Giáo án dạy học Tuần 9 Khối 3

Toán

Đề - ca – mét. Héc – tô - mét

I. Mục tiêu:

 *MTC: - Biết tên gọi, kí hiệu của đề - ca – mét, héc – tô – mét.

 - Biết quan hệ giữa héc – tô – mét và đề - ca -mét.

 - Biết đổi từ đề - ca -mét, héc – tô – mét ra mét.

 * MTR: HS khá, giỏi làm được dòng 4 bài 1; dòng 3 bài 2; dòng 3 bài 3.

II. Đồ dùng dạy_học:

 * Giao viên: - 1 sợi dây dài 10 m - 2 tờ giấy A3 ghi đề bài tập 1. - 2 tờ giấy A3 ghi đề bài tập 2. - 2 bảng phụ ghi đề bài tập 3.

 * Học sinh: sách giáo khoa.

III. Các hoạt động dạy_học:

 

doc23 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 786 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Tuần 9 Khối 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m như thế nào?
3.5) Thực hành:
 Bài 1:
- gv hướng dẫn dung ê ke để kiểm tra các góc của hình chữ nhật.
- Hình chữ nhật có mấy góc vuông?
 Bài 2:
- GV cho hs trả lời miệng.
- gv theo dõi nhận xét.
 Bài 3:
- Tứ giác MNPQ có các góc nào?
- Dùng ê ke kiểm tra góc
 Bài 4:
- Hình đó có mấy góc?
- Dùng ê ke kiểm tra góc vuông.
4) Củng cố:
.5) Dặn dò_nhận xét:
- Cả lớp hát.
- 4 hs lên làm.
- hs nhận xét.
- HS quan sát.
- HS nghe.
- HS quan sát.
- Trả lời.
- Hình có góc đỉnh O; cạnh OA; OB.
- Hình có góc đỉnh P; cạnh MP, PN
- Hình có góc đỉnh D, cạnh EP; DG
- HS quan sát
-  để kiểm tra góc vuông hay góc không vuông và để vẽ góc vuông.
- Tam giác.
- Có 3 cạnh, 3 góc.
- HS quan sát, chỉ vào góc vuông.
- Không vuông.
- Trả lời.
- Vài hs làm thử.
- HS thực hành kiểm tra góc.
- Có 4 góc vuông.
- Đổi vở kiểm tra bài.
- 1 hs đọc đề.
- HS lần lượt nêu miệng dòng 1.
* HS khá, giỏi lần lượt nêu miệng dòng 2.
- HS nhận xét.
- Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q
- Góc vuông đỉnh M, đỉnh Q.
- 6 góc
- Có 4 góc vuông.
- 3 hs lên bảng vẽ hình có góc vuông.
TẬP VIẾT
ÔN TẬP (TIẾT 3 )
I. Mục tiêu:
 * MTC:
 - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
 - Đặt được 2- 3 câu theo mẫu Ai là gì ( bài tập 2).
 - Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu ( bài tập 3).
- KNS: - KN tìm kieám söï hoã trôï. KN laéng nghe tích cöïc. KN töï nhaän thöùc
- PP/KTDH: Ñaët vaán ñeà. Bieåu ñaït saùng taïo, neâu nhaän xeùt . Trình baøy 1 phuùt
II. Đồ dùng dạy – học:
 1.Giao viên: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc - 4 tờ giấy A4 để hs làm bài tập 2.
 2. Học sinh: sách giáo khoa, vở bài tập.
III. Hoạt động dạy – học:
Thời
gian
Hoạt động gv
Hoạt động hs
1’
9’
14’
15’
1’
1) Ôn định:
2) Kiểm tra tập đọc:
Khám phá
Kết nối
- GV nhận xét, cho điểm.
3) Thực hành - Bài tập 2:
- GV nhận xét, tuyên dương.
4) Bài tập 3:
- GV nhắc hs: bài này giúp các em thực hành viết 1 lá đơn đúng thủ tục.
- GV nhận xét.
5) Vận dụng – nhận xét:
- Cả lớp hát.
- 5 hs lần lượt lên bốc thăm chọn bài tập đọc, đoc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- HS nhận xét.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- 4 hs làm vào giấy A4, dáng bảng, đọc kết quả.
- HS nhận xét.
- Ví dụ: Bố em là công nhân nhà máy điện.
- 1 hs đọc đề.
- HS nghe.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 4 hs đọc lá đơn của mình.
- HS nhận xét.
Thứ ba 14/10 /2014
CHÍNH TẢ
ÔN TẬP (TIẾT 4 )
I. Mục tiêu:
 * MTC:
 - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
 - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì? ( bài tập 2).
 - Nghe – viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả ( bài tập 3); tốc độ viết khoảng 55 chữ / 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 * MTR: HS khá, giỏi viết đúng, tương đối đẹp bài chính tả ( tốc độ trên 55 chữ / 15 phút).
- KNS: - KN tìm kieám söï hoã trôï. KN laéng nghe tích cöïc. KN töï nhaän thöùc
- PP/KTDH: Ñaët vaán ñeà. Bieåu ñaït saùng taïo, neâu nhaän xeùt . Trình baøy 1 phuùt
II. Đồ dùng dạy – học:
 1.Giao viên: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc - Bảng phụ viết bài tập 2.
 2. Học sinh: sách giáo khoa, vở bài tập.
III. Hoạt động dạy – học:
Thời
gian
Hoạt động gv
Hoạt động hs
1’
9’
14’
15’
1’
1) Ôn định:
2) Kiểm tra tập đọc:
Khám phá
Kết nối
- GV nhận xét, cho điểm.
3) Thực hành - Bài tập 2:
- 2 câu này được cấu tạo theo mẫu câu nào?
- GV nhận xét, tuyên dương.
4) Bài tập 3:
- GV đọc đoạn văn.
- GV đọc từng từ.
- GV đọc lại bài.
- GV chấm bài, nhận xét bài làm của hs.
- GV nhận xét.
5) Vận dụng – nhận xét:
- Cả lớp hát.
- 6 hs lần lượt lên bốc thăm chọn bài tập đọc, đoc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- HS nhận xét.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- Ai làm gì?
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Vài hs nêu câu hỏi mình đặt được
- HS nhận xét.
- 2 hs đọc lại.
* a) Ở câu lạc bộ, các em làm gì?
* b) Ai thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ?
- 1 hs đọc đề.
- HS theo dõi.
- 2 hs đọc lại
- HS tự viết nháp các từ khó.
- Cả lớp viết bài vào vở.
* HS khá, giỏi viết đúng, tương đối đẹp bài chính tả ( tốc độ trên 55 chữ / 15 phút).
- HS dò bài.
TUẦN 9
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I. Mục tiêu:
* MTC:
 - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, thuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
 - Biết không dung các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy, rượi.
KNS
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin 
PP/KTDH
-Thảo luận , làm việc nhóm 
II. Đồ dùng dạy_học:
GV: -Tranh sách giáo khoa trang 36. - Bộ phiếu rời ghi các câu hỏi ôn tập để hs bắt thăm.
HS: vở, sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy_học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1) Ổn định.
2) Kiểm tra bài cũ:
- Thời gan nào trong ngày em học tập có kết quả nhất?
- Thời gian nào bạn thường mệt mỏi, buồn ngủ?
- gv nhận xét, đánh giá.
3) Ôn tập:
3.1) Khám phá
3.2) Kết nối - Hoạt động 1: trò chơi ai nhanh? Ai đúng?
* Mục tiêu: như phần I
* Tiến hành:
- Chơi theo cá nhân.
- GV nhận xét, kết luận.
3.3) Hoạt động 2: Đóng vai
* Mục tiêu: nói với người than trong gia đình không nên sử dụng thuốc lá, rượi, ma túy.
* Tiến hành:
+ Bước 1: gv tổ chức và hướng dẫn cách đóng vai.
+ Bước 2: thực hành.
+ Bước 3:
- gv nhận xét, đánh giá.
4) vận dụng
- Để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp em nên làm gì và không nên làm gì?
5) Dặn dò_ nhận xét:
- Cả lớp hát.
- Vài hs trả lời.
- hs nhận xét.
- Từng hs lên bốc thăm phiếu câu hỏi, trả lới.
- HS theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- HS tiếp thu, làm thử trong nhóm.
- Các nhóm đóng vai.
- Đại diện các nhóm lên đóng vai.
- HS nhận xét, góp ý.
- HS trả lới.
Toán
Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke
I. Mục tiêu:
 * MTC: Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản.
 * MTR: HS khá, giỏi làm được bài tập 4.
II. Đồ dung dạy_học:
 * Giao viên: - Bảng phụ vẽ hình kiểm tra bài cũ. - ê ke. - 2 bảng phụ cho hs làm bài tập 1. - Hình bài tập 3.
 * Học sinh: mỗi hs 1 tờ giấy tập, ê ke, sách toán.
III. Các hoạt động dạy_học:
Thời
gian
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
1’
5’
1’
28’
4’
1’
1) Ổn định.
2) Kiểm tra bài cũ:
- gv treo bảng phụ có vẽ sẵn các hình.
- gv nhận xét, cho điểm.
3) Bài mới:
3.1) Giới thiệu:
3.2) Hướng dẫn thực hành :
 Bài 1:
- gv hướng dẫn hs vẽ góc vuông đỉnh o.
- gv nhận xét, cho điểm.
 Bài 2:
- GV nhận xét, cho điểm. 
 Bài 3:
- GV nhận xét, tuyên dương.
 Bài 4:
- gv nhận xét, cho điểm.
4) Củng cố:
- gv nhận xét, tuyên dương.
5) Dặn dò_nhận xét:
- GV nhận xét tiết học.
- Cả lớp hát.
- 4 hs lên tìm góc vuông trong các hình.
- hs nhận xét.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- HS theo dõi.
- HS tự vẽ góc vuông còn lại vào sách, 2 hs vẽ vào bảng phụ.
- hs nhận xét, đổi sách kiểm tra. 
- 1 hs đọc yêu cầu.
- Cả lớp dung ê ke kiểm tra sau đó nêu:
+ Hình thứ nhất có 4 góc vuông
+ Hình thứ 2 có 2 góc vuông.
- hs nhận xét.
- 1 hs đọc đề.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- 2 hs lên bảng ghép hình.
- HS nhận xét.
- 1 hs đọc yêu cầu.
* HS khá, giỏi thực hành gấp giấy.
- 2 hs lên bảng vẽ:
+ Vẽ hình tứ giác có 2 góc vuông.
+ Vẽ hình tam giác có 1 góc vuông.
- HS nhận xét.
	Luyện Toán
Củng cố: Gấp một số lên nhiều lần
A- Mục tiêu:
- HS biết giải bài toán gấp một số lên nhiều lần bằng cách lấy số đó nhân với số lần.
- Rèn KN tính và giải toan
- GD HS chăm học toán.
B- Đồ dùng: 
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:
a) HĐ 1: HD thực hiện gấp một số lên nhiều lần.
- Nêu BT: Đoạn thẳng AB dài 2cm, đoạn thẳng CD gấp 3 lần đoạn thẳng AB. Hỏi đoạn thẳng CD dài mấy xăng- ti- mét?
- HD HS vẽ sơ đồ( vừa vẽ vừa HD)
+ Đoạn thẳng AB dài 2cm, coi đây là một phần. Đoạn CD là 3 phần như thế.
- Tìm độ dài đoạn thẳng CD?
- Vậy để tìm độ dài đoạn thẳng CD ta lấy độ dài đoạn thẳng AB nhân với số lần là 3.
- Đọc và viết lời giải?
+ Đây là BT gấp một số lên nhiều lần.
- Muốn gấp 2cm lên 4 lần ta làm ntn?
- Muốn gấp 4kg lên 5 lần ta làm ntn?
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn?
b) HĐ 2: Thực hành:
* Bài 1: - Đọc đề?
- Năm nay em mấy tuổi ?
- Tuổi chị ntn so với tuổi em ?
- BT yêu cầu tìm gì ?
- BT thuộc dạng toán gì ?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 2( Tương tự bài 1)
* Bài 3: - Đọc ND từng cột?
- Muốn tìm một số nhiều hơn số đã cho ta làm ntn ?
- Muốn tìm một số gấp số đã cho một số lần ta làm ntn?
- Chữa bài, cho điểm.
3/ Củng cố:
- Muốn gấp một số lên một số lần ta làm ntn?
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- Nêu lại bài toán
- Vẽ sơ dồ
- Lấy 2 + 2 + 2 = 6(cm) 
hoặc 2 x 3 = 6( cm)
Độ dài đoạn thẳng CD là:
2 x 3 = 6( cm)
 Đáp số: 6 cm
- 2cm x 4 = 8 cm
- 4kg x 5 = 20 kg
- Ta lấy số đó nhân số lần
- HS đọc
- Đọc đề.
- 6 tuổi
- Tuổi chị gấp 2 lần tuổi em
- Tìm tuổi chị
- Gấp một số lên nhiều lần.- HS làm vở
 Bài giải
Năm nay tuổi chị là:
6 x 2 = 12( tuổi)
 Đáp số: 12 tuổi
- HS đọc
- Lấy số đã cho cộng phần hơn
- Lấy số đã cho nhân số lần.
- Làm phiếu HT- 3 HS chữa bài
- HS đồng thanh
Thứ tư 15 /10 / 2014
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP ( Tiết 5 )
I. Mục tiêu:
 * MTC:
 - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
 - Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật ( bài tập 2).
 - Đặt được 2 – 3 câu theo mẫu Ai làm gì? ( bài tập 3).
KNS: - KN tìm kieám söï hoã trôï. KN laéng nghe tích cöïc. KN töï nhaän thöùc
PP/KTDH: Ñaët vaán ñeà. Bieåu ñaït saùng taïo, neâu nhaän xeùt . Trình baøy 1 phuùt
II. Đồ dùng dạy – học:
 1.Giao viên:
 - Phiếu ghi tên các bài tập đọc - Bảng phụ viết bài tập 2. - 4 tờ giấy A4 để hs làm bài tập 3.
 2. Học sinh: sách giáo khoa, vở bài tập.
III. Hoạt động dạy – học:
Thời
gian
Hoạt động gv
Hoạt động hs
1’
9’
14’
15’
1’
1) Ôn định:
2) Kiểm tra tập đọc:
Khám phá
Kết nối
- GV nhận xét, cho điểm.
3)Thực hành - Bài tập 2:
- GV nhắc hs đọc kĩ đoạn văn, suy nghĩ để chọn từ bổ sung ý nghĩa thích hợp cho từ in đậm đứng trước.
- GV treo bảng phụ
- GV nhận xét, tuyên dương.
4) Bài tập 3:
- GV nhắc hs mẫu câu cần đặt là Ai làm gì?
- GV nhận xét.
5) Vận dụng – nhận xét:
- Cả lớp hát.
- 6 hs lần lượt lên bốc thăm chọn bài tập đọc, đoc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- HS nhận xét.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- HS nghe.
- HS đọc thầm đoạn văn, làm vở bài tập.
- 3 hs lên làm, đọc kết quả.
- 2 hs đọc lại đoạn văn.
- 1 hs đọc đề.
- HS nghe.
- Cả lớp làm vở bài tập, 4 hs làm giấy A4, dán bảng, đọc kết quả.
- HS nhận xét.
Ví dụ: Mẹ dẫn tôi đến trường.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP ( Tiết 6 )
I. Mục tiêu:
 * MTC: - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
 - Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật ( bài tập 2).
 - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( bài tập 3).
- KNS: - KN tìm kieám söï hoã trôï. KN laéng nghe tích cöïc. KN töï nhaän thöùc
- PP/KTDH: Ñaët vaán ñeà. Bieåu ñaït saùng taïo, neâu nhaän xeùt . Trình baøy 1 phuùt
II. Đồ dùng dạy – học:
 1.Giao viên:
 - Phiếu ghi tên các bài tập đọc - 5 bảng nhóm viết bài tập 2. - Hoa huệ, hoa cúc vàng
 2. Học sinh: sách giáo khoa, vở bài tập.
III. Hoạt động dạy – học:
Thời
gian
Hoạt động gv
Hoạt động hs
1’
9’
14’
5’
1’
1) Ôn định:
2) Kiểm tra tập đọc:
Khám phá
Kết nối
- GV nhận xét, cho điểm.
3) Thực hành Bài tập 2:
- GV cho hs xem các hoa.
- GV phát 5 bảng nhóm cho 5 nhóm.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4) Bài tập 3:
- GV nhận xét.
5) Vận dụng – nhận xét:
- Cả lớp hát.
- 6 hs lần lượt lên bốc thăm chọn bài tập đọc, đoc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- HS nhận xét.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- HS quan sát.
- 5 nhóm thảo luận, trình bày, nhận xét.
- 2 hs đọc lại đoạn văn: Xuân về cây cỏ trải 1 màu xanh non. Trăm hoa đua nhau khoe sắc. Nào chị hoa huệ trắng tinh, chị hoa hồng đỏ thắm bên cạnh cô em vi – ô – lét tím nhạt, mảnh mai.
 Tất cả đã tạo nên một vườn xuân rực rỡ.
- 1 hs đọc đề.
- 3 em lên bảng làm, lớp làm vở bài tập.
- HS nhận xét, chữa bài.
Toán
Đề - ca – mét. Héc – tô - mét
I. Mục tiêu:
 *MTC: - Biết tên gọi, kí hiệu của đề - ca – mét, héc – tô – mét.
 - Biết quan hệ giữa héc – tô – mét và đề - ca -mét.
 - Biết đổi từ đề - ca -mét, héc – tô – mét ra mét.
 * MTR: HS khá, giỏi làm được dòng 4 bài 1; dòng 3 bài 2; dòng 3 bài 3.
II. Đồ dùng dạy_học:
 * Giao viên: - 1 sợi dây dài 10 m - 2 tờ giấy A3 ghi đề bài tập 1. - 2 tờ giấy A3 ghi đề bài tập 2. - 2 bảng phụ ghi đề bài tập 3.
 * Học sinh: sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy_học:
Thời
gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
5’
1’
14’
14’
4’
1’
1) Ổn định.
2) Kiểm tra bài cũ:
- gv nhận xét, cho điểm.
3) Bài mới:
3.1) Giới thiệu:
3.2) Gioi thiệu dam, hm:
- Đề - ca – mét là 1 đơn vị d0 độ dài. Đề - ca – mét kí hiệu là dam.
- Độ dài của 1 dam bằng độ dài của 
10 m.
- Héc- tô – mét cũng là 1 đơn vị đo độ dài.
- Héc – tô – mét kí hiệu là hm.
- Độ dài của 1 hm bằng độ dài của 
100 m và bằng độ dài của 10 dam.
3.3) Thực hành:
 Bài 1:
- gv ghi bảng: 1 hm = m
 1 km = mấy mét?
- Vậy điền số mấy vào chỗ chấm?
- gv nhận xét, sửa sai.
 Bài 2:
- gv ghi bảng: 4 dam = m
- 1 dam = mấy mét?
- 4 dam gấp mấy lần so với 1 dam?
- Vậy muốn biết 4 dam dài bao nhiêu mét ta làm thế nào?
- GV đính 2 tờ giấy A3 lên bảng.
- gv nhận xét, tuyên dương.
 Bài 3:
- GV treo 2 bảng phụ lên bảng
- gv nhận xét, cho điểm.
- gv chấm 1 số sách nhận xét bài làm của hs.
4) Củng cố:
- gv hỏi: 1dam = ? m
 1 hm = ? m
 1 hm = ? dam
5) Dặn dò_nhận xét:
- Cả lớp hát.
- 4 hs nhắc lại các đơn vị đo độ dài đã học: mét, dm, cm, mm, km.
- hs nhận xét.
- HS đọc: Đề - ca – mét.
- HS xem dây dài 10 m = 1 dam và đọc: 1 đề - ca – mét = 10 m.
 HS đọc: Héc – tô – mét.
- HS đọc: 1 héc – tô – mét bằng 100 m; 1 hm = 10 dam.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- 1 hm = 100 m
- 1 km = 1000 m
- Số 1000
- 2 hs làm vào giấy A3, cả lớp làm vào sách dòng 1, 2, 3.
* HS khá, giỏi làm vào sách dòng 4.
- HS nhận xét.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- 1 dam = 10 m
- Gấp 4 lần
- 10 m x 4 = 40 m
- Cả lớp làm vào sách.
- 6 hs lên điền nối tiếp.
* 2 hs khá, giỏi điền dòng 3.
- hs nhận xét.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- 1 hs đọc bài mẫu.
- 2 đội lên thi làm nhanh, mỗi đội 3 em.
* 2 hs khá, giỏi làm dòng 3.
- hs nhận xét, bình chọn.
- 3 hs nêu lại các đơn vị đo độ dài vừa học.
- HS trả lời.
Toán
Bảng đơn vị đo độ dài
I. Mục tiêu:
 * MTC: - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại.
 - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng ( km và m; m và mm).
 - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.
 * MTR: HSkhá, giỏi làm được dòng 4,5 bài 1; dòng 4 bài 2; dòng 3 bài 3.
II. Đồ dùng dạy_học:
 * Giao viên: - 1 tờ giấy A không vẽ bảng đơn vị đo độ dài nhưng chưa viết chữ và số.
 - 2 tờ giấy A3 ghi đề bài tập 2. - 2 tờ giấy A3 ghi đề bài tập 3.
* Học sinh: sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy_học:
Thời
gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
5’
1’
14’
14’
4’
1’
1) Ổn định.
2) Kiểm tra bài cũ:
- gv ghi bảng:
2m = dam 3 cm = mm
5 dam = m 6 hm = m
8 km = m 4 m = cm
- gv nhận xét, cho điểm.
3) Bài mới:
3.1) Giới thiệu:
3.2) Gioi thiệu bảng đơn vị đo độ dài:
- Trong các đơn vị đo độ dài thì mét được coi là đơn vị cơ bản.
- GV đính tờ giấy A không lên bảng.
- GV viết m vào bảng đơn vị.
- Lớn hơn mét có những đơn vị nào?
- Ta sẽ viết các đơn vị này vào phía trái của cột mét.
- Trong các đơn vị đo độ dài lớn hơn mét, đơn vị nào gấp mét 10 lần?
- Đơn vị nào gấp mét 100 lần?
- 1 hm = mấy dam?
- GV ghi bảng:
 1hm = 10 dam = 100m
- 2 đơn vị đo liên tiếp gấp kém nhau bao nhiêu lần?
3.3) Luyện tập: 
 Bài 1:
- gv nhận xét. 
 Bài 2:
- gv nhận xét, cho điểm.
 Bài 3:
- GV ghi bảng: 32 dam x 3 =
- Muốn tính 32 dam x 3 ta làm thế nào?
- GV đính 2 tờ giấy A3 lên bảng, có ghi sẵn đề.
- GV nhận xét, cho điểm.
4) Củng cố:
- Trong bảng đơn vị đo độ dài, 2 đơn vị đo liên tiếp gấp kém nhau bao nhiêu lần?
5) Dặn dò_ nhận xét:
- Cả lớp hát.
- 6 hs lên làm.
- hs nhận xét.
- HS kể tên các đơn vị đo độ dài đã học: km, hm, dam, m, cm, mm.
- HS nghe.
- dam, hm, km.
- Đề - ca – mét.
- hm.
- 1hm = 10 dam.
- HS tự lập các đơn vị để hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài.
- Vài hs đọc các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé và ngược lại.
- Đọc đồng thanh.
- 10 lần.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm vào sách dòng 1, 2, 3.
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả theo dãy.
* HS khá, giỏi làm vào sách thêm dòng 4,5.
- HS nhận xét.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- 2 hs làm vào giấy A3, cả lớp làm vào sách dòng 1, 2,3.
* HS khá, giỏi làm vào sách thêm dòng 4.
- HS nhận xét, đối chiếu kết quả.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- Ta lấy 32 x 3 được 96, viết 96, rồi ghi kí hiệu đơn vị dam vào sau kết quả.
- 2 đội lên thi làm nhanh, mỗi độ 6 hs ( chọn 2 hs khá, giỏi làm dòng 3).
- HS nhận xét.
- 2 hs nêu lại các đơn vị đo độ dài vừa học.
- 10 lần.
Thứ năm, ngày 16 /10 / 2013
CHÍNH TẢ
KIỂM TRA ĐỌC ( GIỮA HỌC KÌ I )
Luyện Tiếng Việt
OÂn luyeän taäp ñoïc vaø hoïc thuoäc loøng
 I/ Muïc tieâu:
Kieán thöùc: 
- Hs ñoïc thoâng caùc baøi taäp ñoïc ñaõ hoïc trong 8 tuaàn ñaàu cuûa lôùp 3( phaùt aâm roõ, toác ñoä ñoïc toái thieåu 65 chöõ moät phuùt, bieát ngöøng nghæ sau caùc daáu caâu, giöõa caùc cuïm töø).
- Bieát ñaët caâu hoûi theo maãu caâu Ai laøm gì?.
Kyõ naêng: Reøn Hs
Hs traû lôøi ñöôïc 1 –2 caâu hoûi trong noäi dung baøi. 
Nghe vieát chính xaùc ñoaïn vaên Gioù heo may.
Thaùi ñoä: 
II/ Chuaån bò:
* GV: Phieáu vieát teân töøng baøi taäp ñoïc.
 Baûng phuï vieát saün caâu vaên BT2.
	* HS: SGK, vôû BT
 III/ Caùc hoaït ñoäng:
 1. Khôûi ñoäng: Haùt.
 2. Baøi cuõ: 
3.Giôùi thieäu vaø neâu vaán ñeà: Giôùi thieäu baøi – ghi töïa: 
 4. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng.
* Hoaït ñoäng 1: Kieåm tra taäp ñoïc .
 - Gv yeâu caàu töøng hoïc sinh leân boác thaêm choïn baøi taäp ñoïc.
Gv ñaët moät caâu hoûi cho ñoaïn vöøa ñoïc
- Gv cho ñieåm.
- Gv thöïc hieän töông töï vôùi caùc tröôøng hôïp coøn laïi
* Hoaït ñoäng 2: Laøm baøi taäp 2.
- Gv yeâu caàu Hs ñoïc ñeà baøi
- Gv hoûi: Hai caâu naøy ñöôïc caáu taïo theo maãu caâu naøo?
- Gv yeâu caàu Hs laøm vieäc caù nhaân. Moãi em töï vieát caâu hoûi mình ñaët vaøo vôû.
- Gv môøi vaøi Hs ñoïc nhöõng caâu mình ñaët xong.
- Gv nhaän xeùt, choát laïi.
Ôû caâu laïc boä caùc em laøm gì?
Ai thöôøng ñeán caâu laïc boä vaøo ngaøy nghæ.
* Hoaït ñoäng 3: Laøm baøi taäp 3.
- GV ñoïc maãu ñoaïn vaên vieát chính taû.
- Gv yeu caàu Hs töï vieát ra nhaùp nhöõng töø deã vieát sai .
- Gv yeâu caàu Hs gaáp SGK.
- Gv ñoïc thong thaû töøng cuïm töø, töøng caâu cho Hs vieát baøi.
- Gv chaám, chöõa töø 5 – 7 baøi. Vaø neâu nhaän xeùt.
- Gv thu vôû cuûa nhöõng Hs chöa coù ñieåm veà nhaø chaám.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
( TIẾP THEO )
I. Mục tiêu:
* MTC:
 - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, thuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
 - Biết không dung các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy, rượi.
KNS
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin 
PP/KTDH
-Thảo luận , làm việc nhóm 
II. Đồ dùng dạy_học:
GV: Qủa chia nhóm biểu tượng.
 HS: mỗi nhóm 1 tờ giấy A3, bút chì, bút chì màu.
III. Hoạt động dạy_học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1) Ổn định.
2) Kiểm tra bài cũ:
- Hằng ngày, bạn thức dậy và đi ngủ vào lúc mấy giờ?
- Bạn đã làm những việc gì trong ngày?
- gv nhận xét, đánh giá.
3) Ôn tập:
3.1) Giới thiệu:
3.2) Thực hành vẽ tranh:
* Mục tiêu: HS vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượi, ma túy.
* Tiến hành:
- GV chia lớp thành 5 nhóm theo biểu tượng quả.
- GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ.
- gv nhận xét, đánh giá.
4) Củng cố:
- Để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn, bài tiết nước tiểu em nên làm gì và không nên làm gì?
5) Dặn dò_ nhận xét:
- Cả lớp hát.
- Vài hs trả lời.
- hs nhận xét.
- Mỗi nhóm chọn 1 nội dung để vẽ tranh vận động. Ví dụ: nhóm 1 chọn đề tài vận động không hút t

File đính kèm:

  • docTUAN 9.doc