Bài giảng Tiết 4 - Thủ công: Tiết 26: Làm lọ hoa gắn tường

Ổn định tổ chức:

* Kiểm tra sách vở

- Nhận xét, đánh giá

* Nêu mục tiêu giờ học.

2. Phát triển bài

* Kiểm tra đọc: 10 phút

- Tiến hành như tiết học trước

- Kiểm tra đọc 5 - 7 em

 

 

doc19 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1356 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 4 - Thủ công: Tiết 26: Làm lọ hoa gắn tường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Viết số và đọc số
- Thực hiện SGK – bảng phụ
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu yêu cầu – HSKG thực hiện vào SGK, bảng phụ
- Hai số kém nhau 1 đơn vị
- Thêm 1 vào chữ số hàng đơn vị được số tiếp theo
- Đọc bài
- Nhận xét, đánh giá
- Đọc yêu cầu
- Thực hiện theo yêu cầu GV
- Đọc các số viết và điền được
- Nhận xét, đánh giá
- HS nêu – Nhận xét, bổ sung
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________________________
Tiết 2. Tiếng Việt:
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (TIẾT 3)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Được đọc và tìm hiểu nội dung các bài tập đọc qua các tiết tập đọc từ đầu kì 2
- Biết cấu trúc, nội dung của báo cáo kết quả tháng thi đua.
- Tiếp tục kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng
- Báo cáo được một trong 3 nội dung (học tập, lao động, công tác khác).
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức: 
+ Tiếp tục kiểm tra đọc thành tiếng: Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tố độ khoảng 65 tiếng/phút). Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài. Thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở học kì 2. HSKG: Đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (Tốc độ đọc trên 65 tiếng/phút)
+ Tập làm văn: Làm miệng một báo cáo được một trong 3 nội dung (học tập, lao động, công tác khác).
2. Kỹ năng: * Tập đọc: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
 * Tập làm văn: Rèn kỹ năng viết. 
3. Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt. Đồng thời bồi dưỡng cho học sinh một số đức tính như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, lòng tự trong và tinh thần trách nhiệm,..
 II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK TV3, tập 2, phiếu ghi tên các đề kiểm tra, VBT TV3 tập 2
2. Học sinh: SGK TV3, tập 2, VBT TV3 tập 2.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra sách vở
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Kiểm tra đọc: 10 phút
- Tiến hành như tiết học trước
- Kiểm tra đọc 5 - 7 em
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: 
+ Báo cáo này có gì khác với yêu cầu của báo cáo đã được học ở tuần 20?
- Yêu cầu: Dựa vào báo cáo tuần 20 và yêu cầu của bài hãy viết nhanh báo cáo về học tập của nhóm em trong đợt thi đua.
- Đại diện nhóm đọc báo cáo.
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
- Củng cố, dặn dò:
 + Ôn đọc lại các bài tập đọc, HTL, bài đọc thêm
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- Lấy đồ dùng, sách, vở
- Mở SGK, bắt thăm đề đọc
- Chuẩn bị, đọc bài 
- Theo dõi - Nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- Đọc lại mẫu báo cáo đã học ở tuần 20
- Người báo cáo là chi đội trưởng; người nhận báo cáo là cô TPT; Nội dung thi đua: Xây dựng đội vững mạnh; Nội dung báo cáo về học tập, lao động, công tác khác
- Thực hiện theo nhóm 4
- Nối tiếp đọc
- Nhận xét, đánh giá
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư GV buổi 2 dạy
Ngày soạn:18/3/2014
Ngày giảng:Thứ năm, ngày 20/3/2014
Tiết 1. Thể dục:
Bài 54: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG VỚI CỜ 
TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH, HOÀNG YẾN”
Những kiến thức học sinh đã biết liên quan tới bài học.
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành.
- Biết so dây, chao dây và nhảy dây kiểu chụm hai 
- Biết chơi trò chơi: Hoàng Anh, Hoàng Yến
- Thực hiện bài thể dục phát triển chung với cờ
- Chơi trò chơi: Hoàng Anh, Hoàng Yến
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức: 
- Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ. Yêu cầu thực hiện động tác đúng nhịp điệu và biên độ.
- Chơi trò chơi: Hoàng Anh, Hoàng Yến
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng hợp tác, kỷ luật trong giờ học. 
3. Thái độ: Học sinh hiểu và thực hiện đúng các quy định. Tích cực luyện tập. Chủ động tham gia trò chơi. 
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Sân tập
- Phương tiện: 	+ Giáo viên: Còi, vệ sinh sân tập, đảm bảo an toàn luyện tập.
	+ Học sinh: Giày vải.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút.
- Tập trung lớp học
- Phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học
- Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp và hát
- Hướng dẫn học sinh xoay các khớp cổ chân, cổ tay, cánh tay, vai, hông, đầu gối.
- Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét, đánh giá
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút.
* Ôn bài thể dục phát triển chung
- Quan sát, nhận xét, sửa sai cho học sinh
- Yêu cầu luyện tập theo tổ
- Kiểm tra thực hiện giữa các tổ
- Nhận xét, đánh giá
* Trò chơi vận động: Hoàng Anh, Hoàng Yến
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
- GV quan sát bảo đảm an toàn cho HS, Có nhận xét đánh giá, biểu dương học sinh
- Nhận xét chung
* Thể lực: Chạy tự do theo hàng dọc quanh sân trường.
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút
- Tập hợp. Hệ thống bài học.
- Yêu cầu luyện tập ở nhà, chuẩn bị cho giờ học sau
- Nhận xét giờ học.
Đội hình
‚‚‚‚‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚‚‚‚‚
‚GV
- HS khởi động tích cực.
- 3 học sinh thực hiện bài thể dục với cờ
- Nhận xét, đánh giá
- Lần 1: Lớp trưởng điều khiển lớp thực hiện ôn bài thể dục với cờ theo lớp 1 lần
- Lần 2: Ôn theo tổ (8 – 10 phút)
- Lần 3: Thi giữa các tổ
- Nhận xét, đánh giá
- Nhắc lại cách chơi luật chơi
- HS chơi thử 1 lần
- Chơi chính thức
- Chạy theo yêu cầu của giáo viên
Đội hình
‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚
 ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚
‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚
 ‚GV
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2. Toán:
Tiết 134: LUYỆN TẬP
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết đọc, viết và cấu tạo của số có năm chữ số.
- So sánh và xếp thứ từ của các số có năm chữ số.
- Đọc, viết các số có năm chữ số.
- Biết thứ tự của các số có năm chữ số. Vận dụng làm tính và giải toán.
I. Mục tiêu:	
1.Kiến Thức: 
- Biết đọc, viết các số có năm chữ số. Biết thứ tự của các số có năm chữ số. Làm tính với số tròn nghìn, tròn trăm.
2. Kỹ năng: 
- Đọc, viết và sắp xếp thứ tự các số có năm chữ số thông qua việc thực hiện các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK – Trang 145.
3. Thái độ: 
- Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức: 
* Ôn bài cũ
Viết vào bảng con số có năm chữ số và nêu giá trị của từng chữ số trong số em vừa nêu?
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
Bài 1: Viết (theo mẫu):
Đọc số
Viết số
16 500
Mười sáu nghìn năm trăm
62 007
Sáu mươi hai nghìn không trăm linh bảy
62 070
Sau mươi hai nghìn không trăm bảy mươi
71 010
Bảy mươi mốt nghìn không trăm bảy mươi mốt
71 001
Bảy mươi mốt nghìn không trăm linh một
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Viết (theo mẫu):
Đọc số
Viết số
Tám mươi bảy nghìn một trăm linh năm
87 105
Tám mươi bảy nghìn không trăm linh một
87 001
Tám mươi bảy nghìn năm trăm
87 500
Tám mươi bảy nghìn
87 000
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: 
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
- Nhận xét, đánh giá
Bài 4: Tính nhẩm:
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
4000 + 500 = 4500
6500 – 500 = 6000
300 + 2000 x 2 = 4300
1000 + 6000 : 2 = 4000
4000 – (2000 – 1000) = 1000
4000 – 2000 + 1000 = 3000
8000 – 4000 x 2 = 0
(8000 – 4000) x 2 = 8000
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
- Củng cố, dặn dò:
- Đọc, viết các số có năm chữ số 
- Nhận xét, giờ học
- HS thực hiện bảng con, bảng lớp 
- Nhận xét, đánh giá
- Đọc yêu cầu - Thực hiện SGK
- Nối tiếp nêu kết quả 
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu yêu cầu
- Thực hiện độc lập vào SGK
- Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá
- Nêu yêu cầu - Thảo luận cặp cách thực hiện
- Thực hiện SGK
- Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá
- Đọc yêu cầu - Thực hiện SGK
- Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________________
Tiết 3. Tiếng việt: 
ÔN TẬPVÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (TIẾT 5) 
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành.
- HS đã học các bài tập đọc, đọc đúng, trau chuốt, diễn cảm.
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng
- Luyện viết đúng các chữ có âm, vần dễ lẫn sau do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương (r/d/gi; l/n; tr/ch; uôt/uôc; ât/âc, iêt/iêc; ai/ay).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS :
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng
- Luyện viết đúng các chữ có âm, vần dễ lẫn sau do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương (r/d/gi; l/n; tr/ch; uôt/uôc; ât/âc, iêt/iêc; ai/ay).
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho HS.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: SGK, 
- 7 phiếu, mỗi phiếu ghi tên một bài thơ.
- 3 phiếu viết ND bài tập 2.
2. HS: SGK, 
III. Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động của thầy
1. Giới thiệu bài:
 a.Ôn định tổ chức: Hát
 b. Ôn bài cũ: 
Sự chuẩn bị của HS.
GV ghi đầu bài lên bảng
2. Phát triển bài:
 Nội dung:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
Hoạt động của trò
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn. 
- GV yêu cầu HS làm vào vở 
- HS làm bài 
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng 
- 3 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức 
- HS nhận xét
- GV nhận xét, chốt bài giải đúng 
Tôi đi qua đình. Trời rét đậm, rét buốt. Nhìn thấy cây ngất ngưởng trụi lá trước sân đình, tôi tính thầm "A, còn ba hôm nữa lại Tết, Tết hạ cây nêu!”. Nhà nào khá giả lại gói bánh chưng. Nhà tôi thì không biết Tết hạ cây nêu là cái gì. Cái tôi mong nhất bây giờ là ngày làng vào đám. Tôi bấm đốt tay, mười một hôm nữa.
3. Kết luận:
- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng 
* Đánh giá tiết học
Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4. Tiếng việt: 
ÔN TẬPVÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (TIẾT 6) 
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Đọc trơn, đọc đúng tốc độ quy định theo CKTKN. Bước đầu biết ngắt nghỉ đúng dấu câu
- Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng
- Viết đúng các âm vần dễ lẫn trong đoạn văn
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức:
 + Kiểm tra đọc thành tiếng: Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tố độ khoảng 65 tiếng/phút). Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài. Thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở học kì 1. HSKG: Đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (Tốc độ đọc trên 65tiếng/phút)
+ Chính tả: Viết đúng các âm vần dễ lẫn trong đoạn văn.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng 
3. Thái độ: 
- Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt. 
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: 
- SGK TV3, tập 1, phiếu ghi tên các đề kiểm tra, VBT TV3 tập 1
2. Học sinh: 
- SGK TV3, tập 1, VBT TV3 tập 1.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra sách vở
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Kiểm tra đọc: 10 phút
- Tiến hành như tiết học trước
- Kiểm tra đọc 5 - 7 em
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Chọn các từ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn sau:
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
Tôi đi qua đình. Trời rét đậm, rét buốt. Nhìn thấy cây nêu ngất ngưởng trụi lá trước sân đình, tôi tính thầm: “A, còn ba hôm nữa lại Tết, Tết hạ cây nêu!” Nhà nào khá giả lại gói bánh chưng. Nhà tôi thì không biết Tết hạ cây nêu là cái gì. Cái tôi mong nhất bây giờ là ngày làng vào đám. Tôi bấm đốt tay: Mười một hôm nữa.
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
- Củng cố, dặn dò: 
Ôn đọc lại các bài tập đọc, HTL, bài đọc thêm
- Nhận xét, giờ học
- Lấy đồ dùng, sách, vở
- Mở SGK, bắt thăm đề đọc
- Chuẩn bị, đọc bài 
- Theo dõi - Nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- Thực hiện vở bài tập
- Chữa lên bảng
- Nối tiếp đọc bài đã điền
- Nhận xét, đánh giá
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________________
Tiết 5. Âm nhạc:
Tiết 27: HỌC HÁT: BÀI TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết hát theo giai điệu và kết hợp vỗ tay đệm theo lời các bài hát đã học trong chương trình.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Hát kết hợp vỗ tay đệm theo bài hát.
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết hát theo giai điệu và lời ca. Hát kết hợp vỗ tay đệm theo lời bài hát. HSKG: Biết hát và gõ đệm theo phách, theo tiết tấu của lời ca.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, phân tích, biểu diễn và nhận định.
3. Thái độ: Giáo dục tình cảm trong sáng, lành mạnh, phát triển cảm thụ âm nhạc, ý thức tham cực tham gia hoạt động ca hát tập thể ở lớp, ở trường.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: Đĩa nhạc, máy nhe, nhạc cụ. Tập bài hát lớp 3.
2. Học sinh: Tập bài hát lớp 3.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học. 
2. Phát triển bài
* Học hát: Tiếng hát bạn bè mình
- Nhắc nhở tư thế ngồi hát: Thoải mái
- Dạy từng câu : Hát mẫu 1 – 2 lần, bắt nhịp cho học sinh hát
- Gạch chân những chỗ có luyến âm: Gà, Mặt
* Hát kết hợp với gõ đệm
- Hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca
+ Thế nào là gõ đệm theo tiết tấu lời ca?
Trong không gian bay bay một hành tinh thân ái.
 x x x x x x x x x x
- Nhận xét, đánh giá
- Hát kết hợp với vỗ tay đệm phách
- HD thực hiện: Đánh dấu vào những tiếng vỗ tay trong lời bài hát
Trong không gian bay bay một hành tinh thân ái.
 x x xx x x xx
- Nhận xét, đánh giá.
3. Kết luận
- Củng cố:
- Nghe lại đĩa nhạc 1ần
- Nhận xét, đánh giá
- Dặn dò: Ôn thuộc lời bài hát
- Nhận xét, giờ học
- HS hát bài hát Chị Ong Nâu và em bé
- Nhận xét, đánh giá
- Nghe đĩa nhạc, giai điệu bài hát theo đàn
- Đọc lời ca 2 lần
- Luyện thanh theo âm la
- HS luyện tập luân phiên theo lớp, dãy, cá nhân – Nhận xét
- Nêu – Thực hiện 1 câu hát
- Nhận xét – Luyện tập hát kết hợp với vỗ tay đệm theo tiết tấu luận phiên theo lớp, dãy, bàn, cá nhân
- Nhận xét, đánh giá
- Hát ôn bài hát kết hợp với vỗ tay theo phách đệm theo lời bài hát luân phiên theo lớp, dãy – Nhận xét
- Nghe nhạc
- Hát và vỗ tay đệm theophách 1 lần
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:19/3/2014
Ngày giảng:Thứ sáu, ngày 21/3/2014
Tiết 1.Toán:
Tiết 135: SỐ 100 000 – LUYỆN TẬP
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
Đọc, viết các số có năm chữ số.
Biết thứ tự của các số có năm chữ số. Vận dụng làm tính và giải toán
 Biết số 100 000
 Đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số. Biết số liền sau của số 999 999 là số 100 000.
I. Mục tiêu:	
1.Kiến Thức: Biết số 100 000. Đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số. Biết số liền sau của số 999 999 là số 100 000.
2. Kỹ năng: Đọc, viết và sắp xếp thứ tự các số có năm chữ số thông qua việc thực hiện các bài tập 1, 2, 3 (dòng 1, 2, 3), 4 SGK – Trang 146.
3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức: - KT sĩ số
* Kiểm tra bài cũ
- Viết vào bảng con số có năm chữ số và nêu giá trị của từng chữ số trong số em vừa nêu?
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Giới thiệu số 100 000
- Gắn bảng lần lượt từ 10 000 – 100 000
+ Có mấy chục nghìn
- 100 000: Đọc là Một trăm nghìn
+ Số này có mấy chữ số 0?
+ Số nào đứng liền trước số này?
Bài 1: Số?
 - Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch.
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: 
- Nhận xét, đánh giá
Bài 4: 
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
- Củng cố, dặn dò:
- Đọc, viết các số có năm chữ số 
- Nhận xét, giờ học
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- HS thực hiện bảng con, bảng lớp 
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu – ghi bảng
- Đọc: 10 000; 20 000; 30 000; 40 000; 
50 000; 60 000; 70 000; 80 000; 90000; 100 000.
- HS đọc
- Số này có 5 chữ số 0
- Số 999 999
- Đọc yêu cầu - Thực hiện SGK
- Thi viết, đọc trên bảng lớp
a. 10 000; 20 000; 30 000; 40 000; 50 000; 60 000; 70 000; 80 000; 90 000; 100 000.
b. 10 000; 11 000; 12 000; 13 00; 14 000
15 000, 16 000, 17 000, 18 000, 19 000; 20 000
c. 18 000; 18 100; 18 200; 18 300;18 400; 18 500; 18 600; 18 700; 18 900;19 000.
d. 18235; 18 236; 18 237; 18 238; 18 239; 18 240.
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu yêu cầu
- Thực hiện độc lập vào SGK
Các số lần lượt điền là: 40 000;50 000; 60 000; 70 000; 80 000; 90 000; 
100 000.
- Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá
- Đọc yêu cầu - Thực hiện SGK
Số liền trước
Số đã cho
Số liền sau
12 533
12 534
12 536
43 904
43 905
43 906
62 369
62 370
62 371
- Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá
-Đọc bài - Thảo luận cặp cách thực hiện
- Thực hiện vở ô ly
Bài giải
Số chỗ chưa có người ngồi là
7000 – 5000 = 2000 (chỗ)
 Đáp số: 2000 chỗ.
- Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2. Tiếng Việt:
ÔN TẬPVÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (TIẾT 8) 
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Đọc thầm một đoạn, bài văn và trả lời các câu hỏi 
- Tiếp tục kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng (Nếu chưa đạt, chưa hết)
- KT kỹ năng đọc hiểu.
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức: 
+ Kiểm tra đọc thành tiếng: Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tố độ khoảng 65 tiếng/phút). Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài. Thuộc được 

File đính kèm:

  • docTUẦN 27.doc
Giáo án liên quan