cầu, quan sát bảng
- 100đồng + 1000đồng vì 
 1000+1000= 2000
- Có 4 tờ giấy bạc loại 5000đồng
 - Lấy hai tờ giấy bạc loại 5000 đồng thì được 10.000đồng. 
 Vì 5000+ 5000= 10.000
- HS và nêu kết quả
- 1 em đọc yêu cầu , cả lớp xem tranh – TLCH
- HS nêu
- HS nêu
- Bóng bay: 1000 đồng
- Lọ hoa: 8700 đồng
2500 đồng
- Vì lấy giá tiền của 1 bóng bay + giá tiền của một chiếc bút chì: 1000+ 1500 = 2500 đồng
- Lấy 8700 – 4000 = 4700 đồng
- HS nêu
- 1 em
 Chiều thứ 6 ngày 11 tháng 3 năm 2016
(Tiết 2) Chính tả: (Nghe - viết)
HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu:
	- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
	- Làm đúng các bài tập 2a điền vào chỗ trống các tiếng có âm vần dễ lẫn tr/ch.
II. Đồ dùng:
	- Bảng lớp viết ND BT2
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
A. Kiểm tra:
- GV đọc : trong trẻo, chông chênh, chênh chếch, trầm trồ.
- Nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS nghe - viết.
- GV đọc 1 lần bài chính tả.
? Cuộc đua voi diễn ra như thế nào?
? Đoạn văn có mấy câu?
? Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
* Luyện viết đúng: chiêng trống, lầm lì, chậm chạp.
* GV đọc chính tả.
- GV theo dõi động viên HS viết bài.
* Chấm, chữa bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT
* Bài tập 2a /
- Nêu yêu cầu BT 
C. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
- Cả lớp viết bảng con
- Đọc lại các từ vừa viết
- 1 HS đọc lại, Cả lớp theo dõi SGK.
- Khi tiếng trống nổi lên thì cả mười con voi ....
- Có 5 câu
- Những chữ đầu câu, ...
- HS tự viết những tiếng dễ sai chính tả.
- HS viết chính tả
- Khảo lại bài
- Kiểm tra bài chéo
+ Điền vào chỗ trống tr/ch.
- HS đọc thầm ND BT.
- 1 HS làm bài bảng phụ, cả lớp làm vở. 
- Nhận xét
- Nhiều HS đọc lại câu thơ hoàn chỉnh
 (Tiết 3) Hoạt động tập thể:
TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP TỔ
I. Mục tiêu:
 - Cho HS biết được những ưu khuyết điểm trong tuần
 - Biết được công việc hàng ngày của tổ trưởng, lần lượt HS thay nhau làm tổ trưởng điều khiển họp tổ cuối tuần.
II. Đồ dùng: GV chuẩn bị quà tặng cho HSXS nhất
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Nhận xét – đánh giá hoạt động trong tuần.
1. Đánh giá nhận xét trong tuần
- GV ghi nhanh lên bảng các nội dung:
+ Chuyên cần đi học
+ Vệ sinh lớp học
+ Nề nếp học tập
+ Giao tiếp học đường
+ Đồng phục
+ Nề nếp bán trú
+ Sinh hoạt 15 phút đầu buổi
- GV nhận xét thêm về sự tiến bộ của học sinh.
- Tinh thần tự học của mỗi HS trong tuần, làm được nhiều việc tốt chào mừng ngày 8/3
- Tổng kết phong trào thi đua học tập tuần 25.
2. Kế hoạch tuần 26
- Phát huy ưu điểm trong tháng và khắc phục tồn tại trên
- Tiếp tục duy trì về nề nếp học tập, đôi bạn cùng tiến
- Thực hiện kế hoạch học tuần 25
- Trực nhật, vệ sinh sạch sẽ, trang trí lớp học
- Lao động, chăm sóc bồn rau
HĐ2. Em tập làm tổ trưởng
- Nêu những việc làm hàng ngày của tổ trưởng?
- GV ghi ý kiến lên bảng
- Để duy trì tổ có nề nếp tốt, tổ trưởng phải là người như thế nào?
? Nêu các bước họp tổ
- Yêu cầu HS thay nhau làm tổ trưởng lên điều khiển cuộc họp tổ.
- GV nhận xét, bổ sung
- GV tổng kết và trao quà cho HS xuất sắc nhất
- Các tổ thảo luận và tổ trưởng trình bày trước lớp.
- Lớp trưởng nhận xét các mặt của lớp trong tuần.
- Nhận xét và bổ sung thêm
- Bình chọn mỗi tổ một bạn xuất sắc nhất trong tuần.
- Tôn vinh tổ có nhiều thành tích xuất sắc trong tuần.
- Theo dõi
- HS lần lượt nêu
- HS nêu
- HS thảo luận theo nhóm đôi, sau đó đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét
- Các tổ thực hiện cuộc họp tổ theo các bước
- Chọn ra người tập làm lớp trưởng giỏi nhất
TUẦN 26
	 Sáng thứ 2 ngày 16 tháng 3 năm 2016
(Tiết 2-3) Tập đọc - Kể chuyện: 	
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I. Mục tiêu: A. Tập đọc
 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.
 - Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn.
 - ND: Câu chuyện ca ngợi Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hàng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.
 B. Kể chuyện
 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
 - GDKNS: Thể hiện sự cảm thông đối với người khác. Biết đảm nhận được trách nhiệm của bản thân. Luôn biết ơn những người có công đối với đất nước, nhân dân. 
II. Đồ dùng: Tranh sgk, bảng phụ 
III. Hoạt động dạy - học: Tập đọc 
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
A. Kiểm tra: Tập đọc
- Đọc bài Hội đua voi ở Tây Nguyên 
- Em còn biết ngày hội gì nữa về loài vật? 
- Nhận xét 
B Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Dùng tranh giới thiệu bài 
2. Luyện đọc .
* Đọc mẫu: GV đọc 
- HD đọc Đ1: đọc giọng chậm, trầm; đ 2 hơi nhanh; đ 3, 4 giọng thong thả, trang nghiêm thể hiện sự thanh bình. Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
* Luyện đọc đoạn – phát âm từ khó.
- Đọc đoạn nối tiếp nhau
- Rút từ khó – Ghi bảng
* Đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ
Đoạn 1: HD đọc: Giọng chậm và trầm tiếng, ngắt nghỉ đúng chộ
? Ngày nay Chữ Xá thuộc địa phận nào?
Đoạn 2: Đọc nhanh hơn, nhấn giọng ở các từ ngữ khó thể hiện sự hoảng hốt của Chử Đồng Tử.
- HS hiếu nghĩa các từ: du ngoạn, bàng hoàng, ..
Đoạn 3: HD đọc
? “Hóa lên trời ” trong câu có nghĩa như thế nào?
? Em hiểu “hiển linh ” nghĩa là gì?
Đoạn 4: Đọc với giọng thong thả, trang nghiêm.
- Đọc nối tiếp đoạn
- Luyện đọc trong nhóm
- Thi đọc (đoạn 4)
3 Tìm hiểu bài
? Câu chuyện xảy ra vào thời gian nào? Ở đâu?
? Nhà Chử Đồng Tử như thế nào?
? Em hãy tìm những chi tiết cho thấy nhà Chử Đồng Tử rất nghèo?
? Khi cha mất đi Chử Đồng Tử đã làm gì?
+ Khố: mảnh vải dài, hẹp, quấn che phần dươi thân mình
+Ở không: Không có mảnh vải che thân
? Tình cảm của Chử Đồng Tử như thế nào đối với cha?
* Chử Đồng Tử là một người con rất hiếu thảo.
? Chử Đồng Tử đã gặp ai khi mò cá dưới sông?
? Công chúa đang trên đường đi đâu?
? Cuộc gặp gỡ kẻ lạ giữa Chử Đồng Tử và công chúa Tiên Dung diễn ra như thế nào?
? Công chúa Tiên Dung cảm thấy như thế nào khi phát hiện ra Chử Đồng Tử?
? Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên với Chử Đồng Tử?
Gv: Kể về cuộc gặp gỡ kì lạ và mối duyên do trời sắp đặt giữa Chử Đồng Tử và công chúa Tiên Dung.
? Chử Đồng Tử và Tiên Dung đã giúp dân làng làm những việc gì?
? Em hiểu câu văn “cuối cùngtrời” là như thế nào?
? Nhân dân đã làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử
? Qua câu chuyện em hiểu được điều gì? Vì sao như thế nào ?
4. Đọc lại truyện
- HD đọc diễn cảm đoạn 1, 2
Nhấn giọng: Thương cho, một chiếu khố, đành ở không
Kể chuyện
1. Nêu nhiệm vụ: GV nêu
 Dựa vào 4 bức tranh minh họa 4 đoạn truyện và các tình tiết đặt tên cho từng đoạn truyện sau đó kể lại từng đoạn
2. Đặt tên cho từng đoạn truyện
Dựa vào nội dung
3. Kể chuyện: - Kể theo nhóm 4
- Kể trước lớp
Nhận xét
C. Củng cố - Dặn dò: 
 Chử Đồng Tử là người con hiếu thảo, chăm chỉ, có công lớn đối với dân, với nước. Nhân dân coi ông là vị thánh bất tử.
Ngày đầu xuân – nhân dân ở vùng sông Hồng thường tổ chức lễ hội này
? Em học điều gì ở Chử Đồng Tử?
- 2 em 
- HS nêu 
- QST- TLCH
- HS đọc
- HS tìm - đọc từ khó
- HS đọc
- HS đọc chú giải
- HS đọc
- Đọc chú giải
- HS đọc
- Đọc chú giải
- 3 em đọc
- 4 em
- Đọc theo nhóm 4
- 3 HS đọc
- Đọc thầm đoạn 1
- Vào thờ Hùng Vương thứ 18, tại
- Rất nghèo
- Mẹ chết sớm, hai cha con chỉ có một chiếu khố
- Quấn khố để chôn cha còn mình ở không.
 Rất thương cha
- Đọc thầm đoạn 2
- Gặp công chúa Tiên Dung
- Du ngoại
- HS nêu
- Rất bàng hoàng
- Công chúa cảm động, khi biết tình cảnh của Chử Đồng Tử. Nàng cho là duyên trời sắp đặt.
- Đọc thầm đoạn 3, 4.
- Hai người đi khắp nơi truyền cho cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải
- Cả hai đều không chết, họ trở thành thánh hoặc tiên trên trời
- Lập đền thờ Chử Đồng Tử
- Chử Đồng Tử là người con hiếu thảo..
- 2 em đọc
- 1 em đọc toàn bài
- 1 em đọc lại
- Quan sát tranh – nêu
- Thảo luận theo cặp, đại diện nêu
- Đ1: Cảnh nhà nghèo/ Tình cha con
- Đ2: Cuộc gặp gỡ kì lạ/ duyên trời/ ở hiền gặp lành.
- Đ3: Truyền nghề cho dân/ dạy dân trồng cấy/ giúp dân.
- Đ4 Tưởng nhớ/ Uống nước nhớ nguồn/ Lễ hội hàng năm,..
- HS kể
- 2 nhóm lên kể
- 1 HSG kể toàn bộ câu chuyện
(Tiết 4) Toán (191) 	
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
	- Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học.
	- Biết cộng, trừ trên các số có đơn vị đồng.
	- Biết giải toán có liên quan tiền tệ.
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. HĐ dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra: Tính nhẩm
GV: 5000 + 2000 - 1000 =
 2000 + 2000 + 2000 - 1000 =
 5000 – 5000 - 3000 =
 1000 – 2000 – 2000 =
 * Chữa bài
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu tiết dạy. Ghi tên bài
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
? Muốn biết chiếc ví nào có nhiều tiền nhất, trước hết ta phải làm gì?
? Chiếc ví nào có nhiều tiền nhất?
? Chiếc ví nào có ít tiền nhất?
? Hãy sắp xếp các ví theo thứ tự từ ít tiền cho đến nhiều tiền?
- Chữa bài
Bài 2: Phải lấy ra tờ giấy bạc bao nhiêu loại để được số tiền bên phải.
? Phần a có những loại tờ giấy bạc nào?
Yêu cầu học sinh cộng nhẩm để thấy được cách lấy tiền của mình đúng hay sai 
Tương tự học sinh làm các bài còn lại
Nhận xét 
Bài 3: Xem tranh rồi trả lời câu hỏi
? Tranh vẽ những đồ vật nào? Giá của từng đồ vật là bao nhiêu?
? Em hiểu như thế nào là mua vừa đủ tiền?
? Mai có bao nhiêu tiền
? Vậy Mai có vừa đủ tiền để mua cái gì?
? Với số tiền trên Mai không mua được đồ vật nào?
Chữa bài
Bài 4: Giải toán
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán yêu cầu gì ?
? Bài toán này thuộc dạng gì?
Chấm một số bài
- Nhận xét- chữa bài
C. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau
- Làm vào bảng con
- Nghe - đọc
- Đọc yêu cầu
- Chiếc ví nào có nhiều tiền nhất.
- Tìm được mội ví có bao nhiêu tiền
a. 6300 đồng c. 10.000đồng
b. 3600 đồng d. 9700 đồng
- Chiếc ví c : 10.000 đồng
- Chiếc ví b: 3600 đồng
- b, a, d, c
- 1 em đọc yêu cầu. Thảo luận theo nhóm đôi. Đại diện nhóm nêu
- Đọc yêu cầu- xem tranh
- HS nêu
- 1 em đọc câu hỏi
- Thảo luận theo nhóm
- Tức là mua hết tiền không thừa , không thiếu.
- 3000 đồng
- Chiếc kéo
- Bút, sáp, dép
- Tương tự HS làm câu b
- 1 em đọc yêu cầu
- Mua hộp sữa: 6700đồng
- Mua kẹo: 2300 đồng
đưa cho người bán hàng: 10.000 đồng
Tiền trả lại bao nhiêu?
- Hs nêu
- HS làm vào vở- Kiểm tra bài chéo
- Bảng lớp 1 em
 Sáng thứ 3 ngày 17 tháng 3 năm 2015
(Tiết 1) Toán (192) 	
LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU
I. Mục tiêu: 
	- Bước đầu làm quen với dãy số liệu thống kê
	- Biết xử lý số liệu ở mức độ đơn giản và lập số liệu
II. Đồ dùng: Tranh minh họa sgk, bảng phụ
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
A. Kiểm tra:
- Có tờ giấy bạc 1000 đồng muốn đổi lấy 4 tờ giấy bạc, ta phải đổi lấy tờ giấy bạc loại nào? 
* Nhận xét
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học. Ghi tên bài
2. Làm quen với dãy số liệu
a. Hình thành dãy số liệu
? Tranh chụp gì?
? Chiều cao của bốn bạn có số đo như thế nào?
- Dãy các số đo chiều cao của các ban: Anh, Phong, Ngân, Minh: 122cm, 130cm, 127cm, 118cm được gọi là dãy số liệu
Yêu cầu đọc dãy số liệu trên
b. Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy số liệu
? Nêu thứ tự của các số hạng trong dãy số liệu?
? Dãy số liệu trên có mấy số
? Hãy xắp xếp tên các bạn học sinh trên theo thứ tự chiều cao từ thấp đến cao
? Thứ tự chiều cao từ cao đến thấp
? Chiều cao của bạn nào cao nhất?
? Chiều cao của bạn nào thấp nhất?
? Phong cao hơn Minh bao nhiêu cm?
? Những bạn nào cao hơn bạn Anh?
? Bạn Ngân cao hơn những bạn nào?
3. Luyện tập- thực hành
Bài 1: 
? Bài toán cho dãy số liệu như thế nào?
? Bài toán yêu cầu gì?
HD học sinh làm theo cặp
? Hãy sắp xếp tên các bạn học sinh trong dãy số liệu theo chiều cao từ cao đến thấp
Bài 2: 
? Bài toán cho biết dãy số liệu như thế nào?
? Bài toán yêu cầu gì?
? Tháng 2/2004 có mấy ngày chủ nhật?
? Chủ nhật đầu tiên là ngày nào?
? Ngày 22 là chủ nhật thứ mấy trong tháng?
* Chốt bài làm đúng
Bài 4: Hãy đọc dãy số liệu của bài
GV ghi bảng
? Bài tập yêu cầu gì?
Nhận xét và chữa bài
? Dãy số trên được viết theo quy luật nào?
C. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau
- HS nêu cách lấy
- Nghe đọc
- Quan sát hình sgk
- Chụp 4 bạn HS ,có số đo chiều cao của 4 bạn
- Anh: 122cm, Phong: 130cm
 Ngân: 127 cm, Minh: 118 cm
Hs đọc
- Số122cm đứng thứ nhất
- Số 130 cm đứng thứ hai
- Số 127cm đứng thứ 3
- Số 118 cm đứng thứ 4 
- Có 4 số
- HS nêu
- Phong
- Minh
- 12 cm
- Phong, Ngân.
- Anh, Minh
- Đọc yêu cầu
- Dũng, Hà, Hùng, Quân là: 129cm, 132cm, 125cm, 135cm
- Dựa vào số liệu trên để trả lời câu hỏi
- HS nêu
Đọc yêu cầu
- Dãy số liệu thống kê về số ngày chủ nhật tháng 2 / 2004 là các ngày 1, 8, 15, 22, 29
- Dựa vào các dãy số liệu trên để trả lời câu hỏi
HD làm bài – nêu kết quả
- 5 ngày chủ nhật
- Ngày 1
- Là ngày chủ nhật thứ 4 trong tháng
- 1 em đọc: 5; 10; 15; 20; 25; 30; 35, 40; 45.
- Nhìn số liệu để trả lời câu hỏi
- Làm việc theo cặp
(Tiết 2) Toán: (193) 
 LUYỆN TẬP LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU
I. Mục tiêu: (Như tiết 1)
II. Đồ dùng: Bảng phụ viết nội dung bài tập
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt dộng dạy của GV
Hoạt động học của HS
Bài 3: (Trang 135)
? Hãy đọc số gạo được ghi trên từng bao?
? Hãy viết dãy số liệu cho biết số gạo của 5 bao gạo trên? (theo thứ tự từ thấp đến cao và ngược lại)
? Bao gạo nào nặng nhất trong 5 bao gạo?
? Bao gạo nào nhẹ nhất trong 5 bao gạo?
? Bao gạo thứ nhất nhiều hơn bao gạo thứ tư bao nhiêu kg gạo?
* Nhận xét và chữa 
Bài 2: a) Biết mỗi ô tô đi được 50km. Em hãy viết số ki-lô-mét ô tô đi được vào bảng sau (theo mẫu).
Số giờ
1
2
3
4
5
6
Số km
50
b) Dãy số ghi ki-lô-mét có "đặc điểm" gì?
c) Nếu số giờ đã đi gấp lên hai lần thì số ki-lô-mét đi được tương ứng gấp lên mấy lần? Nêu ví dụ. (HSG)
- HD cách là bài
- Nhận xét và chữa bài
GV: Khi số giờ gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường gấp lên bấy nhiêu lần.
Bài 3: (HSG) Một quầy tập hóa có 9 thùng cốc. Sau khi bán đi 450 cái cốc thì quầy đó còn lại 6 thùng cốc. Hỏi trước khi bán quầy đó có bao nhiêu cái cốc? 
- HDlàm bài
- Chấm và chữa bài
? Bài toán thuộc dạng toán gì?
? Bước nào là bước rút về đơn vị?
* Củng cố - Dặn dò: Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Quan sát tranh minh họa
- HS nêu: 50kg, 35 kg, 60 kg, 45 kg, 40 kg
- 1 em viết lên bảng
- Bao thứ 3
- Bao thứ 2
- Là 5 kg
- HS thảo luạn theo nhóm đôi.
- Trình bày ý kiến 
- HS làm bài
- Bảng lớp 1em
(Tiết 4) Chính tả (Nghe - viết):	
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I. Mục tiêu:
 - Ngh

File đính kèm:

  • docGiao_an_lop_3_tuan_25.doc
Giáo án liên quan