Giáo án Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2014-2015 - Huỳnh Thiện Khôi
Bài dạy : ÔN TẬP CHƯƠNG II: CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN T2
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng.
- Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học.
Với HS khéo tay:
- Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. Các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối. Trình bày đẹp.
- Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt được để ghép thành chữ đơn giản khác.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Mẫu chữ cái của 5 bài học trong chương II để giúp học sinh nhớ lại cách thực hiện.
- Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ::
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Đề bài kiểm tra: “ Em hãy cắt dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II”
+ Giáo viên giải thích yêu cầu của bài về kiến thức, kĩ năng, sản phẩm.
+ Giáo viên quan sát học sinh làm bài.
+ Giáo viên có thể gợi ý cho học sinh kém hoặc còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra.
Đánh giá:
Đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh theo 2 mức độ.
Hoàn thành (A).
+ Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật, chữ cắt đúngm thẳng, cân đối, đúng kích thước.
+ Dán chữ phẳng, đẹp.
+ Những em đã hoàn thành và có sản phẩm đẹp, trình bày trang trí sản phẩm sáng tạo được đánh giá là hoàn thành tốt A+ .
Chưa hoàn thành (B).
+ Không kẻ, cắt, dán được 2 chữ cái đã học.
+ Học sinh làm bài kiểm tra.
. + HS trả lời. - Một, hai HS đọc lại bài thơ. - HS học thuộc lòng bài thơ. - HS thi đọc thuộc lòng. - Cả lớp bình chọn bạn đọc thuộc, đọc bài thơ gây xúc động trong lòng người nghe. - Nhắc lại nội dung bài. Rút kinh nghiệm tiết dạy Tuần 20 Tiết 5 Bài dạy : ÔN TẬP CHƯƠNG II: CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN T2 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. - Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học. Với HS khéo tay: - Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. Các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối. Trình bày đẹp. - Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt được để ghép thành chữ đơn giản khác. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Mẫu chữ cái của 5 bài học trong chương II để giúp học sinh nhớ lại cách thực hiện. - Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :: 1. Khởi động (ổn định tổ chức). 2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra đồ dùng chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Đề bài kiểm tra: “ Em hãy cắt dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II” + Giáo viên giải thích yêu cầu của bài về kiến thức, kĩ năng, sản phẩm. + Giáo viên quan sát học sinh làm bài. + Giáo viên có thể gợi ý cho học sinh kém hoặc còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra. Đánh giá: Đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh theo 2 mức độ. Hoàn thành (A). + Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật, chữ cắt đúngm thẳng, cân đối, đúng kích thước. + Dán chữ phẳng, đẹp. + Những em đã hoàn thành và có sản phẩm đẹp, trình bày trang trí sản phẩm sáng tạo được đánh giá là hoàn thành tốt A+ . Chưa hoàn thành (B). + Không kẻ, cắt, dán được 2 chữ cái đã học. + Học sinh làm bài kiểm tra. 4. Củng cố & dặn dò: + Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng kẻ, cắt, dán chữ cái của học sinh. + Dặn dò học sinh giờ học sau mang giấy thủ công hoặc bìa màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán để học bài “Đan nong mốt” RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tuaàn 20 Moân toaùn Tiết 4 Baøi daïy : LUYEÄN TAÄP I. YEÂU CAÀU CAÀN ÑAÏT - Bieát khaùi nieäm vaø xaùc ñònh ñöôïc trung ñieåm cuûa moät ñoaïn thaúng cho tröôùc . Giaûi ñöôïc Baøi 1, Baøi 2 . II. PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC - Chuaån bò giaáy cho baøi 3 (thöïc haønh gaáp giaáy). III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 1. Kieåm tra baøi cuõ: + Goïi 2 hoïc sinh neâu mieäng baøi taäp 3/98. + Giaùo vieân nhaän xeùt vaø ghi ñieåm. 2. Baøi môùi: Hoaït ñoäng 1: Thöïc haønh caùc baøi taäp sau: Muïc tieâu: Nhö muïc tieâu baøi hoïc Caùch tieán haønh: Baøi taäp 1. + Giaùo vieân cho hoïc sinh thöïc haønh theo baøi 1a saùch GK (yeâu caàu hoïc sinh bieát xaùc ñònh trung ñieåm cuûa moät ñoaïn thaúng cho tröôùc, Neáu ñoïan thaúng AM baèng moät nöûa ñoaïn thaúng AB thì M laø “trung ñieåm” cuûa ñoaïn thaúng AB). + Baøi 1b. Goïi hoïc sinh ñoïc yeâu caàu cuûa ñeà vaø thöïc haønh ño vaø xaùc ñònh trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng CD Baøi taäp 2. + Cho moãi hoïc sinh chuaån bò moät tôø giaáy hình chöõ nhaät roài laøm nhö phaàn thöïc haønh cuûa saùch giaùo khoa. + Giaùo vieân theo doõi vaø ghi ñieåm cho hoïc sinh laøm nhanh vaø chính xaùc nhaát. 3. Hoaït ñoäng 2: Cuûng coá & daën doø: + Cho hoïc sinh thöïc haønh baèng sôïi daây hoaëc xaùc ñònh trung ñieåm cuûa moät thöôùc keû coù vaïch cm vaø cho bieát tröôùc ñoä daøi cuûa ñoïan thaúng caàn tìm trung ñieåm. Ví duï: 8 cm, 14 cm, 20 cm ... + Nhaän xeùt vaø ñaùnh giaù tieát hoïc. + 2 hoïc sinh traû lôøi, lôùp theo doõi vaø nhaän xeùt. + Hoïc sinh duøng thöôùc ño cm, ño ñoaïn thaúng AB, AM vaø nhaän xeùt AM = AB, neân ñieåm M laø trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng AB. + Hoïc sinh duøng thöôùc ño cm ño ñoaïn thaúng CD, sau ñoù laáy ñoä daøi cuûa ñoaïn thaúng CD chia cho 2, roài xaùc ñònh Trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng CD töông töï nhö baøi maãu 1a. + Hoïc sinh thöïc haønh theo höôùng daãn cuûa giaùo vieân. + Hoïc sinh thöïc hieän hoaëc traû lôøi theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY : TUẦN 20 Tiết 1 Thứ tư ngày thángnăm 20 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỔ QUỐC. DẤU PHẨY I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm được một số nghĩa của từ ngữ về Tổ quốc để xếp đng cc nhĩm ( BT1) - Bước đầu biết kể về một vị anh hng ( BT2) - Đặt thm được dấu phẩy vo chỗ thích hợp trong đoạn văn ( BT 3) II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV : Bài tập 1,2 viết sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy. Bảng lớp viết sẵn các câu văn trong BT3 - HS : Tiếng Việt 3, tập hai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 . Ổn định tổ chức (1’) 2 . Kiểm tra bài cũ (4’) Gọi 2 HS trả lời : Nhân hóa là gì ? Nêu ví dụ về những con vật được nhân hóa trong bài Anh Đom Đóm. 3 . Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài (1’) Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được học để mở rộng vốn từ về Tổ quốc. Các em sẽ có hiểu biết thêm về một số vị anh hùng dân tộc đã có công lao to lớn trong sự nghiệp bảo vệ đất nước. Bài học hôm nay còn giúp các em luyện tập cách đặt dấu phẩy trong câu văn. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập (27’) Mục tiêu : - Giúp HS mở rộng vốn từ về Tổ quốc. - Luyện tập về dấu phẩy. Cách tiến hành : Bài tập 1 (5’) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1. - HS tự làm bài. - GV mở bảng phụ, mời 3 HS thi làm bài, đúng, nhanh sau đó đọc kết quả. - HS đọc lại kết quả theo sự phân loại đúng. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng : Lời giải : - Nghe GV giới thiệu bài. - 1 HS đọc trước lớp. - HS tự làm bài - 3 HS làm bài trên bảng phụ. - HS đọc lại kết quả theo sự phân loại đúng. - Cả lớp làm bài vào vở theo lời giải đúng. a) Những từ cùng nghĩa với Tổ quốc đất nước, nước nhà non sông, giang sơn b) Những từ cùng nghĩa với bảo vệ giữ gìn, gìn giữ c) Những từ cùng nghĩa với xây dựng dựng xây, kiến thiết Bài tập 2 (17’) - Gọi HS đọc yêu cầu củabài. - GV hỏi HS đã chuẩn bị trước ở nhà nội dung đã kể được về một vị anh hùng như thế nào ; nhắc HS : + Kể tự do, thoải mái và ngắn gọn những gì em biết về một vị anh hùng, chú ý nói về công lao to lớn của các vị đó đối với sự nghiệp bảo vệ đất nước + Có thể kể về vị anh hùng các em đã biết qua các bài tập đọc, kể chuyện. Cũng có thể kể về những vị anh hùng các em được biết qua đọc sách, báo, sưu tầm ngoài nhà trường. + Nếu HS kể tiếp về người anh hùng mà bạn đã kể, GV khuyến khích các em bổ sung những ý mới. - HS thi kể, cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn hiểu biết nhiều về các vị anh hùng ; kể ngắn gọn, rõ ràng, hấp dẫn. Bài tập 3 (5’) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập và đoạn văn. - GV nói thêm về anh hùng Lê Lai : Lê Lai quê ở Thanh Hoá, là một trong 17 người cùng Lê Lợi tham gia hội thề Lũng Nhai năm 1416. năm 1419, ông giả làm Lê Lợi,phá vòng vây giặc và bị bắt. Nhờ sự hi sinh của ông, Lê Lợi cùng các tướng sĩ khác đã thoát hiểm. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét. GV chốt lại lời giải đúng. Sau đó gọi HS đọc lại 3 câu văn đã đặt đúng dấu phẩy. Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) - Tìm từ cùng nghĩa với Tổ quốc - Dặn dò HS về nhà tìm hiểu thêm 13 vị anh hùng đã nêu ở bài tập 2 - Nhận xét tiết học. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu củabài. - Báo cáo sự chuẩn bị bài và nghe GV hướng dẫn. - HS thi kể, cả lớp nhận xét, bình chọn bạn hiểu biết nhiều về các vị anh hùng ; kể ngắn gọn, rõ ràng, hấp dẫn. - 1 HS đọc yêu cầu và đoạn văn. - Nghe GV hướng dẫn. - HS làm bài vào VBT, 3 HS lên bảng thi làm bài trên bảng phụ. Sau đó từng em đọc kết quả. - HS theo dõi và tự chữa bài của mình theo lời giải đúng. Lời giải : Bấy giờ, ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa. Trong những năm đầu, nghĩa quân còn yếu, thường bị giặc vây. Có lần, giặc vây rất ngặt, quyết bắt bằng được chủ tướng Lê Lợi. - 1HS trả lời. Rút kinh nghiệm tiết dạy TUẦN 20 Tiết 3 TNXH ÔN TẬP XÃ HỘI I. MỤC TIÊU: - Kể tên một số kiến thức đã học về xã hội - Biết kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh do giáo viên sưu tầm. - Học sinh sưu tầm và vẽ về chủ đề Xã hội. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động (ổn định tổ chức). 2. Kiểm tra bài cũ: Vệ sinh môi trường. - Trong nước thải có gì gây hại cho sinh vật và sức khoẻ con người? - Ở địa phương bạn, các gia đình, bệnh viện, nhà máy thường cho nước thải chảy ra đâu? - Nhận xét. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Tổ chức bằng nhiều hình thức khác nhau. Giáo viên tổ chức theo 2 phương án. Phương án 1: + Giáo viên sưu tầm những thông tin (mẩu chuyện, bài báo, tranh ảnh ) về một trong những điều kiện ăn, ở vệ sinh của gia đình, trường học, công cộng trước kia và hiện nay. - Bước 1. + Giáo viên yêu cầu học sinh sinh hoạt nhóm. Mỗi nhóm học sinh trình bày trên tờ A0 những tranh ảnh và có ghi ichú thích nội dung tranh. + Mỗi nhóm sẽ trình bày về một nội dung mà mình đã sưu tầm được. - Bước 2. Các nhóm thảo luận, mô tả nội dung và ý nghĩa bức tranh. Giáo viên khen ngợi những cá nhân, nhóm có sản phẩm đẹp, có ý nghĩa. Phương án 2: + Giáo viên có thể cho học sinh sử dụng vở bài tập viết lên bảng (câu hỏi). Vở BT/51. + Giáo viên đọc. + Hoạt động nhóm. + Giáo viên thu một vài vở chấm nhận xét. + Giáo viên kết luận, tuyên dương. Trò chơi: Chuyền hộp. + Giáo viên soạn 1 số hệ thống câu hỏi liên quan đến chủ đề xã hội. + Mỗi câu được viết vào 1 tờ giấy nhỏ gấp tư và để trong hộp giấy nhỏ. + Câu hỏi được trả lời sẽ bỏ ra ngoài. Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi hết câu hỏi. + Học sinh chuẩn bị sắp xếp lại các tranh ảnh, tin, mẩu chuyện, báo theo nội dung bài học. + Tổ 1: hoạt động nông nghiệp. + Tổ 2: hoạt động công nghiệp. + Tổ 3: hoạt động thương mại. + Tổ 4: hoạt động về thông tin liên lạc, y tế, giáo dục. + Các tổ thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Tổ nào thực hiện xong trước lần lượt lên đính trên bảng lớp. Cử đại diện lên đọc phần ghi chú thích nội dung từng tranh. + Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung và đặt câu hỏi để nhóm trình bày, trả lời. + Học sinh mở vở BT TNXH/51. + Học sinh đọc lại câu hỏi BT1. + Học sinh thảo luận điền vào vở BT/51. + Đại diện nhóm phát biểu mỗi nhóm 1 yêu cầu. + Các nhóm khác bổ sung. + Học sinh vừa hát vừa chuyền tay nhau hộp giấy. Khi bài hát dừng lại, hộp giấy ở trong tay người nào thì người đó phải nhặt 1 câu hỏi bất kỳ trong hộp để trả lời. 4. Củng cố & dặn dò: + Chốt nội dung yêu cầu của chương Xã hội. + Nhận xét tiết học. + Giáo viên dặn dò xem lại bài ôn. + Chuẩn bị bài Chương Tự nhiên. Bài 40. Rút kinh nghiệm Tuaàn 20 Moân toaùn Tiết 4 Baøi daïy : SO SAÙNH CAÙC SOÁ TRONG PHAÏM VI 10 000 I. YEÂU CAÀU CAÀN ÑAÏT - Bieát caùc daáu hieäu vaø caùch so saùnh caùc soá trong phaïm vi 10 000 - Bieát so saùnh caùc ñaïi löôïng cuøng loaïi. Giaûi ñöôïc Baøi 1( a ) ,Baøi 2 II. PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC - Phaán maøu, Baûng con. - Vieát saün baøi taäp 1, 2 leân baûng phuï. III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 1. Kieåm tra baøi cuõ: + Giaùo vieân kieåm tra baøi taäp höôùng daãn luyeän taäp theâm cuûa tieát 97. + G.vieân nhaän xeùt vaø ghi ñieåm cho hoïc sinh. 2. Baøi môùi: + Hoaït ñoäng 1: Giôùi thieäu baøi (xem saùch GV trang172) Muïc tieâu: Nhö muïc tieâu baøi hoïc Caùch tieán haønh: + H.daãn so saùnh caùc soá trong phaïm vi 10 000. So saùnh hai soá coù caùc chöõ soá khaùc nhau. + Giaùo vieân vieát leân baûng 999 ... 1000 vaø yeâu caàu hoïc sinh ñieàn vaøo choã troáng caùc daáu thích hôïp ( ; =) + ? Haõy so saùnh 9999 vôùi 10 000 ? b) So saùnh hai soá coù cuøng soá chöõ soá. + Yeâu caàu hoïc sinh ñieàn daáu ( ; =) vaøo choã troáng : 9000 ... 8999. + ? Vì sao em ñieàn nhö vaäy? + ? Khi so saùnh caùc soá coù ba chöõ soá khaùc nhau, chuùng ta so saùnh nhö theá naøo? Gv: Vôùi caùc soá coù boán chöõ soá, chuùng ta cuõng so saùnh nhö vaäy. Döïa vaøo caùch so saùnh caùc soá coù ba chöõ soá, em naøo neâu ñöôïc caùch so saùnh caùc soá coù boán chöõ soá vôùi nhau ? + Giaùo vieân ñaët caâu hoûi gôïi yù cho hoïc sinh. Chuùng ta baét ñaàu so saùnh töø ñaâu ? + Yeâu caàu hoïc sinh so saùnh 6579 vôùi 6580 vaø giaûi thích keát quaû so saùnh ? Hoaït ñoäng 2: Luyeän taäp. Muïc tieâu: Nhö muïc tieâu baøi hoïc Caùch tieán haønh: Baøi taäp 1. Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh töï laøm baøi + Yeâu caàu hoïc sinh nhaän xeùt baøi treân baûng. Baøi taäp 2. + Tieán haønh töông töï nhö baøi 1. (chuù yù yeâu caàu hoïc sinh giaûi thích caùch ñieàn cuûa taät caû caùc daáu ñieàn trong baøi) Baøi taäp 3. + Yeâu caàu hoïc sinh töï laøm baøi + Yeâu caàu lôùp nhaän xeùt baøi treân baûng. 3. Hoaït ñoäng 3: Cuûng coá & daën doø: + Yeâu caàu hoïc sinh neâu laïi caùch so saùnh caùc soá coù boán chöõ soá vôùi nhau döïa vaøo so saùnh caùc chöõ soá cuûa chuùng. + Giaùo vieân toång keát giôø hoïc, daën doø hoïc sinh veà nhaø laøm baøi taäp vaøo vôû baøi taäp. + Goïi 2 hoïc sinh leân baûng laøm baøi, moãi hoïc sinh laøm moät baøi. + Nghe giaùo vieân giôùi thieäu baøi. + 2 hoïc sinh leân baûng ñieàn daáu, lôùp laøm vaøo vôû nhaùp. + Hoïc sinh ñieàn: 9999 > 10 000. Hoïc sinh ñieàn : 9000 > 8999. + Hoïc sinh neâu yù kieán + Goïi 1 hoïc sinh traû lôøi, lôùp nhaän xeùt boå sung + Hoïc sinh suy nghó vaø traû lôøi. + Chuùng ta baét ñaàu so saùnh caùc chöõ soá cuøng haøng vôùi nhau, laàn löôït töø haøng cao ñeán haøng thaáp (töø traùi sang phaûi) soá naøo coù haøng nghìn lôùn hôn thì soá ñoù lôùn hôn vaø ngöôïc laïi, neáu baèng nhau thì ta tieáp tuïc so saùnh ôû haøng traêm, haøng chuïc cho ñeán haøng ñôn vò. + 6579 < 6580 vì hai soá coù soá haøng nghìn, haøng traêm baèng nhau nhöng soá haøng chuïc 7 < 8 neân 6579 < 6580. + 2 hoïc sinh leân baûng laøm baøi, lôùp laøm vaøo vôû baøi taäp. 1942 > 998 9650 < 9651 1999 6951 6742 > 6722 1965 > 1956 9000 + 9 = 9009 6591 = 6591 + Hoïc sinh nhaän xeùt ñuùng sai. + 1km > 985m ; vì 1km = 1000m 70 phuùt > 1 giôø ; vì 1 giôø = 60 phuùt ... + 1 hoïc sinh leân baûng khoanh troøn vaøo soá lôùn nhaát trong phaàn a vaø soá beù nhaát trong phaàn b. + Lôùp nhaän xeùt baøi cuûa baïn treân baûng. + Goïi 2 hoïc sinh neâu laïi caùch so saùnh tröôùc lôùp. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY : TUẦN 20 Thứ năm ngày .. tháng .. năm TNXH THỰC VẬT Môn : SỨC KHOẺ RĂNG MIỆNG Bài 3 KHI NÀO CHẢI RĂNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết được cây đều có rễ, thân, lá, hao, quả.Nhận ra sự đa dạng về phong phú của thực vật. Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân, rễ, lá, hoa, quả của một số cây . - Biết giữ gìn răng miệng - Giáo dục kĩ năng tìm kiếm và xừ lí thông tin; kĩ năng hợp tác. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Các hình SGL/76;77. - Các cây có ở sân trường, vườn trường. - Giấy khổ A4, bút màu. Giấy khổ to, hồ dán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động (ổn định tổ chức). 2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập: Xã hội. - Kể tên một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp. - Kể tên một số hoạt động về thương mại, thông tin liên lạc. - Em phải làm gì để bảo vệ môi trường nơi công cộng và cộng đồng nơi em đang sinh sống? - Nhận xét. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1. Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên. Mục tiêu: Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh. Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên. Cách tiến hành: - Bước 1. Tổ chức, hướng dẫn. + Giáo viên chia nhóm, phân khu vực quan sát. Hướng dẫn học sinh cách quan sát cây cối ở khu vực các em được phân công. + Giáo viên gọi một vài học sinh nhắc lại nhiệm vụ quan sát trước khi cho các nhóm ra quan sát cây cối. - Bước 2. + Làm việc theo nhóm ngoài thiên nhiên. - Bước 3. + Làm việc cả lớp. + Hết thời gian quan sát. + Giáo viên giúp đỡ học sinh nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật xung quanh và đi đến kết luận SGK/77 “Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa và quả. + Giáo viên giới thiệu tên của một số cây SGK/76;77. + Giáo viên chỉ vào hình để học sinh rõ 2 loại cây. * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.. Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu một số cây. Cách tiến hành: - Bước 1. Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ. + Khi tô màu xong, học sinh cần ghi chú tên cây và các bộ phận của cây trên hình vẽ. - Bước 2. Trình bày. + Giáo viên yêu cầu học sinh lên tự giới thiệu về bức tranh của mình. + Giáo viên cùng học sinh nhận xét, đánh giá các bức tranh vẽ của lớp. Hoạt động 2 SKRM HS quan sát vật thật Mục tiêu : HS biết răng dơ là diều kiện cho vi khuẩn, mảng bám phát triển - Cho HS quan sát 1 chén vừa ăn xong bị dơ, 1 chén dơ có kiến bu : + Vì sao chén có kiến bu ? - Kết luận : Chén ăn xong phải rửa liền, nếu để dơ kiến , ruồi sẽ bu vào. Cũng như răng chúng ta nếu bị dơ thì vi khuẩn tấn công gây sâu răng + SGK/ 76;77. + Tổ 1 và tổ 2: quan sát cây cối ở khu vực sân trường (phía trước). + Tổ 3 và tổ 4: quan sát cây cối ở khu vực sân trường (phía sau) và bồn hoa trước nhà vệ sinh. Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo trình tự. + Chỉ vào từng cây và nói tên các cây có trong khu vực nhóm được phân công. + Chỉ và nói tên từng bộ phận của mỗi cây. + Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng và kích thước của những cây to. + Cả lớp tập trung và lần lượt đến khu vực của từng nhóm để nghe đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình. + Có thể học sinh nêu tên các hình trong SGK. Hình 1: cây khế. Hình 2: cây vạn tuế, cây trắc bá diệp. Hình 3: cây kơ-nia. Hình 4: cây lúa ở ruộng bậc thang, cây tre. Hình 5: cây hoa hồng. Hình 6: cây súng. + Học sinh lấy giấy và bút chì màu ra vẽ một vài hình cây mà em đã quan sát được. + Từngcá nhân lên dán bài của mình trước lớp. + Nhóm trưởng dán các bài vẽ vào 1 tờ giấy lớn rồi trưng bày trước lớp. Quan sát hai cái chén dơ cá kiến bu Kiến bu để ăn thúc ăn dư thừa trên chén HS lắng nghe. 4. Củng cố & dặn dò: + Nhắc HS có ý thức chải răng thường xuyên. + Chốt nội dung, yêu cầu bài học. Liên hệ giáo dục. + Vài học sinh nhắc lại mục “Bạn cần biết” SGK/77. + Nhận xét tiết học. + Dặn dò: hoàn thành BT trong vở BT TNXH/53. + Chuẩn bị bài : Thân cây. Rút kinh nghiệm TUẦN 20 Tiết 3 Tập viết ÔN CHỮ HOA : N(tiếp theo) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Viết đng v tương đối nhanh chữ hoa N ( 1 dịng Ng) V,T ( 1 dịng ) viết đng tn ring : Nguyễn Văn Trổi ( 1 dịng ) v cu ứng dụng : Nhiễu điều ... thương nhau cng ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Mẫu chữ viết hoa N. - Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 . Ổn định tổ chức(1’) 2 . Kiểm tra bài cũ (4’) GV kiểm tra HS viết bài ở nhà Một HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước. Hai, ba HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con : Nhà Rồng, Nhớ. 3 . Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài (1’) Trong tiết tập viết này các em sẽ ôn lại cách viết chữ viết hoa N có trong từ và câu ứng dụng. Hoạt động 1 :ĐH HS viết trên bảng con (11’) Mục tiêu : - Viết đúng, đẹp chữ hoa N. - Viết đúng, đẹp ,đều nét, đúng khoảng giữa các chữ trong từ , cụm từ. Cách tiến hành : a) Luyện viết chữ viết hoa - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ? - Treo bảng chữ viết hoa N và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học ở lớp 2. - Viết lại mẫu chư, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết cho HS quan sát. - Yêu cầu HS viết các chữ hoa Ng, V, T vào bảng. GV đi chỉnh sửa lỗi cho HS. b) Luyện viết từ ứng dụng - Gọi HS đọc từ ứng dụng. - GV giới thiệu : Nguyễn Văn Trỗi là anh hùng liệt sĩ thời chống Mĩ,quê ở huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Anh Nguyễn Văn Trỗi đặt bom trên cầu Công Lí (Sài Gòn), mưu giết Bộ trưởng Quốc phòng Mĩ Mắc Na-ma-ra. Việc không thành, anh bị địch bắt, tra tấn dã man, nhưng vẫn giữ vững khí ti
File đính kèm:
- TUẦN 20 nam 2011.doc