Giáo án Âm nhạc lớp 3 - Trường Tiểu học Sai Nga

ÂM NHẠC

TIẾT 17 : HỌC HÁT : BÀI HÁT RU

I Mục tiêu :

- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca bài hát.

- Học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách.

- Giáo dục cho học sinh biết Hát xoan là di sản văn hoá phi vật thể của nhân loại cần được bảo vệ ( hoạt động 1).

II Chuẩn bị :

1. Giáo viên :

 - Đàn, máy nghe nhạc, bảng phụ ghi sẵn lời ca.

2. Học sinh :

 -Thanh phách.

 

doc69 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 885 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc lớp 3 - Trường Tiểu học Sai Nga, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
eo.
GV tiếp tục đàn cõu một và bắt nhịp cho HS hỏt cựng với đàn
Tập tương tự với cỏc cõu tiếp theo
Khi tập xong 2 cõu thỡ GV cho hỏt nối liền hai cõu với nhau
GV hỏt hai cõu, đàn giai điệu và yờu cầu HS hỏt cựng với đàn. GV nhắc HS lấy hơi trước mỗi cõu hỏt, ở dấu lặng đơn.
GV chỉ định 1-2 HS hỏt lại hai cõu này
Tiến hành dạy những cõu cũn lại tương tự như trờn.
* Hỏt đẩy đủ cả bài.
- Cả lớp hỏt lời một
- Nửa lớp hỏt cõu 1 - 4, nửa kia hỏt từ cõu 
5 - 8, rồi đảo lại.
* Trỡnh bày bài hỏt ở mức độ hoàn chỉnh.
GV yờu cầu HS khi hỏt thể hiện sự rộn ràng, sụi nổi.
* Sử dụng một vài cỏch hỏt tập thể:
- Tập hỏt nối tiếp: Mỗi tổ hỏt 2 cõu, nối tiếp nhau đến hết bài.
- Tập hỏt đối đỏp: Hai tổ hỏt đối đỏp, mỗi tổ hỏt một cõu.
GV chỉ định từng cặp HS hỏt đối đỏp.
3. Hoạt động nối tiếp.
- Từng tổ đứng tại chỗ trỡnh bày bài hỏt, tổ trưởng cử một HS bắt nhịp.
- Học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
- HS thực hiện
- Nghe, tiếp thu
- HS ghi bài
- HS theo dừi
- HS nghe và cảm nhận
- 1- 2 em đọc lời ca
- HS nờu cõu hỏi
- HS luyện thanh
- HS tập hỏt
- HS thực hiện
- HS tập lấy hơi khi hỏt
- HS trỡnh bày
- HS thực hiện
- HS hỏt đỳng sắc thỏi
- HS trỡnh bày
- HS thực hiện
- HS trỡnh bày
- HS trỡnh bày
- HS thực hiện
Tuần 15
Thứ tư, ngày 3 tháng 12 năm 2014
Môn : Âm nhạc
Tiết 15 : học hát bài: NGàY mùa VUI (tiếp theo)
Giới Thiệu Một Vài Nhạc Cụ Dân Tộc
I .Mục tiêu 
- Biết hỏt theo giai điệu và đúng lời 2.
- Biết hỏt kết hợp vận động phụ hoạ.
- Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc.
- KNS: Rèn kỹ năng Quan sát.
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên:
- Đàn và hỏt thuõn thục bài Ngày mựa vui.
- Tranh vẽ nội dung bài hỏt.
- Chộp lời 2 vào bảng phụ.
2.Học sinh:
 - SGK, thanh phách 
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
1. Phần mở đầu:
- Nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
- Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS hỏt bài Ngày mùa vui?
	- HS nhận xột - GV nhận xột bổ sung
2. Phần hoạt động. 
* Nghe bài hỏt
HS nghe toàn bộ bài hỏt qua băng đĩa hoặc do GV trỡnh bày
* Trỡnh bày lời một đó học.
GV chia lớp thành hai nửa, mỗi nửa hỏt một cõu đối đỏp nhau đến hết lời một.
GV chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ hỏt một cõu nối tiếp đến hết bài.
* HS đọc lời trờn bảng
- GV chia lớp thành hai nửa. Nửa lớp hỏt lời một bằng nguyờn õm “La”, đồng thời nửa kia hỏt lời hai.
- Tập hỏt lời hai theo cỏch hỏt đối đỏp.
GV chỉ định 2 HS trỡnh bày 
* Hỏt đầy đủ cả hai lời
- Cả lớp hỏt hoà giọng cả hai lời, GV nhận xột
- Nửa lớp hỏt lời một , nửa kia hỏt lời hai, rồi đổi ngược lại.
- Cả lớp hỏt hai lời theo cỏch hỏt đối đỏp.
* Hỏt kết hợp vận động.
- GV mời 1 –2 HS học khỏ lờn trước lớp, hỏt và vận động phụ hoạ cho bài hỏt.
- GV hướng dẫn HS hỏt kết hợp vận động phụ họa.
- Một vài nhúm HS lờn hỏt và vận động phụ hoạ, GV nhận xột, cho điểm tượng trưng.
* Giới thiệu một vài nhạc cụ dõn tộc.
* Đàn bầu:GV cho HS xem tranh và thuyết trỡnh: Đàn bầu chỉ cú một dõy, nú cũn cú tờn là độc huyền cầm. Âm thanh của đàn bầu ngõn nga, thỏnh thút.
* Đàn nguyệt:HS xem tranh, GV thuyết trỡnh: Cõy đàn này cú thõn đàn hỡnh trũn, giống như mặt trăng trũn nờn được gọi là đàn nguyệt. Một số nơi cũn gọi là đàn kỡm. Đàn nguyệt cú hai dõy.
*Đàn tranh:GV cho HS xem tranh và thuyết trỡnh: Đàn tranh cú 16 dõy vỡ vậy cũn cú tờn là đàn thập lục. 
3. Hoạt động nối tiếp:
Nhắc lại nội dung vừa học.
- Dặn dũ HS về nhà tập hỏt tốt bài hỏt
- Học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
- HS thực hiện
- Nghe, tiếp thu
HS ghi bài
HS nghe
HS thực hiện
- Hỏt theo tổ
- Đọc lời ca theo tiết tấu
- HS tập lấy hơi sau mỗi cõu hỏt.
- Hỏt theo kiểu đối đỏp
- 2 HS trỡnh bày theo yờu cầu
HS thực hiện
HS trỡnh bày
HS hỏt và vận động
HS thực hiện
HS theo dừi
HS theo dừi
HS theo dừi
HS theo dừi
- Nghe và làm theo hướng dẫn.
Tuần 16
Thứ tư, ngày 17 tháng 12 năm 2014
Môn : Âm nhạc
Tiết 16 : kể chuyện âm nhạc: cá heo với âm nhạc
giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi
I .Mục tiêu 
- Biết nội dung cõu chuyện
- Biết tờn gọi của cỏc nốt nhạc và tỡm vị trớ nốt nhạc qua trũ chơi.
- KNS: Rèn kỹ năng lắng nghe tích cực.
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên:
- Một vài tranh ảnh để giới thiệu về loài cỏ heo.
- Tập chỉ nốt nhạc trờn bàn tay cho thuần thục.
2.Học sinh:
- SGK, thanh phách 
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
1. Phần mở đầu:
- Nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
- Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS hỏt bài Ngày mùa vui?
	- HS nhận xột - GV nhận xột bổ sung
2. Phần hoạt động. 
* Kể chuyện âm nhạc.
Cỏ heo với õm nhạc
- Trong tiết học hụm nay, cỏc em sẽ nghe cõu chuyện Cỏ heo với õm nhạc.
Em nào cú thể núi hiểu biết của mỡnh về loài cỏ heo?
- GV treo tranh ảnh về cỏ heo và thuyết trỡnh: Cỏ heo là loài cỏ sống ở biển khơi. Chỳng cú trọng lượng khỏ lớn nhưng lại rất hiền lành và thụng minh. Trong cỏc loài cỏ, cỏ heo là loài thụng minh nhất.
Chỳng sống khỏ thõn thiện với con người, đó cú nhiều cõu chuyện kể về cỏc heo cứu giỳp những người bị nạn trờn biển. 
Con người đó nghiờn cứu và nhận thấy những khả năng đặc biệt của cỏc heo. Trờn thế giới cú nhiều trung tõm huấn luyện cỏ heo để biểu diễn hoặc để cứu nạn trờn biển.
Bõy giờ cỏc em nghe cõu chuyện.
- GV đọc cõu chuyện một lần, sau đú mời HS xung phong đọc lại.
- Điều gỡ đó khiến đàn cỏ heo bơi theo con tàu ra biển?
- Em nào cú thể kể lại cõu chuyện vừa nghe?
Giới thiệu tờn nốt nhạc qua trũ chơi.
Giới thiệu về cỏc nốt nhạc:
Trờn thế giới cú hàng triệu bài hỏt, nhưng hầu hết những bài hỏt đú chỉ sử dụng 7 nốt nhạc mà chỳng ta làm quen hụm nay. Cũng giống như với cỏc chữ cỏi mà từ đú người ta cú thể viết nờn hàng ngàn cõu chuyện, 7 nốt nhạc này cú thể viết nờn những bản nhạc diễn tả được mọi niềm vui, nỗi buồn, mọi tỡnh cảm, suy nghĩ, tõm trạng của con người. Chẳng lẽ 7 nốt nhạc này lạic ú phộp màu thần kỳ như vậy sao? Khụng phải như vậy. Những nốt nhạc này khụng cú phộp thuật gỡ, sự thần kỳ chớnh ở tài năng của những nhạc sĩ, những người biết cỏch sử dụng những nốt nhạc này.
Bảy nốt nhạc là:
Đụ Rờ Mi Pha Son La Si
- GV cho HS tập đọc kĩ tờn 7 nốt nhạc, hướng dẫn cỏch phỏt õm chuẩn xỏc. Yờu cầu cỏc em tập viết vào vở rồi mới tiến hành trũ chơi “ bảy anh em” và “ Khuụng nhạc bàn tay”.
3. Hoạt động nối tiếp.
- Nhắc lại nội dung vừa học.
- Dặn dũ HS về nhà tập đọc kỹ bảy nốt nhạc đã học.
- Học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
- HS thực hiện
- Nghe, tiếp thu
HS ghi bài
HS theo dừi HS phỏt biểu
HS theo dừi
HS nghe và cảm nhận
HS đọc lại theo yêu cầu của GV
HS trả lời
HS trả lời
HS theo dõi
HS nghe
HS tập viết tên nốt nhạc vào vở
HS tham gia
- HS nhắc lại nội dung bài học
- HS nghe và làm theo hướng dẫn
Tuần 17
Thứ tư, ngày 24 tháng 12 năm 2014
Âm nhạc
TIếT 17 : Học hát : Bài hát ru
I Mục tiêu :
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca bài hát.
- Học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Giáo dục cho học sinh biết Hát xoan là di sản văn hoá phi vật thể của nhân loại cần được bảo vệ ( hoạt động 1).
II Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
 - Đàn, máy nghe nhạc, bảng phụ ghi sẵn lời ca.
2. Học sinh :
 -Thanh phách.
III Các hoạt động dạy, học chủ yếu :
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu: 
- ổn định tổ chức lớp 
- Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét, đánh giá
2. Phần hoạt động :
* Hoạt động 1 :
 Dạy hát bài Hát ru
- Giới thiệu bài hát : Đây là một bài hát xoan của tỉnh Phú Thọ. Lời ca của bài hát mượt mà, đằm thắm giống như tình cảm của những người con đất Việt từ ngàn đời nay. 
- Hát mẫu 
- Cho học sinh đọc lời ca
- Chia câu hát, dạy hát từng câu kết hợp đàn.
- Cho học sinh luyện hát kết hợp đàn.
- Nhận xét, sửa sai
- Gọi 3 học sinh hát kết hợp đàn
- Gọi học sinh nhận xét
- Nhận xét chung, khen thưởng
* Hoạt động 2 :
 Hát kết hợp gõ đệm theo phách 
- Hướng dẫn học sinh :
 Ru hời ru hỡi, ơ hời ru hời
 * ** * **
- Cho học sinh luyện hát kết hợp gõ đệm theo phách
- Nhận xét chung, sửa sai
3. Hoạt động nối tiếp.
- Cho học sinh hát bài Hát ru
- Nhận xét giờ học, dặn dò HS về thuộc bài hát 
- Cả lớp hát một bài
- Hát cá nhân bài Ngày mùa vui 
- Lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe
- Nghe giáo viên hát mẫu
- Đọc đồng thanh
- Học hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài
- Luyện theo tổ,nhóm đôi
- Lắng nghe, quan sát
- Thực hiện cá nhân
- Nhận xét từng cá nhân
- Lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe
- Luyện theo dãy, một dãy hát, một dãy gõ đệm sau đó đổi lại.
- Quan sát, lắng nghe
- Hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tuần 17
Thứ năm, ngày 22 tháng 12 năm 2011
Môn : Âm nhạc
Tiết 17 : Học Hỏt Bài: Sen hồng
 (Nhạc và lời : Lê Bách)
I. YấU CẦU:
- Biết hỏt theo giai điệu và lời ca. 
	- Biết hỏt kết hợp gừ đệm theo nhịp của bài hỏt.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN:
	- Nhạc cụ quen dựng
	- Đàn và hỏt thuần thục bài Sen hồng.
	- Hướng dẫn HS gừ đệm theo nhịp 3:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC chủ yếu
1. Ổn định tổ chức: 
	- Nhắc nhở HS tư thế ngồi học hỏt.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS hỏt bài Ngày mùa vui?
3. Bài mới:
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
1. Nghe bài hỏt:
HS nghe bài hỏt nghe băng đĩa hoặc do GV T/ bày.
2. Đọc lời ca:
HS đọc lời ca trờn bảng
GV gừ hỡnh tiết tấu làm mẫu khoảng 2 - 3 lần.
GV chỉ định một vài HS gừ lại tiết tấu.
HS tập đọc lời và kết hợp gừ tiết tấu lời ca. HS đọc lời theo tiết tấu lời ca.
3. Luyện thanh: 1- 2 phỳt
4. Tập hỏt từng cõu:
GV hỏt mẫu cõu một, sau đú đàn giai điệu cõu này 2-3 lần, yờu cầu HS nghe và hỏt nhẩm theo.
Tập tương tự với cỏc cõu tiếp theo.
Khi tập xong 4 cõu , cho hỏt nối với nhau.
GV nhắc HS lấy hơi trước khi hỏt từng cõu.
GV chỉ định 1 –2 HS hỏt lại bốn cõu này.
Tiến hành dạy bốn cõu cũn lại theo cỏch tương tự.
5. Hỏt đầy đủ cả bài.
- Hỏt cả bài hai lần, vừa hỏt vừa gừ phỏch, sau đú mỗi tổ trỡnh bày một lần.
- Hỏt kết hợp gừ đệm theo nhịp 3: GV hướng dẫn 
- Hỏt kết hợp vận động theo nhịp 3: GV hướng dẫn 
6. Trỡnh bày bài hỏt ở mức độ hoàn chỉnh.
7.Tập hỏt lĩnh xướng: Một HS hỏt 4 cõu đầu, cả lớp hỏt 4 cõu tiếp theo.
- HS ghi bài
- HS theo dừi
- HS nghe và cảm nhận
- 1, 2 em đọc lời ca
- HS luyện thanh
- HS tập hỏt
- HS thực hiện
- HS hỏt, tập lấy hơi
- HS trỡnh bày
- HS thực hiện
- HS hỏt và gừ đệm
- HS hỏt và vận động
- HS thực hiện
- HS tham gia
4. Hoạt động nối tiếp.
- HS lờn trỡnh bày bài hỏt
- Dặn dũ HS về học bài
Tuần 18
Thứ tư, ngày 31 tháng 12 năm 2014
Âm nhạc
TIếT 18 : TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC 
I Mục tiêu :
- HS biểu diễn một cỏch tự nhiờn cỏc bài hỏt đó học trong học kỳ I.
- Khuyến khớch HS sự tự tin khi trỡnh bày cỏc bài hỏt. Động viờn cỏc em nhiệt tỡnh trong hoạt động õm nhạc ở trong và ngoài lớp học.
- GV đỏnh giỏ cụng bằng, chớnh xỏc kết quả học tập của cỏc em.
II Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
- Nhạc cụ quen dựng
- Đàn và hỏt thuần thục các bài hát đã học.
- Hướng dẫn HS gừ đệm các bài hát:
2. Học sinh :
- Thanh phách.
III Các hoạt động dạy, học chủ yếu :
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
1. Phần mở đầu: 
- ổn định tổ chức lớp 
- Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét, đánh giá
2. Phần hoạt động :
* Hoạt động 1 : Biểu diễn các bài hát đã học.
- Mỗi HS sẽ trỡnh bày hai bài hỏt, một bài đơn ca, một bài hỏt theo tổ:
- Hỡnh thức đơn ca, mỗi em tự chọn một bài hỏt đó học và lờn trỡnh bày trước lớp.
Khi trỡnh bày bài hỏt, cỏc em cú thể vận động phụ hoạ hoặc dựng nhạc cụ tự gừ đệm theo phỏch, theo nhịp.
* Hoạt động 2 : Trỡnh bày theo tổ, tổ trưởng sẽ chọn bài hỏt và bắt nhịp cho cỏc bạn cựng trỡnh bày.
Khi trỡnh bày bài hỏt, cỏc em cú thể vận động phụ hoạ hoặc dựng nhạc cụ tự gừ đệm theo phỏch, theo nhịp.
- GV đỏnh giỏ cụng bằng, chớnh xỏc kết quả học tập của cỏc em.
- Khuyến khớch GV sự tự tin khi trỡnh bày cỏc bài hỏt. Động viờn cỏc em nhiệt tỡnh trong hoạt động õm nhạc ở trong và ngoài lớp học.
HS trỡnh bày bài hỏt.
3. Hoạt động nối tiếp : 
- Tuyờn dương những HS hỏt hay, mỳa đẹp, nhắc nhở những HS hỏt chưa tốt.
- Cả lớp hát một bài
- Hát cá nhân bài Sen hồng 
- Lắng nghe.
- HS ghi bài
- HS ghi nhớ cỏch trỡnh bày
- HS ghi nhớ cỏch trỡnh bày
- HS thực hiện
- Lắng nghe GV nhận xột
- Nghe, tiếp thu.
Tuần 19
Thứ tư, ngày 7 tháng 1 năm 2015
Âm nhạc
TIếT 19 : Học bài hát: Em yêu trường em 
 Nhạc Và Lời: Hoàng Võn
I. Mục Tiêu 
- Biết hỏt theo giai điệu và thuộc lời 1, biết tỏc giả bài hỏt là nhạc sĩ Hoàng Võn.
- Biết hỏt kết hợp gừ đệm theo phỏch và theo tiết tấu lời ca.
II.Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dựng.
- Đàn và hỏt thuần thục bài: Em yờu trường em
- Tranh vẽ cụ giỏo và cỏc HS quõy quần trong sõn trường.
- Chộp lời một lờn bảng (hai dũng là một cõu hỏt)
2. Học sinh :
- Thanh phách.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu.
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
1. Phần mở đầu: 
- ổn định tổ chức lớp : - Nhắc nhở HS tư thế ngồi học hỏt.
- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS hỏt bài Ngày mùa vui?
- Nhận xét, đánh giá
2. Phần hoạt động :
* Hoạt động : Học hát : Em yêu trường em.
- Giới thiệu về bài hỏt:Mỏi trường thõn thương giống như một gia đỡnh, nơi cú bạn bố và thầy cụ giỏo,nơi chỳng ta học tập, rốn luyện để trở thành những người tốt, mai sau xõy dựng cuộc sống. Hỡnh ảnh về mỏi trường với bạn bố, thầy cụ,lớp học,sỏch vở,bỳt mực,bảng đen,phấn trắng sẽ mói khụng phai mờ trong tõm trớ của chỳng ta.Đú là nội dung bài hỏt Em yờu trường em mà chỳng ta sẽ học trong tiết này.
- Nghe bài hỏt:
HS nghe bài hỏt qua băng đĩa hoặc do GV trỡnh bày.
- Đọc lời theo tiết tấu lời caGV gừ hỡnh tiết tấu làm mẫu khoảng 2-3 lần
HS tập đọc lời và kết hợp gừ tiết tấu lời ca.
- Luyện thanh: 1-2 phỳt.
- Tập hỏt từng cõu: GV hỏt mẫu cõu một, sau đú đàn giai điệu cõu này2-3 lần, yờu cầu HS nghe và hỏt nhẩm theo.
GV tiếp tục đàn cõu một và bắt nhịp(1-2) cho học sinh hỏt cựng với đàn.
Tập tương tự với cỏc cõu tiếp theo.
GV hỏt hai cõu, đàn giai điệu và yờu cầu HS hỏt cựng với đàn. GV nhắc học sinh lấy hơi mỗi cõu hỏt .
GV chỉ định 1-2 HS hỏt lại hai cõu này.
Tiến hành dạy những cõu tiếp theo tương tự.
- Hỏt đầy đủ lời một:
- Cả lớp cựng hỏt hoà giọng.
- Trỡnh bày bài hỏt ở mức độ hoàn chỉnh:
GV yờu cầu HS hỏt thể hiện sự sụi nổi, vui tươi và nhớ nhảnh.
* Hoạt động 2 : Sử dụng một vài cỏch hỏt tập thể:
- Một HS hỏt từ đầu đến “muụn vàn yờu thương”, tất cả hỏt hoà giọng phần tiếp theo.
- Tập hỏt đối đỏp: Chia lớp thành hai nữa,mổi bờn hỏt một cõu, đối đỏp đến hết bài(lời 1).
- Tập hỏt và gừ tiết tấulời ca: chia lớp thành hai nửa, một bờn hỏt cõu 1-3-5-7, mmột bờn gừ theo tiết tấu lời ca cõu 2-4-6-8. Sau đú đổi lại cỏch trỡnh bày.
10. Trỡnh bày hoàn chỉnh:
GV dạo nhạc, lời một dựng cỏch hỏt đối đỏp. GV dạo nhạc giửa bài, lần hai dựng cỏch hỏt lĩnh xướng. Kết thỳc bài bằng cỏch hỏt cõu cuối thờm một lần.
3. Hoạt động nối tiếp.
- Từng tổ đứng tại chổ trỡnh bày bài hỏt, tổ trưởng cử một học sinh bắt nhịp.
- GV dặn HS về nhà tiếp tục tập hỏt để thuộc lời ca và hỏt tự nhiờn,rừ lời
- HS trật tự, theo dõi
- 2 HS hát 
- HS ghi bài
- HS theo dừi
HS nghe và cảm nhận
1-2 em đọc lời ca
HS theo dừi
HS đọc lời
HS luyện thanh
HS tập hỏt
HS thực hiện
HS tập lấy hơi
HS trỡnh bày
HS hỏt lời 1
HS trỡnh bày
HS hỏt đỳng sắc thỏi tỡnh cảm
HS thực hiện
HS thực hiện
HS trỡnh bày
HS thực hiện
HS thực hiện
- HS thực hiện theo tổ.
- Nghe và làm theo hướng dẫn
Tuần 20
Thứ tư, ngày 14 tháng 1 năm 2015
Âm nhạc
TIếT 20 : Học bài hát: Em yêu trường em
ôn tập tên nốt nhạc
I. Mục Tiêu 
- Biết hỏt theo giai điệu và đúng lời 2.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- Tập biểu diễn bài hát.
- Nhớ tên và vị trí các nốt nhạc qua trò chơi.
II.Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dựng. Băng nhạc, mỏy nghe.
- Đàn và hỏt thuần thục bài Em yờu trường em.
- Chuẩn bị một số động tỏc vận động phụ hoạ.
- Chộp lời hai lờn bảng.
2. Học sinh :
- Thanh phách.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu.
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
1. Phần mở đầu: 
- ổn định tổ chức lớp : Nhắc nhở HS tư thế ngồi học hỏt.
- Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong tiết dạy
- Nhận xét, đánh giá
2. Phần hoạt động :
*Hoạt động 1: Học hát : Em yêu trường em.
- Nghe bài hỏt:
HS nghe toàn bộ bài hỏt qua băng đĩa hoặc do GV trỡnh bày.
- Trỡnh bày lời một đó học:
Theo cỏch hỏt đối đỏp:
GV chia lớp thành hai nửa, mỗi nữa hỏt một cõu đối đỏp nhau đến hết lời một.
GV chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ hỏt một cõu nối tiếp đến hết bài.
- Tập hỏt lời hai:
- HS đọc lời hai trờn bảng.
- GV chia lớp thành hai nửa. Nửa lớp hỏt lời một bằng nguờn õm “ La”, đồng thời nửa kia hỏt lời hai.
GV nhắc HS lấy hơi hai lần mỗi cõu hỏt.
GV chỉ định 1-2 học sinh hỏt lời hai, GV nhận xột và hướng dẫn những chỗ cần thiết.
- Hỏt đầy đủ cả hai lời:
- Cả lớp hỏt hoà giọng cả hai lời, GV nhận xột.
- Nửa lớp hỏt lời 1,nửa kia hỏt lời 2, rồi đổi lại phần trỡnh bày.
- Trỡnh bày bài hỏt:
GV yờu cầu cỏc em thể hiện sự trong sỏng và sụi nổi trong bài hỏt.
- GV mời 1-2 HS học khỏ lờn trước lớp, hỏt và vận động phụ hoạ cho bài hỏt.
- Một vài nhúm HS lờn hỏt và vận động phụ hoạ, GV nhận xột, cho điểm tượng trưng.
* Hoạt đông 2: ễn tập tờn nốt nhạc
- GV hướng dẫn lại về vị trớ nốt nhạc qua trũ chơi “Khuụng nhạc bàn tay”. 
Giới thiệu thờm nốt nhạc Đố ở khe 3.
GV chỉ định 2 HS ở hai tổ lờn bảng:
+ Em A núi tờn nốt, em B chỉ lờn khuụng nhạc bàn tay.
+ Em B chỉ lờn khuụng nhạc bàn tay, em A phải theo dừi và đọc thành tờn nốt.
Em nào sai là thua, sẻ trỡ về chỗ để HS khỏc lờn chơi thay.
GV đỏnh giỏ việc nhớ tờn nốt nhạc của cỏc tổ.
3. Hoạt động nối tiếp : 
- Tuyờn dương những HS hỏt hay, mỳa đẹp. 
- Nhắc nhở những HS hỏt chưa tốt.
- HS ghi bài
- HS theo dừi
- HS thực hiện theo yờu cầu của GV
- HS chỳ ý lấy hơi
- HS trỡnh bày theo tổ
- HS hỏt 2 lời
- HS đọc lời ca
- HS thực hiện
- HS chỳ ý lấy hơi
- 1-2 HS thực hiện
- HS tập hỏt theo hướng dẫn của GV
- HS thực hiện
- HS trỡnh bày
- HS thực hiện hỏt kết hợp vận động
- HS trỡnh bày
- HS tham gia
- HS thực hiện
- Nghe, tiếp thu
- Nghe và làm theo hướng dẫn.
Tuần 21
Thứ tư, ngày 21 tháng 1 năm 2015
Âm nhạc
TIếT 21 : CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG 
 Nhạc Và Lời: Hoàng Lõn
I. Mục Tiêu 
- Biết hỏt theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết gõ đệm theo phách.
II.Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dựng
- Đàn và hỏt thuần thục bài Cựng mỳa hỏt dưới trăng
- Băng nhạc, mỏy nghe, tranh vẽ(trang 20 trong tập bài hỏt lớp 3)	
- Chộp lời lờn bảng, hai dũng là một cõu hỏt.
2. Học sinh :
- Thanh phách.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu.
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
1. Phần mở đầu: 
- ổn định tổ chức lớp : Nhắc nhở HS tư thế ngồi học hỏt.
- Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS hỏt biểu diễn bài hỏt: Em yờu trường em
- Nhận xét, đánh giá
2. Phần hoạt động :
a. Hoạt động 1: Giới thiệu về bài hỏt
Vào một đờm trăng sỏng, ở trong khu rừng nhỏ. Mẹ con nhà thỏ cựng nhau nắm tay vui mỳa hỏt. Những con thỳ trong rừng cũng tỡm đến và hoà chung nhịp mỳa cựng gia đỡnh thỏ. Âm nhạc và ca hỏt khụng chỉ đem lại niềm vui cho con người mà cũn đem lại tỡnh thõn ỏi cho cỏc loài vật. Bài hỏt Cựng mỳa hỏt dưới trăng miờu tả khung cảnh thiờn nhiờn thanh bỡnh và tỡnh thõn ỏi giữa những con thỳ ngộ nghĩnh, đỏng yờu.
- Nghe bài hỏt: Học sinh nghe GV hát mẫu
- Đọc lời ca:
HS đọc lời ca chộp trờn bảng.
b. Hoạt động 2: Luyện thanh 1-2 phỳt.
a. Hoạt động 3: Học hát.
- Tập hỏt từng cõu(hai dũng là một cõu hỏt):
- GV hỏt mẫu cõu một, sau đú đàn giai điệu cõu này 2-3 lần, yờu cầu HS nghe và hỏt nhẩm theo.
- GV tiếp tục đàn cõu một và bắt nhịp(đếm 1-2) cho học sinh hỏt hoà cựng tiếng đàn.
Tập tương tự với cỏc cõu tiếp theo.
- Khi tập xong hai cõu thỡ GV cho hỏt nối liền hai cõu với nhau
- GV chỉ định 1-2 HS hỏt lại hai cõu này.
Tiến hành dạy những cõu cũn lại theo cỏch tương tự.
- Hỏt đầy đủ cả bài:Hỏt cả bài hai lần.
Một vài học sinh trỡnh bày bài hỏt.
- Sử dụng một vài cỏch hỏt tập thể:
- Tập hỏt đối đỏp: chia lớp thành hai nửa, một dóy hỏt cõu 1-3, dóy kia hỏt cõu 2-4, cõu 5 cả hai cựng hỏt.
- Tập hỏt nối tiếp: 4 tổ trong lớp, mổi tổ hỏt một cõu, cõu 5 cả lớp cựng hỏt.
- Tập h

File đính kèm:

  • docGA_am_nhac_3.doc
Giáo án liên quan