Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 đến 23 - Năm học 2015-2016

A-Mục tiêu:

- Biết so snh cc số trong phạm vi 10000; viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.

- Nhận biết được thứ tự các số trịn trăm (nghìn) trn tia số v cch xc định trung điểm của đoạn thẳng.

-Lm bi 1, bi 2, bi 3, bi 4 (a)

B- Đồ dùng dạy học:

*GV:Giấy khổ to vẽ sẵn các tia số của bài 4/101

*HS:Sách, vở đồ dùng học tập

C- Các hoạt động dạy học:

1)Hoạt động 1:KTBC

-Điền dấu > ; < ; =

*7942 . . . 7842 ; 1965 . . . 1956. *700 cm . . . 7 m ; 2 Km . . . 1590 m

*Tìm số lớn nhất

*Tìm số bé nhất :5273 ; 5723 ; 5327 ; 5372 4596 ; 4965 ; 4695 ; 4659

-Nhận xét, chữa bài

2)Hoạt động 2:Giới thiệu bi:

3-Hoạt động 3: Luyện tập – Thực hành

*Bài 1/101 :Biết so snh cc số trong phạm vi 10.000

a-Cho HS tự làm bài

-Chữa bài và yêu cầu HS giải thích vì sao điền các dấu đó

b-Cho HS tự làm bài

-Chữa bài và yêu cầu HS giải thích vì sao điền các dấu đó

*Bài 2/101:Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại

-Cho HS tự làm bài

-Chữa bài HS

Bài 3/101:Viết số lơn nhất ,b nhất cĩ 3;4 chữ số

-Nêu yêu cầu bài tập

-Yêu cầu HS tự làm bài

-Chữa bài HS

*Bài 4a/101:Nhận biết được thứ tự các số trịn trăm(nghìn)trn tia số v cch xc định trung điểm của đoạn thẳng

-Nêu yêu cầu của bài tập a

-Đoạn thẳng AB được chia thành mấy phần

-Với mấy vạch chia?

-Mỗi vạch ứng với mỗi số nào?

-HS tự làm bài

4-Hoạt động 4:Củng cố

-Nhấn mạnh cho học sinh nắm vững cách xác định điểm ở giữa và trung điểm của đoạn thẳng

-Về nhà xem lại các bài tập

-Nhận xét tiết học

D-Phần bổ sung

 

doc96 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 480 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 đến 23 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 -Một sản phẩm thêu đẹp, một bức ảnh chụp cái lọng
C-Các hoạt động dạy học:
	I-Hoạt động đầu tiên : 
- Gọi 3 học sinh đọc bài cũ
	- Nhận xét bài cũ
	II- Hoạt động dạy bài mới:
1-Hoạt động 1 : Giới thiệu bài qua tranh
2. Hoạt động 2 : Luyện đọc
- GV đọc toàn bài
	- Đọc nối tiếp câu : Hs đọc nối tiếp từng câu ( 2 lượt )
	- Đọc đoạn : HS đọc nối tiếp. Kết hợp giải nghĩa từ mới SGK
	- Đọc nhóm : GV chia nhóm 4 đọc đoạn trong nhóm
	- Đọc đồng thanh cả bài.
	3. Hoạt động 3 : Luyện đọc hiểu
	Học sinh đọc thầm bài và trả lời câu hỏi trong sgk
	Câu 1 :  ( Học cả khi đến củi,  đọc sách )
	Câu 2 :  ( Vua cho dựng lầu cao . thế nào )
	Câu 3 :  ( Bụng đói, không ăn gì  bẻ tượng mà ăn )
	Câu 4 :  ( Ông mày mò . làm lọng )
	Câu 5 :  ( Ông nhìn những con dơi  bình an vô sự )
	4. Hoạt động 4 : Luyện đọc lại
	- GV hướng dẫn đọc bài
	- GV đọc lại toàn bài
	- Học sinh luyện đọc – đọc mời
	5. Hoạt động 5 : Kể chuyện
a. GV nêu nhiệm vụ : đặt tên theo từng đoạn của câu chuyện “ Ông tổ nghề thêu “. Sau đó tập kể chuyện một đoạn của câu chuyện.
	b. Hướng dẫn học sinh kể chuyện :
	- HS đọc yêu cầu và mẫu
	- GV nhắc học sinh đặt tên ngắn gọn, thể hiện đúng nội dung
	- HS đọc thầm, suy nghĩ, làm bài cá nhân
	- HS nối tiếp nhau đặt tên cho đoạn 1, sau đó là đoạn 2,3,4,5
	- Kể lại một đoạn của câu chuyện
	- Mỗi học sinh chọn 1 đoạn để kể lại
	- 5 học sinh tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn
	- cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn
	III. Hoạt động cuối cùng : 
	- 1 học sinh đọc lại bài
	- Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ?
	- Về lại đọc lại bài, tập kể chuyện
	- Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:
********************************
Môn: TOÁN -Tiết: 101
Tên bài: LUYỆN TẬP
SGK trang 103 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu: 
- Biết cộng nhẩm các số trịn trăm, trịn nghìn cĩ đến bốn chữ số và giải bài tốn bằng hai phép tính.
* Bài tập cần làm : 1,2,3,4
B-Đồ dùng dạy học: 
- Sách, vở và đồ dùng học tập
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động đầu tiên
- Đặt tính rồi tính: 4573 + 2986 ; 2564 + 709 853 + 1967
- Nhận xét
II-Hoạt động dạy bài mới:
1-Hoạt động 1: GT bài Nêu mục tiêu tiết học
2-Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm
3-Hoạt động 3: Luyện tập – Thực hành 
Bài 1/ 103:Tính nhẩm:
* Mục tiêu :Biết làm tính nhẩm:cộng các số tròn nghìn
* Tiến hành:
- GV hướng dẫn HS khai thác phần kiến thức SGK: 4000 + 3000 và yêu cầu HS tính nhẩm
- Nêu cách cộng nhẩm –Rút ra cách tính nhẩm
- HS làm bài tập
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2/103: Tính nhẩm:
* Mục tiêu :Biết làm tính nhẩm dựa theo mẫu
* Tiến hành:
 - Yêu cầu HS đọc đề bài
- GV hướng dẫn mẫu: 6000 + 500
- Yêu cầu HS tìm cách nhẩm
- Nêu cách cộng nhẩm (HS có thể nêu các cách khác nhau)
- Yêu cầu HS lựa chọn cách tính nhẩm thích hợp mà làm tiếp các bài còn lại
- Nhận xét, sửa bài
Bài 3/103 :Đặt tính rồi tính
* Mục tiêu:Biết đặt tính và làm tính cộng các số trong phạm vi 10000
* Tiến hành:
 - Nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính
- Yêu cầu 1 HS nêu cách đặt tính, 1 HS nêu cách cộng
- Nhận xét, chữa bài
Bài 4/103:Giải toán
* Mục tiêu: Biết giải toán có lời văn có 2 phép tính liên quan đến dạng toán gấp 1 số lên nhiều lần
* Tiến hành:
 - Nêu yêu cầu của đề
- Yêu cầu HS tự tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng
- HS làm bài, HS trình bày bài làm .Nhận xét, sửa bài
III-Hoạt động cuối cùng:
- Yêu cầu HS về nhà xem lại các bài tập đã làm
- Nhận xét, tiết học
D-Phần bổ sung
****************************
***************************************************************** 
Thứ ba, ngày 26 tháng 1 năm 2016
Môn: CHÍNH TẢ (NGHE- VIẾT)– Tiết: 41
Tên bài: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
SGK trang 24 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi.
- Làm đúng BT (2) a (chọn 3 trong 4 từ) 
B-Đồ dùng dạy học: 
- Bảng lớp viết (2 lần) 11 từ cần điền vào chỗ trống, 12 từ cần đặt dấu hỏi hay dấu ngã (Bài tập 2b)
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động đầu tiên
- GV đọc các từ: xao xuyến, sáng suốt, xăng dầu, sắc nhọn, lem luốc, tuốt lúa
- Nhận xét
II-Hoạt động dạy bài mới:
 	1-Hoạt động 1: GT bài-Nêu mục đích, yêu cầu của bài
2-Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe-viết
a-Hướng dẫn HS chuẩn bị 
- GV đọc đoạn chính tả
- Đọc đoạn văn
- Tìm những chữ dể viết sai, viết vào giấy hướng dẫn HS làm bài tập nháp để ghi nhớ
b-GV đọc cho HS viết
c-Chấm, chữa bài
3. Hoạt động 3 : Hướng dẫn bài tập
- GV nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV đến từng nhóm kiểm tra, phát hiện lỗi sai của HS
- Đọc kết quả
- Mời 2 HS lên bảng thi làm bài. Sau đó, từng em đọc kết quả
- Cả lớp và GV nhận xét, phát âm, chốt lại lời giải đúng
- Đọc lại đoạn văn trong SGK. Sau khi đã điền dấu thanh đúng
- GV biểu dương những HS viết đúng, đẹp, làm đúng bài tập chính tả
III-Hoạt động cuối cùng
- Yêu cầu những HS viết bài còn mắc lỗi chính tả về nhà viết lại, mỗi chữ viết sai ghi 1 dòng để ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:
******************************
Môn: TOÁN–Tiết: 102
Tên bài: PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000
SGK trang 104 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu: 
- Biết trừ các số trong phạm vi 10000 (bao gồm đặt tính và tính đúng).
- Biết giải tốn cĩ lời văn (cĩ phép trừ các số trong phạm vi 10000).
* Bài tập cần làm: 1,2b.3,4
B-Đồ dùng dạy học: 
 	- Sử dụng bảng gắn, sách vở đồ dùng học tập
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động đầu tiên
- Đặt tính rồi tính: 2514 + 4283 ; 5484 + 957; 807 + 6475
- Nhận xét, cho điểm.
II-Hoạt động dạy bài mới:
1-Hoạt động 1: GT bài-Nêu mục tiêu tiết học
2-Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tự thực hiện phép trừ 
	 - Giáo viên viết bảng: 8652 – 3917 
	 - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi để tìm ra cách làm
- Đại diện HS trình bày bài làm, nhận xét- sửa bài.
- GV rút ra cách làm, HS nhắc lại nhiều lần để khắc sâu kiến thức
	3-Hoạt động 3: Luyện tập thực hành
Bài 1/104:Tính
* Mục tiêu:Biết thực hiện phép tính trừ các số trong phạm vi 10000
* Tiến hành:
- Nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét, chữa bài, cho HS nêu cách tính
Bài 2b/104:Đặt tính rồi tính
* Mục tiêu :Biết đặt tính và làm tính trừ các số trong phạm vi 10000
* Tiến hành:
 - Nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS đặt tính, nhận xét cách đặt tính
- HS làm bài.HS trình bày bài làm.
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3/104:Giải toán
* Mục tiêu: Biết nhận dạng toán 2 phép tính
* Tiến hành:
 - Đọc đề bài.-Yêu cầu HS tóm tắt bài toán rồi giải
- Nhận xét, chữa bài
Bài 4/104: Vẽ đoạn thẳng
* Mục tiêu: Biết vẽ đoạn thẳng
* Tiến hành:
- Hs tiến hành vẽ
 III-Hoạt động cuối cùng
- Trò chơi tiếp sức: “Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8cm rồi xác định trung điểm 0 của đoạn thẳng đó
- Nhận xét chữa bài
- Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung: 
****************************
Môn: TIẾNG VIỆT – Tiết bs
TẬP ĐỌC VÀ KỂ CHUYỆN: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
A-Mục tiêu:
-Đọc rõ ràng, mạch lạc bài,biết ngắt nghỉ hơi đúng
-Hiểu được nội dung bài và kể lại câu chuyện tự nhiên, dũng cảm
B-Các hoạt động dạy học:
-Gv hướng dẫn Hs đọc bài
-Hs đọc bài theo nhóm
-Các nhóm cử đại diện thi đọc
-Gv kết hợp đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK
-Hs đọc theo cặp, gọi một vài Hs xung phong đọc
-Gv hướng dẫn Hs kể chuyện
-Hs kể chuyện theo cặp
-Mời 3-4 Hs xung phong kể từng đoạn
-Hs kể theo tổ, cử đại diện mỗi tổ lên kể
-Tuyên dương bạn kể hay, tự nhiên
*Nhận xét tiết học
Thứ tư, ngày 27 tháng 01 năm 2016
Môn: TẬP ĐỌC–Tiết: 63
Tên bài: BÀN TAY CÔ GIÁO
SGK trang 25 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dịng thơ và giữa các khổ thơ.
- Hiểu ND: Ca ngợi đơi bàn tay kì diệu của cơ giáo (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2-3 khổ thơ).
B-Đồ dùng dạy học: 
 	- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
C-Các hoạt động dạy học:
	I-Hoạt động đầu tiên : 
- Gọi 3 học sinh kể lại truyện “ Ở lại với chiến khu “
	- Nhận xét bài cũ
	III-Hoạt động dạy bài mới:
1-Hoạt động 1 : Giới thiệu bài trực tiếp
2. Hoạt động 2 : Luyện đọc
- GV đọc toàn bài
	- Đọc nối tiếp câu : Hs đọc nối tiếp từng câu ( 2 lượt )
	- Đọc đoạn : HS đọc nối tiếp từng đoạn
 Kết hợp giải nghĩa từ mới SGK
	- Đọc nhóm : GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm
	- Đọc đồng thanh cả bài.
	3. Hoạt động 3 : Luyện đọc hiểu
	Học sinh đọc thầm bài và trả lời câu hỏi trong sgk
	Câu 1 :  ( Từ 1 tờ giấy trắng  rất vinh )
	Câu 2 :  ( Một chiếc thuyền trắng rất xinh đẹp  )
	Câu 3 :  ( Cô giáo rất khéo tay )
	4. Hoạt động 4 : Luyện đọc lại
	- GV hướng dẫn đọc bài
	- GV đọc lại toàn bài
	- Học sinh luyện đọc : học thuộc lòng
	III- Hoạt động cuối cùng : 
	- 1 HS đọc lại bài. Qua bài này nói lên điều gì?
	- Về xem lại bài. GV nhận xét tiết học
	D. Phần bổ sung :
 Môn: CHÍNH TẢ (NHỚ-VIẾT)-Tiết: 42
Tên bài: BÀN TAY CÔ GIÁO
SGK trang 29 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu: 
- Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dịng thơ 4 chữ.
- Làm đúng BT (2) a.
B-Đồ dùng dạy học: 
 	 - Bảng lớp viết (2 lần) 8 từ ngữ cần điền ch/tr .
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động đầu tiên
- GV đọc các từ: đổ mưa, đỗ xe, ngã, ngả mũ
- Nhận xét, chữa lỗi và cho điểm
II-Hoạt động dạy bài mới
1-Hoạt động 1: GT bài GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
2-Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe-viết 
a-Hướng dẫn HS chuẩn bị 
- GV đọc đoạn văn
- Đọc thuộc lòng bài thơ
+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
+ Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào?
+ Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở?
- Đọc SGK, tự viết ra nháp những chữ mình dễ viết sai
b-Nhớ và tự viết lại bài thơ
c-Chấm và chữa bài
3-Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2a/29: Điền vào chỗ trống tr hay ch?
- Nêu yêu cầu bài tập
- Đọc thầm đoạn văn
- Làm bài cá nhân, GV theo dõi
- Mời 2 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc
- Đọc lại cả đoạn văn
- Cả lớp sửa bài vào vở
III-Hoạt động cuối cùng:
- Về nhà đọc lại đoạn văn ở bài tập 2
- Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:
*************************
Môn: TOÁN –Tiết: 103
Tên bài: LUYỆN TẬP
SGK trang 105 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu: 
- Biết trừ nhẩm các số trịn trăm, trịn nghìn cĩ đến bốn chữ số.
- Biết trừ các số cĩ đến bốn chữ số và giải bài tốn bằng hai phép tính.
* Bài tập cần làm: 1,2,3,4 ( giải bằng 1 cách)
B-Đồ dùng dạy học: 
- Sách vở, đồ dùng học tập
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động đầu tiên :
- Đặt tính rồi tính: 8154 – 595 ; 6930 – 1957 ; 3875 – 2437
- Nhận xét, chữa bài 
II-Hoạt động dạy bài mới:
1-Hoạt động 1: GT bài-Nêu mục tiêu bài dạy
2-Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm 
Bài 1/105:Tính nhẩm
* Mục tiêu :Biết trừ nhẩm các số tròn nghìn
* Tiến hành:
a-GV viết lên bảng phép trừ 8000 – 5000 và yêu cầu HS phải tính nhẩm và tự nêu cách thực hiện 
Vậy : 8000 – 5000 = 3000.
b-Yêu cầu HS tự làm bài các bài còn lại :Nhận xét, chữa bài
Bài 2/105:Tính nhẩm
* Mục tiêu :Biết trừ nhẩm dựa theo mẫu
* Tiến hành:
- GV hướng dẫn mẫu . Yêu cầu HS tính nhẩm
- Cho HS tính nhẩm các bài còn lại
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3/105:Đặt tính rồi tính
* Mục tiêu :Biết đặt tính và tính phép trừ
* Tiến hành:
 - Yêu cầu HS nêu đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Yêu cầu HS nêu cách tính
- Nhận xét, chữa bài
Bài 4/105:Giải toán(1 cách)
* Mục tiêu : Giải toán có lời văn bằng 2 phép tính
* Tiến hành: 
 - Nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS nêu tóm tắt bài toán
- Yêu cầu HS tự giải vào vở nháp
- Mời HS làm bài xong lên giải
- Nhận xét, sữa sai
- Mời HS có cách giải khác lên bảng giải bài theo cách khác
- Nhận xét, chữa bài
* Kết luận : 2 cách giải bài toán
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
III-Hoạt động cuối cùng:
- Yêu cầu HS về nhà xem lại cách tính
- Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:
***************************
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU–Tiết: 21
Tên bài: NHÂN HÓA. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT
VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU?
SGK trang 26 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Nắm được 3 cách nhân hố (BT2).
- Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu?
- Trả lời được câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học (BT4 a/b hoặc a/c).
HS khá, giỏi làm được tồn bộ BT4.
B-Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ viết một đoạn văn (có 2, 3 câu thiếu dấu phẩy sau các bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian) giúp Giáo viên kiểm tra bài cũ
 	- 3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng trả lời các câu hỏi ở BT 1, bảng phụ viết BT 3
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động đầu tiên
- Gọi 1 HS làm lại bài tập 1 (Tuần 20)
- 1 HS đặt dấu phẩy đã chuẩn bị ở bảng phụ
- Nhận xét, chữa bài
II-Hoạt động dạy bài mới:
1-Hoạt động 1: GT bài-Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2-Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 
a-Bài tập 1/26: Đọc bài thơ Ơng trờ bật lửa
- GV đọc diễn cảm bài thơ Ông trời bật lửa
b-Bài tập 2:Trong bài thơ trên, những sự vật nào nhân hĩa? Chúng được nhân hĩa bằng cách nào?
- Đọc yêu cầu của bài và gợi ý (a, b, c)
- Đọc thầm bài thơ để tìm những sự vật được nhân hóa
- Đọc thầm lại gợi ý (a, b, c) trả lời 
+ Các sự vật được nhân hóa bằng những cách nào?
- GV dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu khổ thơ đã kẻ sẵn bảng trả lời
- GV mời nhóm lên bảng thi tiếp sức
- Cả lớp và Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng, bình chọn nhóm làm bài tốt nhất
+ Qua bài tập trên, các em thấy có mấy cách nhân hóa sự vật?
c-Bài tập 3:Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi “ Ở đâu?”:
- Đọc yêu cầu của bài . Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu?
- GV mở bảng phụ đã viết 3 câu ở bài tập 3
d-Bài tập 4:Đọc lại bài tập đọc Ở lại với chiến khu và trã lời câu hỏi:
- Đọc yêu cầu của bài
+ Dựa vào bài Ở lại với chiến khu
- GV chấm 5 – 7 HS
- Mới HS nối tiếp nhau trả lời lần lượt từng câu hỏi
- GV chép nhanh lên bảng câu trả lời đúng. 
III. Hoạt động cuối cùng:
Gọi 2 – 3 HS nhắc lại cách nhân hóa
- Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:
******************************
Môn: TẬP VIẾT-Tiết: 21
Tên bài: ÔN CHỮ HOA: O, Ô Ơ
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu: 
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Ơ (1 dịng), L, Q (1 dịng); viết đúng tên riêng Lãn Ơng (1 dịng) và câu ứng dụng: Ổi Quảng Bá  say lịng người (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
B-Đồ dùng dạy học: 
 	- Mẫu viết chữ hoa O, Ô, Ơ
 	- Các chữ Lãn Ông và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động đầu tiên
- GV kiểm tra HS viết bài ở nhà
- Nhắc lại từ và câu ứng dụng
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét, cho điểm
II-Hoạt động dạy bài mới
1-Hoạt động 1: GT bài-Nêu mục đích, yêu cầu tiết dạy
2-Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết 
a-Luyện viết chữ hoa 
- Tìm các chữ hoa có trong bài
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ : O, Ô, Ơ, Q, T
- Viết bảng con
b-Luyện viết từ ứng dụng: (Tên riêng)
- Đọc từ ứng dụng
+ Lãn Ông: Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720–1792) là một lương y nổi tiếng, sống vào
Tập viết trên bảng con
c-Luyện viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
+ Quãng Bá, Hồ Tây, Hàng Đào là những địa danh ở Thủ Đô Hà Nội
* GDBVMT: Mỗi một địa phương có một đặc sản riêng đó nét độc đáo của địa phương cần gìn giữ và phát huy.
3-Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
- GV nêu yêu cầu; HS viết bài
- Chấm, chữa bài.
III-Hoạt động cuối cùng
- GV nhắc những HS chưa viết xong bài trên lớp về nhà viết tiếp. Khuyến khích HS học thuộc lòng câu ca dao
D-Phần bổ sung:
********************************
Thứ năm, ngày 28 tháng 01 năm 2016
Môn: TOÁN-Tiết: 104
Tên bài: LUYỆN TẬP CHUNG
SGK trang 106 - Thời gian dự kiến: 35 phút
	A-Mục tiêu
- Biết cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10000.
- Giải bài tốn bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
* Bài tập cần làm:1(cột 1,2), 2,3,4
B-Đồ dùng dạy học: 
- Sách, vở, đồ dùng học tập.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động đầu tiên
- Tính nhẩm : 9000 – 3000 , 5000 – 1000 
- Đặt tính rồi tính: 9235 – 1837 ,4492 – 883
- Chữa bài và cho điểm
 II-Hoạt động dạy bài mới
 	1-Hoạt động 1: GT bài GV nêu mục tiêu bài học và ghi
2-Hoạt động 2: Thực hành tên bài lên bảng
Bài 1(cột 1, 2)/106:Tính nhẩm
* Mục tiêu :Biết tính nhẩm cộng, trừ các số tròn nghìnø ,tròn trăm.
* Tiến hành:
- Nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS nêu kết quả tính nhẩm
- Chữa bài và cho điểm
Bài 2/106:Đặt tính rồi tính
* Mục tiêu :Biết đặt tính rồi thực hiện phép cộng, trừ các số trong phạm vi 10000.
* Tiến hành:
 - Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính
- Chữa bài và cho HS nêu cách tính
Bài 3/106:Giải toán
* Mục tiêu : Biết giải bài toán có 2 phép tính
* Tiến hành:
 - Đọc đề toán
- Tự tóm tắt và giải bài toán
- Chữa bài 
Bài 4/106:Tìm x
* Mục tiêu : Biết tìm số hạng, số bị trừ, số trừ.
* Tiến hành:
 - Nêu yêu cầu của bài tập
- Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ chưa biết 
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét, sửa bài
III-Hoạt động cuối cùng:
- Về nhà luyện thêm về cộng, trừ các số trong phạm vi 10000
- Nhận xét tiết học 
D-Phần bổ sung:
 Môn: TOÁN – Tiết 56 bs
LUYỆN TẬP
A-Mục tiêu: Giúp Hs:
-Nhận biết cấu tạo thập phân của các số có 4 chữ số (gồm các nghìn, các trăm, các chục, các đơn vị)
-Biết viết các số có 4 chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại
B-Các hoạt động dạy học:
-Gv hướng dẫn Hs làm bài tập
+Bài 1: Viết số thích hợp:
7042, 7043, ., , , 
8067, 8068, ., , , 
1200, 1300, ., , , 
+Bài 2: Viết tổng sau đây thành số có 4 chữ số
4000 + 500 + 60 + 7 = 4567
4000 + 200 + 7 =
5000 + 800 + 0 + 3 =
3000 + 6 =
+Bài 3: Viết mỗi số sau đây thành tổng
9542 = 9000 + 500 + 40 + 2
7890 = 7000 + 800 + 90
5098 = 5000 + 90 + 8
3003 = 3000 + 3
4700 = 4000 + 700
-Gv theo dõi, giúp đỡ
*Nhận xét tiết học
 Môn: TOÁN – TIẾT bs
LUYỆN TẬP CHUNG
A-Mục tiêu:
-Học sinh nhận biết được số 10.000
-Giúp H

File đính kèm:

  • docgan_Le_tuan_1923.doc