Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2015-2016

1./ Ổn định : Hát

2./ H Đ1: CN

-Gọi 2HS lên bảng đọc bài và hỏi :

+ Ở Đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết những gì ?

+ Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì ?

- GV nhận xét

3./ Bài mới :

a./ Giới thiệu bài :

- Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và Y/C HS kể tên các màu có trong bức tranh minh hoạ Cửa Tùng .

b./ Luyện đọc :

* GV đọc mẫu toàn bài : giọng kể thong thả,nhẹ nhàng.

* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :

-Y/C HS đọc từng câu trong bài.

-GV theo dõi HS đọc,chỉnh sửa phát âm sai cho HS.

- Y/C HS đọc nối tiếp theo đoạn trong bài.

+ Hướng dẫn đọc đoạn :

. Thuyen chúng tôi đang xuôi dòng Bến Hải // - Con sông in đậm dấu ấn lịch sử một thời chống Mĩ cứu nước. // ( Nghỉ hơi sau dấu gạch nối )

. Bình minh, / mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối / chiếu xuống mặt biển, / nước biển nhuộm màu hồng nhạt. // Trưa nước biển xanh lơ / và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục. // ( Nghỉ hơi đúng sau các dấu phẩy và sau những cụm từ dài, tạo nên sự nhịp nhàng trong giọng đọc )

- Y/C HS đọc chú giải trong SGK.

+ Dấu ấn lịch sử nghĩa là gì ?

- Cho HS đọc đoạn trong nhóm,Y/C sửa phát âm sai cho bạn.

-Y/C HS các nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT các đoạn trong bài.

c./ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :

- Y/C 1 HS đọc thành tiếng đoạn 1, sau đó cả lớp đọc thầm đoạn văn và hỏi :

+ Cửa Tùng ở đâu ? (HS yếu)

- GV nói thêm : Bến Hải - sông ở huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quãng Trị, là nơi phân chia 2 miền Nam - Bắc từ năm 1954 đến năm 1975. Cửa Tùng là cửa sông Bến Hải.

+ Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp ?

- Y/C 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2, sau đó cả lớp đọc thầm đoạn văn và hỏi :

+ Em hiểu thế nào là " Bà Chúa của các bãi tắm ?

- Y/C 1 HS đọc thành tiếng đoạn 3, sau đó cả lớp đọc thầm đoạn văn và hỏi :

+ Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt ?

 

doc30 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 474 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
heo đoạn trong bài.
+ Hướng dẫn đọc đoạn :
. Thuyền chúng tôi đang xuôi dòng Bến Hải // - Con sông in đậm dấu ấn lịch sử một thời chống Mĩ cứu nước. // ( Nghỉ hơi sau dấu gạch nối )
. Bình minh, / mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối / chiếu xuống mặt biển, / nước biển nhuộm màu hồng nhạt. // Trưa nước biển xanh lơ / và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục. // ( Nghỉ hơi đúng sau các dấu phẩy và sau những cụm từ dài, tạo nên sự nhịp nhàng trong giọng đọc )
- Y/C HS đọc chú giải trong SGK.
+ Dấu ấn lịch sử nghĩa là gì ?
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm,Y/C sửa phát âm sai cho bạn. 
-Y/C HS các nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT các đoạn trong bài.
c./ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- Y/C 1 HS đọc thành tiếng đoạn 1, sau đó cả lớp đọc thầm đoạn văn và hỏi :
+ Cửa Tùng ở đâu ? (HS yếu)
- GV nói thêm : Bến Hải - sông ở huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quãng Trị, là nơi phân chia 2 miền Nam - Bắc từ năm 1954 đến năm 1975. Cửa Tùng là cửa sông Bến Hải.
+ Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp ?
- Y/C 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2, sau đó cả lớp đọc thầm đoạn văn và hỏi :
+ Em hiểu thế nào là " Bà Chúa của các bãi tắm ? 
- Y/C 1 HS đọc thành tiếng đoạn 3, sau đó cả lớp đọc thầm đoạn văn và hỏi :
+ Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt ?
+ Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái gì ?
- GV : Hình ảnh so sánh trên làm tăng vẻ đẹp duyên dáng, hấp dẫn của Cửa Tùng.
+ Em thích nhất điều gì ở bãi biển Cửa Tùng ? 
+ Em hãy nói một câu phát biểu cảm nghĩ của em về Cửa Tùng ? 
-GV: Cửa Tùng là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng của nước ta.
d./ Luyện đọc lại :
- Gọi 3HS khá nối tiếp nhau đọc lại bài.
-GV đọc mẫu - Hướng dẫn luyện đọc đoạn 2
- Y/C 2 HS đọc lại đoạn văn
- Tổ chức cho HS các nhóm thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét ,tuyên dương.
4./ CỦNG CỐ, DẶN DÒ : 
- Câu chuyện trên tác giả ca ngợi điều gì ?
- Về nhà đọc lại bài. 
-Nhận xét tiết học.	
Bài : "Người con của Tây Nguyên"
-2HS lên bảng –Cả lớp theo dõi SGK.
+ Núp kể với dân làng rằng đất nước mình bây giờ mạnh lắm,mọi người đều đoàn kết đánh giặc làm rẫy giỏi
+ Đại hội tặng dân làng Kông Hoa một cái ảnh Bok Hồ vác cuốc đi làm rẫy, một bộ quần áo bằng lụa của Bok Hồ, một cây cờ có thêu chữ, một huân chương cho cả làng, một huân chương cho Núp.
- HS tự nêu
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS đọc nối tiếp từng câu-Cả lớp đọc thầm theo
- HS đọc nối tiếp từng đoạn-Cả lớp đọc thầm .
+ HS đọc theo hướng dẫn của GV
- HS đọc chú giải trong SGK.
+.. dấu vết đậm nét, sự kiện quan trọng được ghi lại trong lịch sử của một dân tộc
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- 3 nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT các đoạn trong bài.
- 1 HS đọc to -Cả lớp đọc thầm SGK
+ Ở nơi dòng sông Bến Hải gặp biển.
-HS lắng nghe
+ Hai bên bờ sông Bến Hải là thôn xóm với những luỹ tre xanh mướt,rặng phi lao rì rào gió thổi.
- 1 HS đọc to -Cả lớp đọc thầm SGK
+ Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm
- 1 HS đọc to -Cả lớp đọc thầm SGK
+ Thay đổi ba lần trong 1 ngày :
. Bình minh - mặt trời đỏ óinhuộm màu hồng nhạt ( phơn phớt hồng )
. Buổi trưa - nước biển màu xanh lơ ( xa nhạt, như màu da trời )
. Chiều tà - nước biển đổi màu xanh lục ( xanh đậm như màu xanh lá cây )
+ Chiếc lá đồi mồi đẹp và quý giá cài trên mái tóc bạch kim của sóng biển 
-HS lắng nghe
+ HS tự phát biểu
+ HS tự phát biểu
-HS lắng nghe
- 3HS nối tiếp nhau đọc- cả lớp đọc thầm SGK.
-HS lắng nghe
- 2 HS đọc lại đoạn văn 
- Các nhóm thi đọc bài.
- Tác giả ca ngợi vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng - một cửa biển thuộc miền Trung nước ta.
-HS lắng nghe
*************************
T2: TOÁN
Bài : LUYỆN TẬP
I./ MỤC TIÊU :	
- Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Biết giải bài toán có lời văn ( hai bước tính )
II./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1./ Ổn định : Hát
2./ H Đ 1: CN
- Gọi 2HS lên bảng và hỏi :
+ Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm thế nào ?
+ Trong thùng có 56 l dầu,trong can có 8 l dầu.Hỏi số l dầu trong can bằng một phần mấy số l dầu trong thùng ?
-GV nhận xét .
3./ Bài mới :
a./ H Đ1 : Tiết toán hôm nay,các em sẽ củng cố kĩ năng thực hành so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.Qua bài : Luyện tập. 
b./ H Đ2 : CN. lớp
* Bài tập 1 : 
-1HS đọc y/c BT1.
- Y/CHS đọc dòng đầu tiên của bảng .
- 12 gấp mấy lần 3 ?
-Vậy 3 bằng một phần mấy 12 ?
-Y/C HS tự làm các phần còn lại .
-GV nhận xét .
* Bài tập 2:
- 1HS đọc y/c BT2.
- Muốn biết số trâu bằng một phần mấy số bò ta phải biết được điều gì ? 
- Muốn biết số bò gấp mấy lần số trâu ta làm ntn ?
- Số con trâu biết chưa ? 
- Số con bò biết chưa ? Đề bài cho biết gì ?
- Muốn biết số con bò ta làm ntn ?
- Có số con bò, số con trâu .Các em sẽ tìm được số bò gấp mấy lần số trâu và tìm được số trâu bằng một phần mấy số bò .
- Y/C HS tự làm bài.
-GV nhận xét .
* Bài tập 3 : 
- 1HS đọc y/c BT3.
- Bài toán hỏi gì ? 
- Muốn biết trên bờ có bao nhiêu con vịt, chúng ta cần phải biết điều gì?
- Số con vịt cả đàn biết chưa ? 
- Số con vịt đang bơi ở dưới ao biết chưa ? Đề bài cho biết gì ? 
-Muốn biết số số con vịt đang bơi ở dưới ao ta làm ntn ?
-Chúng ta có số con vịt cả đàn và số con vịt đang bơi ở dưới ao.Vậy muốn tìm số con vịt trên bờ ta làm ntn ?
- Y/C HS làm vào vở 
-GV nhận xét .
* Bài tập 4 : 
- 1HS đọc y/c BT4.
-Y/C HS tự xếp hình và báo cáo kết quả
-GV nhận xét .
4./ CỦNG CỐ ,DẶN DÒ : 
-Cho 3 nhóm HS thi đua làm bài tâp sau :
1/5 của 25 là mấy ? 
-GV nhận xét-tuyên dương nhóm thắng cuộc.
-Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng-Cả lớp theo dõi-nhận xét.
+ Tìm số lớn gấp mấy lần số bé và Tìm số bé bằng một phần mấy lần số lớn.
Bài giải
Số lít dầu trong thùng gấp số lít dầu trong can một số lần là :
56 : 8 = 7 (lần)
Vậy số lít dầu trong can bằng 1/7 số lít dầu trong thùng 
 Đáp số : 1/7
-HS lắng nghe
-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK.
- Số lớn,số bé,số lớn gấp mấy lần số bé,số bé bằng một phần mấy số lớn .
- 12 gấp 4 lần 3
- 3 bằng 1/4 của 12
- HS trình bày miệng kết quả.Cả lớp làm bài vào SGK.
* HS trả lời : 
- 18 gấp 3 lần 6 ; 6 bằng 1/3 của 18
- 32 gấp 8 lần 4 ; 4 bằng 1/8 của 32
- 35 gấp 5 lần 7 ; 7 bằng 1/5 của 35
- 70 gấp 10 lần 7 ; 7 bằng 1/10 của 70
-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK .
- biết số bò gấp mấy lần số trâu
-..ta lấy số bò chia cho số trâu
- Rồi ,7 con trâu.
- Chưa. Đề bài cho biết số bò nhiều hơn số trâu là 28 con.
- ..ta lấy 7+28=35 con .
-HS lắng nghe
-1HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở
Bài giải
Số con bò là :
7 + 28 = 35 (con)
Số con bò gấp số con trâu một số lần là :
35 : 7 = 5 ( lần )
Vậy số con trâu bằng 1/5 số con bò.
Đáp số : 1/5
-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK.
- Hỏi trên bờ có bao nhiêu con vịt ?
- Biết số con vịt cả đàn và số con vịt đang bơi ở dưới ao .
- Biết rồi, 48 con
- Chưa biết. Đề bài cho biết 1/8 số con vịt đang bơi ở dưới ao .
-..ta lấy 48:8
-..ta lấy số con vịt cả đàn trừ đi số con vịt đang bơi ở dưới ao. 
-1HS lên bảng làm- Cả lớp làm vào vở.
Bài giải
 Số con vịt đang bơi là :
 48 : 8 = 6 (con)
 Số con vịt ở trên bờ là :
 48 - 6 = 42 (con)
Đáp số : 42 con
-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK.
-2HS lên bảng làm- Cả lớp làm vào SGK .
- HS thi đua .
-HS lắng nghe 
***********************
T3: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (tiếp theo) 
Mục tiêu
1-Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khoá.
2-Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó.
3-Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức.
-Biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt được kết quả tốt.
-Giáo dục hs tích cực tham gia vào các hoạt động.
KNS: - Kĩ năng hợp tác: hợp tác trong nhĩm , lớp để đưa ra các cách giúp đỡ các bạn
 - Kĩ năng giao tiếp: bày tỏ suy nghĩ cảm thơng,chia sẻ với người khác.
II/ Chuẩn bị. SGK và các miếng bìa có tên môn học. 
III/ Phương pháp kĩ thuật.
 -Làm theo cặp ,nhĩm,quan sát
IV / Các hoạt động dạy học: 
HĐ 1 : Nhằm đạt MT 1, HĐ lựa chọn : Quan sát theo cặp. HTTC : cá nhân+ lớp
Hoạt động thầy
Hoạt động mong đợi của trị
-GV hướng dẫn HS quan sát các hình 48, 49 SGK, sau đĩ hỏi và trả lời câu hỏi với bạn.
-YC một số cặp lên hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp
+ Bạn cho biết hình 1,2,3.. thể hiện hoạt động gì ?
+Hoạt động này diễn ra ở đâu ?
+ Bạn cĩ nhận xét gì về thái độ và ý thức kĩ luật của các bạn trong hình ?
*LGMT
-Ngồi các hoạt động các em quan sát trong sách, em cịn thường làm những việc gì ?
-Việc làm đĩ mang lại lợi ích gì ?
- Em cĩ tích cực tham gia khơng, em thường làm gì khi lớp, nhà trường tổ chức
-GV nhận xét chốt.
Hđ2 : Nhằm đạt mục tiêu 2.1,2.2,2.3,3 Hđ LC : thảo luận nhóm. HTTC : nhóm+ lớp
+Yêu cầu HS trong nhóm thảo luận và hoàn thành bảng 
-Quan sát các hình trang 48, 49 SGK và TLCH.
-Một số cặp lên hỏi và trả lời 
Đồng diễn thể dục ở sân trường các bạn chấp hành tốt kỉ luật
-Vui đêm trung thu ở trại vào Tết Trung thu, các bạn tham gia rước đèn
Trồng chăm sĩc bồn hoa, dọn vệ sinh xung quanh trường lớp
-Mang lại cho em niềm vui, cây xanh, bĩng mát.
Em trồng cây, nhặt cỏ.
-GV giới thiệu các hoạt động ngoài giờ lên lớp của HS mà các nhóm vừa đề cập tới bằng hình ảnh, đồng thời bổ sung những hoạt động nhà trường vẫn tổ chức cho các khối lớp trên mà các em chưa được tham gia.
Nhận xét tuyên dương 
-GV kết ;Hoạt động ngoài giờ lên lớp làm cho tinh thần các em vui vẻ
HĐ3 : HĐ kết thúc : Chốt bài+ Gd
-Nhân xét tiết học.
-Chia 6 nhóm
HS trong nhóm thảo luận theo bảng 
STT
Tên hoạt động.
Ích lợi của hoạt động.
Em phải làm gì để HĐ đó đạt KQ tốt.
1
2
3
4
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. 
-Các bạn nhận xét – bổ sung.
Nhận xét tiết học
*********************
Tiết 4: Thể dục
 GVchuyên
*********************************
Ngày soạn : 26/11/2015 
Ngày dạy : 
Thứ năm, ngày 3 tháng 12 năm 2015
T1: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 KHƠNG CHƠI CÁC TRỊ CHƠI NGUY HIỂM 
I/ Mục tiêu: 
1-Nhận biết các trị chơi nguy hiểm như đánh quay, ném nhau, chạy đuổi nhau
2- Biết sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ ra chơi vui vẻ và an tồn.
*Biết cách xử lý khi xảy ra tai nạn : báo cho người lớn hoặc thầy cơ giáo, đưa người bị nạn đến cơ sở y tế gần nhất. 
3-Biết đi đúng phần đường quy định.
- Giáo dục hs yêu thích chơi các trị chơi dân gian và đi đúng phần đường dành cho mình.
 KNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin.Biết phân tích ,phán đốn hậu quả của những trị chơi nguy hiểm đối với bản than người khác.
 - Kĩ năng làm chủ bản thân.cĩ trách nhiêm với bản thân và người khác trong việc
 phịng tránh trị chơi nguy hiểm
II/ Đồ dùng dạy học: - Hình theo SGK / 50, 51, sách an tồn giao thơng
III/ Phương pháp kĩ thuật.
 -Thảo luận nhĩm, tranh luận , trị chơi.
IV /Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động thầy
Hoạt động mong đợi của trị
HĐ 1 : Nhằm đạt MT 1, HĐ lựa chọn : Quan sát theo cặp. HTTC : cá nhân+ lớp
-GV YC HS đứng lên kể tên 1 trị chơi mà mình tham gia trong giờ ra chơi ở trường.
-Cách chơi như thế nào?
-GV tổng kết các trị chơi của HS trong lớp.
-YC các cặp đơi quan sát các hình vẽ SGK, thảo luận xem các bạn đang chơi trị gì, trị chơi nào dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác, giải thích vì sao.
=>GV kết luận: Trong giờ giải lao hay giờ ra chơi, để thư giản, các em cĩ thể chơi rất nhiều trị chơi khác nhau. 
Hđ2 : Nhằm đạt mục tiêu 2.1.Hđ LC : thảo luận nhóm. HTTC : nhóm+ lớp
+Khi ở trường, bạn nên chơi những trò chơi nào và không nên chơi những trò chơi nào?
-GV phát phiếu thảo luận:
GV nhận xét câu trả lời của HS.
*Khi xảy ra tai nạn chúng ta cần làm gì ?
-VD: Chơi mèo đuổi chuột, bắn bi, nhảy dây, đọc truyện,
-HS nêu ra.
=> Các bạn đang chơi trị chơi ơ quan, trị chơi quay gụ(cù), nhảy dây, đá bĩng, bắn bi, đá cầu, đọc sách(truyện), đánh nhau,
-Trong các trị chơi đĩ trị chơi quay gụ(cù), đánh nhau là nguy hiểm. Vì quay gụ khơng cẩn thận sẽ quẳng gụ cĩ đầu đinh nhọn vào mặt các bạn khác, gây chảy máu. Cịn trị chơi đánh nhau sẽ cĩ thể bị ngã, trầy xước, 
-Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe.
-Tiến hành thảo luận nhóm và ghi kết quả vào phiếu.
PHIẾU THẢO LUẬN
Nên chơi
Không nên chơi
Vì sao
+Ô ăn quan
.
+
+Leo trèo cầu thang
+Vì trò chơi nhẹ nhàng, không gây nguy hiểm.
+Vì leo trèo có thể bị ngã gây tai nạn.
- Đại diện nhóm dán kết quả lên bảng và trình bày trước lớp. Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
Báo cho người lớn biết, báo cho y tế học
- 
-Mẹ dắt Bo đi dạo phố Bo hỏi mẹ điều gì ?
-Mẹ giải thích điều gì?
-Nếu đèn đỏ mà cứ đi sẽ sẩy ra điều gì ?
Vậy khi tham gia giao thông có tín hiệu đèn chúng ta cần đi như thế nào?
-Hd đọc câu ghi nhớ
 HĐ3 : HĐ kết thúc : Chốt bài+ Gd
-Nhân xét tiết học.
đường
Mẹ ơi sao cây kia có 3 màu hả mẹ
Khi gặp đèn đỏ con phải dừng lại, đèn xanh đi, đèn vàng thay đổi tín hiệu
Gây tai nạn và ùn tắc
-Đi theo tín hiệu đèn
 Nào, nào dừng lạimình cùng đi thôi
Nghe
Nhận xét tiết học
**********************
T2: TOÁN
Bài : LUYỆN TẬP
I./ MỤC TIÊU :	
1- Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giải toán (có một phép nhân 9).
2- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể.
3- Yêu thích mơn học
II./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1./ HĐ1 : Hát
2./ HĐ2:
-Gọi 2HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 9 .
-GV nhận xét .
3./ HĐ3:
a./ Giới thiệu bài : Tiết toán hôm nay,các em sẽ củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 9 và sử dụng bảng nhân 9 để làm tính , giải bài toán.Qua bài :Luyện tập. 
b./ HDHS làm bài tập : 
* Bài tập 1 : 
-1HS đọc y/c BT1.
-Y/C HS nêu miệng kết quả các phép tính . (HS yếu)
-Em có nhận xét gì về kết quả các thừa số,thứ tự của các thừa số trong hai phép tính nhân 9 x 2 và 2 x 9 ? 
-Vậy ta có 9 x 2 = 2 x 9 
-Y/C HS thực hiện các phép tính còn lại .
-GV kết luận : Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi.
* Bài tập 2 : 
- 1HS đọc y/c BT2.
-Y/CHS nhắc lại cách tính 
- Y/C HS làm bài vào vở .
-GV nhận xét .
* Bài tập 3 : 
- 1HS đọc y/c BT3.
- Y/C HSï làm bài vào vở.
-GV nhận xét .
* Bài tập 4 : (dòng 3,4)
- 1HS đọc y/c BT4.
-Y/C HS đọc các số của các dòng đầu tiên,các số của cột đầu tiên,dấu phép tính ghi ở góc .
- 8 nhân 1 bằng mấy ?
- Vậy ta viết 8 vào cùng dòng với 8 và thẳng cột với 1 .
- 8 nhân 2 bằng mấy ?
- Vậy ta viết 16 vào cùng dòng với 8 và thẳng cột với 2 .
- Y/C HS tự làm bài dòng 3,4 SGK .
-GV nhận xét .
4./ CỦNG CỐ, DẶN DÒ : 
-Cho 3 nhóm HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân 9.
-GV nhận xét-tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Về nhà tiếp tục đọc thuộc lòng bảng nhân 9
-Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng-Cả lớp theo dõi-nhận xét.
-HS lắng nghe
-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK.
-HS nêu miệng kết quả các phép tính.
a./ 9 x 1 = 8 ; 9 x 5 = 45 ; 9 x 4 = 36 ; 9 x 10 = 90 
 9 x 2 = 18 ; 9 x 7 = 63 ; 9 x 8 = 72 ; 9 x 0 = 0
 9 x 3 = 27 ; 9 x 9 = 81 ; 9 x 6 = 54 ; 0 x 9 = 0 
b./ 9 x 2 = 18 ; 9 x 5 = 45 ; 9 x 8 = 72 ; 9 x 10= 90 
 2 x 9 = 18 ; 5 x 9 = 45 ; 8 x 9 = 72 ; 10 x 9 = 90 
- kết quả của 2 phép tính đều bằng 18 .
-HS lắng nghe
- HS thực hiện các phép tính còn lại .
- HS nhắc lại .
-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK .
-HS nhắc lại.
-1HS lên bảng làm- Cả lớp làm vào vở.
a./ 9 x 3 + 9 = 27 + 9 9 x 4 + 9 = 36 + 9
 = 36 = 45
b./ 9 x 8 + 9 = 72 + 9 9 x 9 + 9 = 81 + 9
 = 81 = 90
-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK.
-1HS lên bảng làm- Cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Số ô tô 3 đội có là :
3 x 9 = 27 ( xe )
Số ô tô công ty có là :
10 + 27 = 37 ( xe )
Đáp số : 37 xe
-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK.
- HS đọc 
- 8 x1=8
-HS lắng nghe
- 8x2=16
-HS lắng nghe
-HS làm viết chì vào SGK
- HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân 9.
-HS lắng nghe 
***********************
T3: LT-VC
Bài :	 TỪ ĐỊA PHƯƠNG. DẤU CHẤM HỎI, CHẤM THAN
I./ MỤC TIÊU :
1- Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam qua bài tập phân loại , thay thế từ ngữ (BT1,BT2).
2- Đặt đúng dấu câu (dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3).
3- Yêu thích ngơn ngữ địa phương
II./ CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ viết sẵn BT1, BT2
III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1./ HĐ1 : Hát
2./ HĐ2:
- Gọi 2HS lên bảng làm bài tập 1,4
-GV nhận xét.
 3./ HĐ3:
a./ Giới thiệu bài :Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu các từ cùng nghĩa nhau nhưng khác tiếng.Qua bài : Từ địa phương. Dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
b./ Hướng dẫn làm bài :
* Bài tập 1 :
 - Gọi 1HS đọc yêu cầu BT1
- GV : Các từ trong mỗi cặp từ có nghĩa giống nhau ,VD : bố/ ba, mẹ/ má cùng chỉ một người sinh ra nhưng bố là cách gọi của miền Bắc, ba là cách gọi của miền Nam. Nhiệm vụ của các em là đặt đúng vào bảng phân loại : từ nào dùng ở miền Nam, từ nào dùng ở miền Bắc.
- Cho HS làm vào vở
- GV : Qua BT này, các em sẽ thấy từ ngữ trong Tiếng Việt rất phong phú. Cùng một sự vật, đối tượng mà mỗi miền có thể có những cách gọi khác nhau.
* Bài tập 2 : 
- Gọi 1HS đọc yêu cầu BT2
- Y/C HS đọc lần lượt từng dòng thơ, trao đổi theo cặp để tìm từ cùng nghĩa với các từ in đậm. 
- GV mời nhiều HS nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp.
-GV nhận xét-GV nói thêm : Đây là đoạn thơ nhà thơ Tố Hữu viết ca ngợi mẹ Nguyễn Thị Suốt - một phụ nữ Quảng Bình đã vượt qua bom đạn địch chở hàng nghìn chuyến đò đưa bộ đội qua sông Nhật Lệ trong thời kỳ kháng chiến chống Mĩ. Bằng cách sử dụng những từ địa phương ở quê hương mẹ Suốt, tác giả đã làm cho bài thơ trở nên hay hơn vì thể hiện được đúng lời một bà mẹ quê ở Quảng Bình.
* Bài tập 3 : 
- Gọi 1HS đọc yêu cầu BT3.
 -Bài tập yêu cầu làm gì ? ( HS yếu )
- GV dấu chấm than thường được sử dụng trong các câu thể hiện tình cảm;dấu chấm hỏi dùng ở cuối câu hỏi.Muốn làm bài đúng trước khi điền dấu câu vào chỗ trống nào,em phải đọc thật kĩ câu văn có dấu câu cần điền.
- Cho HS làm bút chì vào SGK
- Gọi HS trình bày 
- Gv nhận xét chốt lời giải đúng.
Một người kêu lên: “ Cá heo ! ”
Anh em ùa ra vỗ tay hoan hô: “ A ! Cá heo nhảy múa đẹp quá !”.
Có đau không, chú mình ? Lần sau, khi nhảy múa, phải chú ý nhé 
4./ CỦNG CỐ, DẶN DÒ : 
 - Khi nào chúng ta sử dụng dấu chấm than ?
- Về nhà các em làm 

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_13.doc