Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2015-2016

: LUYỆN MĨ THUẬT

TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI

SÂN TRƯỜNG TRONG GIỜ RA CHƠI

I/ MỤC TIÊU :

- HS biết quan sát các hoạt động trong giờ ra chơi ở sân trường.

- Tập vẽ tranh đề tài sân trường trong giờ ra chơi và vẽ được màu theo cảm nhận riêng.

- HS thêm yêu mến trường học.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh, ảnh về hoạt động vui chơi của HS ở sân trường.

- Vở tập vẽ 2 , chì , màu , gôm

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

A.Ổn định tổ chức.( 1’)

Cho HS hát đồng thanh

B. Tiến trình tiết dạy

 

doc23 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 705 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông và một số phương tiện giao thông.
- Biết được sự cần thiết phải có một số biển báo giao thông trên đường
- Nhận biết được một số biển báo giao thông.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh ảnh trong SGK trang 40, 41. 
- SGK, 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A.Ổn định tổ chức. (1 phút)
Cho HS hát đồng thanh.
B. Tiến trình tiết dạy.
TG
Nội Dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
2’
10’
10’
7’
3’
1.KTBC
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động Hoạt động 1: Nhận biết các loại đường giao thông
Hoạt động 2:
 Nhận biết các phương tiện giao thông
Hoạt động 3:
 Nhận biết các biển báo giao thông.
3.Củng cố dặn dò
Giữ gìn trường học sạch đẹp.
+Trường học sạch đẹp có tác dụng gì?
+ Em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp?
- GV nhận xét.
-Giới thiệu bài – ghi tựa : Đường giao thông
* Dán 5 bức tranh khổ A3 lên bảng.
Bức tranh thứ nhất vẽ gì?
Bức tranh thứ 2 vẽ gì?
Bức tranh thứ 3 vẽ gì?
Bức tranh thứ 4 vẽ gì?
- Bức tranh thứ 5 vẽ gì?
 -Kết luận: Trên đây là 4 loại đường giao thông. Đó là đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường không. Trong đường thủy có đường sông và đường biển.
- Treo ảnh trang 40 H1, H2
- Hướng dẫn HS quan sát ảnh và trả lời câu hỏi:
+Bức ảnh 1 chụp phương tiện gì?
+Ô tô là phương tiện dành cho loại đường nào?
+Bức ảnh 2: Hình gì?
+Phương tiện nào đi trên đường sắt?
Mở rộng:
+ Kể tên những phương tiện đi trên đường bộ.
+ Phương tiện đi trên đường không?
+Kể tên các loại tàu thuyền đi trên sông hay biển mà con biết?
- Kể tên các loại đường giao thông có ở địa phương.
- Kết luận: Đường bộ là đường dành cho người đi bộ, xe ngựa, xe đạp, xe máy, ô tô,  Đường sắt dành cho tàu hỏa. Đường thủy dành cho thuyền, phà, ca nô, tàu thủy Đường hàng không dành cho máy bay.
 -Yêu cầu HS chỉ và nói tên từng loại biển báo. Hướng dẫn các em cách đặt câu hỏi để phân biệt các loại biển báo. Ví dụ:
+Biển báo này có hình gì? Màu gì?
+Đố bạn loại biển báo nào thường có màu xanh?
+Loại biển báo nào thường có màu đỏ?
+Bạn phải làm gì khi gặp biển báo này?
+Trên đường đi học em có nhìn thấy biển báo không? Nói tên những biển báo mà em đã nhìn thấy.
- Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu. 
Bạn nhận xét.
- HS nhắc lại
-Quan sát kĩ 5 bức tranh.
Trả lời câu hỏi:
Cảnh bầu trời trong xanh.
Vẽ 1 con sông.
Vẽ biển.
Vẽ đường ray.
Một ngã tư đường phố.
Gắn tấm bìa vào tranh cho phù hợp.
Nhận xét kết quả làm việc của bạn.
Quan sát ảnh.
Trả lời câu hỏi.
Ô tô.
Đường bộ.
Hình đường sắt.
Tàu hỏa.
Trao đổi theo cặp.
Ô tô, xe máy, xe đạp, xe buýt, đi bộ, xích lô, 
Máy bay, dù (nhảy dù), tên lửa, tàu vũ trụ.
Tàu ngầm, tàu thủy, thuyền thúng, thuyền có mui, thuyền không mui, 
HS nêu.
Làm việc theo cặp.
Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2016
Tiết 1:                                  HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THIỆN BÀI HỌC TRONG NGÀY
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức : HS hoàn thành được các bài tập còn lại trong ngày.
 - Qua các bài tập bổ sung HS được củng cố và khắc sâu kiến thức về các dạng toán đã học.
 2. Kỹ năng : Giải được các bài toán có lời văn bằng một phép tính.
 3. Thái độ : HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 1.GV: Vở bài tập, PHT
 2.HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A.Ổn định tổ chức.( 1’)
Cho HS hát đồng thanh
B.Tiến trình bài dạy
TG
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
10’
20’
3’
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
- Giới thiệu bài
a. Hoàn thành bài tập trong ngày 
b, Củng cố kiến thức
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
Bài 5:
3. Củng cố dặn dò.
 - Kiểm tra kiến thức đã học buổi sáng.
- Giới thiệu – ghi tên bài
- Yêu cầu HS hoàn thiện các bài tập còn lại trong ngày
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét.
-Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV quan sát huớng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét.
- GV gọi HS đọc bài 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì? 
- Yêu câu HS tóm tắt sau đó gọi lên bảng giải bài tập.
- GV nhận xét- khen ngợi
- GV gọi HS đọc bài
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì? 
- GV quan sát huớng dẫn HS làm bài.
- Chốt lại kiến thức đã học
- Bài học trên con nắm đuợc những kiến thức gì?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
 - Vài HS nêu
- HS thực hoàn thiện bài tập
- HS nêu yêu cầu 
 -HS làm trên bảng
- Dưới HS thực hành làm VBT
- HS nêu yêu cầu 
- HS thực hành làm VBT
 - HS nêu yêu cầu 
- HS lên bảng giải
 Dưới làm VBT
- Lắng nghe
- HS nêu yêu cầu 
- HS trả lời.
- HS nêu yêu cầu 
- HS thực hành làm VBT
- Lắng nghe
- HS nêu yêu cầu 
- HS trả lời.
- lắng nghe.
- HS trả lời
- lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau
Tiết 2:                                 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
CHỦ ĐIỂM: NGÀY TẾT QUÊ EM
I. MỤC TIÊU:	
 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu về phong tục tết ở làng quê .
 2. Kĩ năng: - HS hiểu hơn về truyên thống của quê hương mình.
 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh hiểu về truyền thống quê hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
 - Một số ảnh về này tết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.
Tg
Nd
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10’
10’
10’
2’
HĐ 1. Tìm hiểu về phong tục ngày tết
*HĐ 2. Liên hệ thực tế
*HĐ 3: Văn nghệ
3. Củng cố dặn dò
- GV bắt nhịp cho HS hát
- GV y/c HS quan sát tranh và thảo luận.
+ Ở địa phương em ngày tết thường có những gì?
 +Em biết những gì về ngày tết?
 +Em đã được những gì khi tết đến?
 +Ở địa phương em đã tổ chức những gì khi tết đến?
+ Em đã tham gia vào những công việc gì khi tết đến.
-GV nhận xét và chốt lại ý kiến đúng.
-GV giao nhiệm vụ cho cả lớp: Hãy tìm những bài hát, bài thơ, câu chuyện,.... nói về ngày tết?
- GV nhận xét tiết học.
- HS hát tập thể bài hát: “Sắp đến tết rồi”.
-HS thảo luận theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. 
- HS thảo luận nhóm 4.
- HS nhËn nhiệm vụ cña nhóm.
- 2HS đọc nội dung của phiếu giao việc.
 - Đại diện c¸c nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung 
 -HS tìm sau đó từng em hoặc nhóm, tổ lên biểu diễn. 
-Cả lớp -GV nhận xét, tuyên dương những em biểu diễn tốt
Tiết 3: LUYỆN MĨ THUẬT
TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI 
SÂN TRƯỜNG TRONG GIỜ RA CHƠI
I/ MỤC TIÊU :
- HS biết quan sát các hoạt động trong giờ ra chơi ở sân trường.
- Tập vẽ tranh đề tài sân trường trong giờ ra chơi và vẽ được màu theo cảm nhận riêng. 
- HS thêm yêu mến trường học. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh, ảnh về hoạt động vui chơi của HS ở sân trường.
- Vở tập vẽ 2 , chì , màu , gôm 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A.Ổn định tổ chức.( 1’)
Cho HS hát đồng thanh
B. Tiến trình tiết dạy
TG
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
5’
10’
10’
5’
2’
1. Bài mới.
Giới thiệu
2. Cách tiến hành.
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
Hoạt động 3: Thực hành 
Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá 
3. Củng cố, dặn dò :
GV giới thiệu tranh, ảnh và đặt các câu hỏi gợi ý hs nhớ lại hình ảnh lúc ra chơi:
+ Quang cảnh sân trường em giờ ra chơi như thế nào?
+ Có những hoạt động nào diễn ra trong giờ ra chơi?
+ Ngoài hình ảnh con người, sân trương còn có những hình ảnh nào?
- GV cho HS xem một số tranh để các em biết thêm hình ảnh chính, phụ, màu sắc đậm nhạt.
GV Tóm tắt bổ sung mở rộng nội dung đề tài.
- GV gợi ý HS tìm chọn hình ảnh vẽ tranh và hướng dẫn minh hoạ các bước vẽ ở bảng lớn.
- Em vẽ hoạt động nào? Hình dáng các bạn ra sao?
+ Tìm và vẽ hình ảnh chính trước cho rõ nội dung đề tài.
+ Vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh sinh động.
+ Vẽ màu tươi sáng, có màu đậm, màu nhạt.
+ Tô màu kính hình và kín mặt tranh.
- GV cho HS làm bài cá nhân.
- Nhắc hs cách vẽ hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị sẵn.
- Gợi ý HS cách vẽ hình, vẽ màu thay đổi để bài vẽ thêm sinh động.
- GV cùng HS chọn một số bài đẹp và chưa đẹp gợi ý HS nhận xét, đánh giá :
+ Bài nào vẽ rõ nội dung đề tài?
+ Bài nào vẽ dáng hình đẹp?
+ Bài nào vẽ màu rõ hình?
+ Em thích bài vẽ đẹp nào? Vì sao?
- GV cho HS nhận xét đánh giá bài vẽ.
- GV tóm tắt bổ sung đánh giá bài vẽ của HS.
Củng cố lại cách vẽ một bức tranh đề tài.
Giáo dục HS về yêu quý trường lớp.
Dặn dò về nhà xem trước Bài 20: Vẽ theo mẫu – Vẽ cái túi xách và chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ. 
- Xem tranh và trả lời câu hỏi. 
- Quan sát và lắng nghe.
- Nhảy dây, đá cầu, chơi bi...
- HS xem tranh.
- Thực hành. 
- Nhận xét, đánh giá. 
- Lắng nghe.
Thứ tư ngày 13 tháng 1 năm 2016
Tiết 1: 
LUYỆN THỂ DỤC
Đ/c: Oanh dạy
Tiết 2: HƯỚN DẪN HỌC
HOÀN THIỆN BÀI HỌC TRONG NGÀY
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức : HS hoàn thành được các bài tập còn lại trong ngày.
 - Qua các bài tập bổ sung HS được củng cố và khắc sâu kiến thức về các dạng toán đã học.
 2. Kỹ năng : Giải được các bài toán có lời văn bằng một phép tính.
 3. Thái độ : HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 1.GV: Vở bài tập, PHT
 2.HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A.Ổn định tổ chức.( 1’)
Cho HS hát đồng thanh
B.Tiến trình bài dạy
TG
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
10’
20’
3’
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
- Giới thiệu bài
a. Hoàn thành bài tập trong ngày 
b, Củng cố kiến thức
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
Bài 5:
3. Củng cố dặn dò.
 - Kiểm tra kiến thức đã học buổi sáng.
- Giới thiệu – ghi tên bài
- Yêu cầu HS hoàn thiện các bài tập còn lại trong ngày
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét.
-Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV quan sát huớng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét.
- GV gọi HS đọc bài 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì? 
- Yêu câu HS tóm tắt sau đó gọi lên bảng giải bài tập.
- GV nhận xét- khen ngợi
- GV gọi HS đọc bài
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì? 
- GV quan sát huớng dẫn HS làm bài.
- Chốt lại kiến thức đã học
- Bài học trên con nắm đuợc những kiến thức gì?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
 - Vài HS nêu
- HS thực hoàn thiện bài tập
- HS nêu yêu cầu 
 -HS làm trên bảng
- Dưới HS thực hành làm VBT
- HS nêu yêu cầu 
- HS thực hành làm VBT
 - HS nêu yêu cầu 
- HS lên bảng giải
 Dưới làm VBT
- Lắng nghe
- HS nêu yêu cầu 
- HS trả lời.
- HS nêu yêu cầu 
- HS thực hành làm VBT
- Lắng nghe
- HS nêu yêu cầu 
- HS trả lời.
- lắng nghe.
- HS trả lời
- lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau
Tiết 3: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
CHỦ ĐIỂM: NGÀY TẾT QUÊ EM
I. MỤC TIÊU:	
 1. Kiến thức: - Hướng dẫn HS biết làm bưu thiếp chúc Tết (hoặc làm hoa giấy) để chúc,tặng bạn bè,người thân..nhân dịp năm mới.
 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng và tính cẩn thận trong khi làm.
 3. Thái độ: - Giáo dục các em biết trân trọng và giữ gìn sản phẩm làm ra.
II. CHUẨN BỊ:
 - Giấy mầu, kéo...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.
Tg
Nd
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
7’
15’
8’
2’
HĐ 1. Chuẩn bị
*HĐ 2. GV cùng HS làm bưu thiếp và hoa giấy
*HĐ 3: Trưng bày sản phẩm
3. Củng cố dặn dò
+Bìa màu khổ A4 hoặc giấy trắng loại mỏng
 +Giấy thủ công các màu,kéo,hồ dán,dây thép,que làm cành
+Giấy vẽ,bút màu,bút viết
+Các loại bưu thiếp cũ để học cách trình bày, trang trí
GV chia HS ngồi theo nhóm
*Phần 1: làm bưu thiếp chúc Tết
-Chọn kích cỡ bưu thiếp theo ý thích
-Trình bày trang đầu bưu thiếp : Dùng bút màu trang trí đừơng diềm có thể tự vẽ,tô màu,cắt xé dán bằng giấy màu hay những hình ảnh mình thích,viết chữ
-Trang giữa tờ bưu thiếp viết những lời chúc mừng
HS trong nhóm giúp nhau hoàn thành sản phẩm và tập nói lời khi trao tặng bưu thiếp
*Phần 2: Làm hoa giấy tặng ngày Tết
-HS cắt các cánh hoa dưới sự giúp đỡ của các bạn,GV
-Làm từng lớp hoa:
+ Dùng que đũa(cán bút) vuốt nhẹ vào cánh hoa làm cánh hoa cong lên
+Làm bông hoa: Đặt và dán các lớp cánh hoa chồng lên nhau(2-3 lớp)
+ Làm nhị hoa:lấy giấy trắng hoặc vàng cắt nhị hoa
+ Làm đài hoa: Cắt 1 bông hoa 5 cánh màu xanh để làm đài hoa,dán đài hoa vào bông hoa
+Cột hoa vào cành: Luồn sợi dây 
vào tâm của hoa.Thắt nút đầu dây cho dây không bị tuột. Dán nhị lên che nút thắt.Sợi dây này để cột bông hoa vào cành(que).Cắt tờ giấy màu xanh rộng 1 ô để dán, quấn vào que tạo thành cành hoa
-Cắt 2-3 lá cây màu xanh,dán vào cành
-HS đặt sản phẩm lên bàn,GV chọn 1 số sản phẩm đẹp cho cả lớp quan sát. 
-GV khen ngợi HS có bàn tay kheó léo. Khuyến khích HS làm hoa, bưu thiếp tặng bạn bè,người thân
- HS chuẩn bị đồ dùng
- HS làm bưu thiếp theo sự hướng dẫn của GV
- HS trương bày sản phẩm
Tiết 4: THỦ CÔNG
	GẤP, CẮT TRANG TRÍ THIỆP CHÚC MỪNG( T1)	
I/ MỤC TIÊU:
Học sinh biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
Học sinh cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng.
Học sinh hứng thú làm thiếp chúc mừng.
II. CHUẨN BỊ:
Một số mẫu thiếp chúc mừng.
Quy trình cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng có hình vẽ minh họa cho từng bước.
Giấy trắng hoặc giấy thủ công.
Kéo, bút màu, bút chì, thước kẻ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
A.Ôn định tổ chức( 1’)
Cho hs hát
B.Tiến tình tiết dạy.
 TL
 Nội dung
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
3’
1’
10’
20’
1’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới : 
a)Giới thiệu:
b)Hướng dẫn các hoạt động
Hoạt động 1 : 
Hoạt động 2 :
Thực hành gấp cắt, dán 
3.Củng cố :
- Tiết trước học thủ công bài gì?
- Gọi HS lên bảng thực hiện 2 bước gấp cắt dán.
Nhận xét, đánh giá.
) Học sinh quan sát tìm hiểu hình dáng, cấu trúc thiếp chúc mừng do giáo viên chuẩn bị. Và trả lời các câu hỏi sau ở phiếu bài tập:
 - Thiếp chúc mừng hình gì? Có những phần nào?
 - Em có nhận xét gì về mặt bên ngoài của thiếp?
 - Mặt bên trong của thiếp như thế nào? Được dùng để làm gì?
 - Thiếp chúc mừng được dùng khi nào? Để làm gì?
+ Gv kiểm tra nhận xét từng nhóm.
Giáo viên tập hợp các ý kiến và kết luận: Thiếp chúc mừng có nhiều màu sắc khác nhau, nhưng thường có hình chữ nhật. Kích thích của thiếp chúc mừng cũng khác nhau. Thiếp chúc mừng thường có 2 mặt. Mặt ngoài có ghi sẵn nội dung chúc mừng và hình trang trí. Mặt trong để trắng khi gửi thiếp chúc mừng cho ai thì ghi lời chúc mừng của người gửi vào đó. Thiếp chúc mừng thường được dùng để gửi cho bạn bè, cha mẹ, người thân, thầy cô giáo vào những dịp lễ, Tết như ngày 8/3; 20/1, ngày sinh nhật, Tết để tỏ lòng biết ơn và quý mến.
Nhận xét chung giờ học.
- Gấp cắt dán BBGT cấm đỗ xe. 
- 2 em lên bảng thực hiện các thao tác gấp.
Nhận xét.
- HS nêu lại quy trình gấp, cắt, dán thiệp chúc mừng
HS lên bảng thực hiện
nêu tên bài.
- Chia nhóm tập gấp, cắt thiệp chúc mừng.
HS thực hành theo nhóm.
- Các nhóm trình bày sản phẩm .
Hoàn thành và dán vở.
Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2016
Tiết 1: HƯỚN DẪN HỌC
HOÀN THIỆN BÀI HỌC TRONG NGÀY
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức : HS hoàn thành được các bài tập còn lại trong ngày.
 - Qua các bài tập bổ sung HS được củng cố và khắc sâu kiến thức về các dạng toán đã học.
 2. Kỹ năng : Giải được các bài toán có lời văn bằng một phép tính.
 3. Thái độ : HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 1.GV: Vở bài tập, PHT
 2.HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A.Ổn định tổ chức.( 1’)
Cho HS hát đồng thanh
B.Tiến trình bài dạy
TG
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
10’
20’
3’
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
- Giới thiệu bài
a. Hoàn thành bài tập trong ngày 
b, Củng cố kiến thức
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
Bài 5:
3. Củng cố dặn dò.
 - Kiểm tra kiến thức đã học buổi sáng.
- Giới thiệu – ghi tên bài
- Yêu cầu HS hoàn thiện các bài tập còn lại trong ngày
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét.
-Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV quan sát huớng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét.
- GV gọi HS đọc bài 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì? 
- Yêu câu HS tóm tắt sau đó gọi lên bảng giải bài tập.
- GV nhận xét- khen ngợi
- GV gọi HS đọc bài
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì? 
- GV quan sát huớng dẫn HS làm bài.
- Chốt lại kiến thức đã học
- Bài học trên con nắm đuợc những kiến thức gì?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
 - Vài HS nêu
- HS thực hoàn thiện bài tập
- HS nêu yêu cầu 
 -HS làm trên bảng
- Dưới HS thực hành làm VBT
- HS nêu yêu cầu 
- HS thực hành làm VBT
 - HS nêu yêu cầu 
- HS lên bảng giải
 Dưới làm VBT
- Lắng nghe
- HS nêu yêu cầu 
- HS trả lời.
- HS nêu yêu cầu 
- HS thực hành làm VBT
- Lắng nghe
- HS nêu yêu cầu 
- HS trả lời.
- lắng nghe.
- HS trả lời
- lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau
Tiết 2: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 NGÀY TẾT QUÊ EM
 TRÒ CHƠI DÂN GIAN
I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC : 
Biết chơi trò chơi bổ ích
Qua trò chơi tăng thêm tình đoàn kết, rèn luyện sự khéo léo, dẻo dai
Giữ gìn và phát huy trò chơi dân gian
II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :
1/ Nội dung : Kể tên các trò chơi và tổ chức chơi
2/Hình thức hoạt động :
Chơi ngoài trời theo nhóm
Thi đua chơi
III/ CHUẨN BỊ : 
Câu hỏi
Chuẩn bị : đá sạch, que thẩy, khăn, cầu
IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
A.Ổn định tổ chức.( 1’)
Cho HS hát đồng thanh
B.Tiến trình bài dạy
TG
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
10’
20’
2’
1/Hát tập thể bài : Em yêu trường em
2/ Phần hoạt động :
*Hoạt động 1 : Thảo luận
* Hoạt động 2: Tổ chức chơi
3. kết thúc hoạt động
Người dẫn chương trình tuyên bố lý do
Giúp HS hiểu trò chơi dân gian là những trò chơi có từ lâu được truyền từ thế hệ này đến thế hệ khác, chúng ta cần chơi thương xuyên để giữ gìn và phát huy truyền thống của dân tộc
HS kể tên một số trò chơi dân gian mà em biết
Giới thiệu: rồng rắn lên mây, bịt mắt bắt dê, kéo cưa lừa xẻ, mèo đuổi chuột, ô ăn quan, chơi chuyền, trồng nụ trồng hoa, nhảy ô, kéo co
Chia lớp 4 tổ tự chọn trò chơi và chơi
các tổ trình bày trước lớp
Nhận xét, tuyên dương
Hỏi: Em thích trò chơi nào? Trò chơi đó có ích gì? 
HS nêu được ích lợi khi chơi trò chơi dân gian
Nhận xét tinh thần thái độ khi chơi
dặn HS ra chơi nên chơi các trò chơi dân gian
- Hát
- Lắng nghe
- HS tham gia chơi
- Lắng nghe
Tiết 3: LUYỆN ÂM NHẠC
 LUYỆN HÁT BÀI: CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU: 
- Hát đúng giai điệu và lời ca
- Qua bài hát các em biết thêm tên Nhạc sĩ Ngô Manh Thu
- Biết gõ đệm cho bài hát 
II. CHUẨN BỊ:
- Hát chuẩn xác bài hát Trên con đường đến trường.
- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,).bảng phụ.
- Tranh vẽ cảnh HS đang trên đường đi học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
A. Ổn đinh tổ chức lớp : 
Nhắc hs tư thế ngồi học (1’)
B Tiến trình giờ dạy :
 TL
 Nội dung
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
2’
20’
13’
4’
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới :
Hoạt động 1: Học hát :Trên con đường đến trường:
Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo phách và theo tiết tấu lời ca.
3 .Củng cố dặn dò :
- Không kiểm tra vì bài đầu của học hỳ II, có thể cho HS ôn hát một bài hát đã học để khởi động giọng.
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
- Cho HS xem tranh minh hoạ cảnh đi đến trường của các em HS.
- GV cho HS nghe băng nhạc mẫu, sau đó GV đệm đàn và hát lại một lần nữa.
- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu
- Dạy hát: Dạy từng câu, chú ý lấy hơi những chỗ cuối câu hát.
- Dạy xong bài hát, cho Hs hát lai nhiều lần để thuộc lời ca và giai điệu, tiết tấu bài hát. Nhắc HS hát rõ lời, đều giọng.
- GV sửa những câu HS hát chưa đúng, nhận xét.
- GV hát và vỗ tay hoặc gõ đệm mẫu theo phách. 
Trên con đường đến trường, có cây là cây xanh mát
 x x xx x x xx
- Hướng dẫn HS hát và vỗ, gõ đệm theo phách.
- GV hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu lời ca (sử dụng thanh phách).
Trên con đường đến trường, có cây là cây xanh mát
 x x xx x x xx
- Hướng dẫn HS đứng hát, nhún chân nhịp nhàng bên trái – phải theo nhịp bài hát.
- GV củng cố bằn cách hỏi HS lại tên bài hát vừa học, tác giả? Cho cả lớp đứng lên hát và vỗ tay theo phách và tiết tấu của bài hát một lần trước khi kết thức tiết học.
- GV nhận xét, dặn dò (thực hiện như các tiết trước).
- 

File đính kèm:

  • docgiao_an_buoi_2_tuan_19.doc