Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2013-2014 - Quách Văn Quyền

HĐcủa thầy.

A.Kiểm tra kiến thức bảng nhân 9:

-Yêu cầu 3 HS đọc bảng nhân 9.

-T nhận xét, đánh giá.

B.Bài mới.-Giới thiệu bài. Gam

HĐ1: Giới thiệu về gam.

-Các em đã học đơn vị đo khối lượng nào?

-Để đo các vật nhẹ hơn 1 kg ta còn có các đơn vị đo nhỏ hơn 1 kg. Đó là gam. Viết tắt là g.

 1000g = 1 kg

-T giới thiệu một số quả cân thường dùng.

-T giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ. Cân mẫu gói hàng bằng 2 loại cân

HĐ2 :Thực hành.

Bài 1VBT: Số?

-T Lưu ý cho H cách đọc số dựa vào trọng lượng của các quả cân.

Bài 2VBT: Số?

-Lưu ý cho H số đo khối lượng dựa vào kim chỉ của cân đồng hồ.

Bài 3VBT: Tính (theo mẫu).

-T nhắc H viết kết quả kèm theo tên đơn vị là gam

Bài 4VBT: Giải toán.

C.Củng cố-Dặn dò.

-Nhận xét tiết học.

-Về nhà cân một số đồ vật và ghi kết quả.

 

doc43 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2013-2014 - Quách Văn Quyền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bài 
HĐ1:HD nhận biết và sử dụng một số từ địa phương.
Bài tập 1: Xếp các từ sau vào bảng phân loại cho đúng: 
-Giúp HS hiểu nội dung bài tập.
-T nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Từ dùng ở miền Bắc: Bố, mẹ, anh cả, quả, hoa, dứa, sắn, ngan.
-Từ dùng ở miền Nam: ba, má,. anh hai, trái, bông, thơm, khóm, mì, vịt xiêm.
Bài tập 2:
-Làm theo cặp.
-T cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
HĐ2:HD ôn luyện sự dấu chấm hỏi, chấm than.
Bài tập 3: Điền dấu thích hợp vào ô trống trong đoạn văn sau: 
 Cá heo ở vùng biển Trường Sa
-T cho HS nêu câu văn có ô trống cần điền.
-T chấm, nhận xét bài. 
 C. Củng cố, Dặn dò 
-Nhắc lại nội dung bài học.
-Nhận xét tiết học 
-Về nhà đọc lại nội dung bài tập 1 để củng cố về từ địa phương.
HĐ của trò.
-Một HS nêu yêu cầu bài, lớp đọc thầm.
-Một HS đọc lại các cặp từ cùng nghĩa. lớp đọc thầm, làm bài cá nhân.
-2 HS lên bảng làm.
-Chữa bài vào vở.
-1 HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS làm rồi viết kết quả ra vở nháp .
-5 HS đọc kết quả.
-3 HS đọc kết quả đúng.
-Cả lớp làm vào vở bài tập .
-Một HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm nội dung đoạn văn.
-2 HS đọc đoạn văn, nói rõ các dấu câu được điền vào ô trống:
Một người kêu lên “Cá heo!”
-Anh em ra rồi vỗ tay hoan hô:
“A ! Cá heo nhảy múa đẹp quá!
Cá đau không, chú mình ? Lần sau, khi nhảy múa phải ... chú nhé !
Tiết 4: Thủ công 
 cắt, dán chữ h, chữ u (T1)
I. Mục tiêu: 
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U.
- Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
II. Chuẩn bị: - T: Mẫu chữ H.U đã cắt dán và mẫu chữ rời cắt từ giấy màu
 -HS: Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo
III. Các hoạt động dạy học
HĐ của thầy.
A.Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B.Bài mới:Giới thiệu bài. 
HĐ1:Quan sát nhận xét.
-T lần lượt đưa mẫu chữ H, U cho học sinh quan sát, nhận xét
H: Chữ rộng mấy ô?
Khi gấp đôi theo chiều dọc mỗi chữ có đặc điểm gì?
Dùng mẫu chữ gấp đôi theo chiều dọc cho HS quan sát.
HĐ2:GV hướng dẫn mẫu.
T làm mẫu và hướng dẫn học sinh các bước làm.
B1: Kẻ chữ H, chữ U:
-Cắt 2 hình chữ nhật dài 5 ô, rộng 3 ô.
-Lật mặt trái đánh dấu chữ H, U. Kẻ theo điểm đánh dấu lưu ý học sinh kẻ đường lượn góc của chữ U
Bước 2: Cắt chữ H, U: Gấp đôi HCN kẻ chữ T, cắt theo đường kẻ. 
Bước 3: Dán chữ H, U
-Kẻ đường chuẩn, ướm trước khi dán.
-Bôi keo và dán vào vị trí đã định.
HĐ3:H tập kẻ, cắt chữ H, U
-T quan sát giúp HS chưa nhớ thao tác.
C.Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tiết học. 
-Về nhà chuẩn bị tiết học sau.
HĐ của trò.
HS quan sát
1 ô
Có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. 
Quan sát GV làm mẫu
Tập kẻ, cắt chữ H, U
Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2013
Tiết 1: Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu: 
- Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giải toán (có một phép nhân 9 )..
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể.
II. Chuẩn bị : Bảng lớp kẻ bài tập 4 
III.Các hoạt động dạy học.
HĐcủa thầy.
A. Củng cố kiến thức bài Bảng nhân 8:
-2 HS đọc bảng nhân 9 
-T nhận xét, cho điểm.
B.Bài mới.
-Giới thiệu bài. Luyện tập bảng nhân 9
HĐ1: Củng cố kĩ năng học thuộc bảng nhân 9
Bài 1 VBT:Tính nhẩm 
-Giới thiệu không tường minh tính chất giao hoán của phép nhân.
Bài 2VBT:
-T cùng cả lớp nhận xét, kết luận.
HĐ2:HD học sinh củng cố về giải toán. 
Bài 3VBT:
Muốn tìm lớp 3E có bao nhiêu ta làm ntn?
-T cùng cả lớp nhận xét, kết luận.
Bài 4 VBT: Viết kết quả phép nhân vào ô trống.
Chấm nhân xét bài.
C.Củng cố-Dặn dò. 
-Nhận xét tiết học.
-Làm bài tập ở nhà 
HĐcủa trò.
-Vận dụng bảng nhân để tính nhẩm.
-4 HS đọc bài làm của mình.
9x1=9
1x9=9
9x2=18 2x9=18 
9x3=27
3x9=27
9x4=36
4x9=36
9x5=45 5x9=45 
9x6=54
6x9=54
9x7=63
7x9=63
9x8=72 8x9=72
-Xem đề bài và nêu cách tính.
-Làm bài vào vở-4 HS lên bảng làm.
9 x 4 + 9=36+9 9 x 6 + 9=54+9 
 =45 = 63
9x5+9 =45+9 9 x7+9=63 +9
 = 54 =72
-Một HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
-Lấy hsoc sinh các tổ cộng lại
-1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải
3 tổ còn lại có số bạn là:
9 x 3 = 27 (bạn)
Số bạn lớ 3E là:
8 + 27 = 35( bạn)
Đáp số: 35 bạn
1HS lên bảng làm.
x
1
4
7
2
6
8
9
3
5
10
7
7
28
49
14
42
56
63
21
35
70
8
8
32
56
16
48
64
72
24
40
80
9
9
36
63
18
54
72
81
27
45
90
Tiết 2: Tập viết
Tuần 13 – Tiết 2
I. Mục đích, yêu cầu .
- Viết đúng chữ hoa I (1 dòng), Ô, K (1 dòng); viết đúng tên riêng Ông ích Khiêm (1 dòng) và câu ứng dụng “ít chắt chiu phung phí” (2 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Chuẩn bị .
-Mẫu chữ viết hoa I và từ ích khiêm 
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
A.Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu 1 HS nhắc lại từ, câu ứng dụng ở bài 11.
-2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Hàm Nghi, Hải Vân. 
-T nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới 
-Giới thiệu bài:Củng cố cách viết chữ H thông qua bài tập ứng dụng 
HĐ1: HD HS viết trên bảng con 
a.Luyện viết chữ hoa
-Tìm chữ viết hoa trong bài
-Cho HS quan sát mẫu chữ Ô, I,K 
-T viết mẫu từng chữ và nêu quy trình viết. 
Viết bảng. 
-T sửa lỗi cho HS . 
b.Luyện viết từ ứng dụng. 
*Giới thiệu từ ứng dụng
-Giới thiệu về ông ích Khiêm(1832- 1884) Quê ở Quảng Nam, là một vị quan...
-Giải nghĩ từ ứng dụng
-T viết mẫu hướng dẫn học sinh cách viết.
-Viết bảng 
-Nhận xét- Sửa lỗi cho học sinh .
Giới thiệu câu ứng dụng: 
-Giúp học sinh hiểu nghĩa câu ứng dụng 
Quan sát nhận xét.
Ta cần viết hoa những chữ nào?
-Các con chữ có độ cao như thế nào?
-Khi viết các con chữ trong từng chữ phải viết như thế nào?
*Viết bảng.
-Sửa lỗi cho học sinh .
HĐ4: HD viết bài vào vở.
-T nêu yêu cầu cho học sinh, HD học sinh cách trình bày.
-Quan sát hướng dẫn HS viết đúng đẹp.
-Chấm bài, nhận xét.
C. Củng cố, Dặn dò:
-Nhận xét tiết học .
-Về nhà luyện viết bài ở nhà .
HĐ của trò
-Nêu chữ hoa có trong bài: Ô, I, K.
-Quan sát. 
-Theo dõi.
-Viết bảng con. 
-Đọc từ ứng dụng: ích Khiêm
-Quan sát. 
-Theo dõi. 
-H viết bảng con.
-H đọc câu ứng dụng. 
-Chữ đầu câu:I 
-Nêu.
-Liền nét.
-H viết bảng. 
-Viết bài vào vở.
Tiết 3: Tự nhiên xã hội 
không chơi các trò chơi nguy hiểm. 
I. mục tiêu: 
- Nhận biết các trò chơi nguy hiểm như đánh quay, ném nhau, chạy duổi nhau,
- Biết sử dụng thời gian ngỉ giữa giờ ra chơi vui vẻ an toàn.
* GDKNS: Kn tìm kiếm và sử lý thông tin, Kn làm chủ bản thân.
Ii. Chuẩn bị:- Các hình SGK trang 50,51 
Iii: Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy.
A.Kiểm tra: 
-H nêu tên các hoạt động ngoài giờ lên lớp và ích lợi của các hoạt động đó?
-H trả lời, GV nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới.
-Giới thiệu bài.Không chơi các trò chơi nguy hiểm . 
HĐ1: Làm việc theo cặp: 
MT: Nhận biết một số trò chơi nguy hiểm 
- Cách tiến hành:
B1: H quan sát hình trang 50, 51 SGK
-T hướng dẫn HS hỏi - đáp
B2: Trình bày. 
-Kết luận: Sau những giờ học mệt mỏi, các em cần đi lại, vận động nhưng không chơi quá sức và chơi các trò chơi nguy hiểm.
HĐ2: Thảo luận nhóm: 
MT: Biết lựa chọn trò chơi để phòng tránh nguy hiểm ở trường.
-Cách tiến hành : 
B1: T chia lớp thành 2 nhóm, nêu yêu cầu thảo luận.
B2:Báo cáo kết quả thảo luận: -T phân tích mức độ nguy hiểm của một số trò chơi có hại. 
C.Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc nhở HS sử dụng thời gian nghỉ ngơi, chơi những trò chơi có lợi, nhắc nhở một số HS hay chơi những trò chơi nguy hiểm. 
HĐ của trò.
-Quan sát thảo luận theo cặp, bạn hỏi, bạn trả lời.
VD: Bạn cho biết tranh vẽ gì?
-Chỉ và nói tên những trò chơi nguy hiểm có trong hình.
Điều gì sảy ra nếu chơi trò chơi đó?
-Bạn khuyên các bạn trong tranh như thế nào?
-Một số cặp lên trình bày. H khác nhận xét và bổ sung.
-Lần lượt HS trong nhóm kể những trò chơi mình thường chơi khi ra chơi thời gian nghỉ giữa giờ.
-Thư kí ghi những trò chơi bạn kể.
Tiết 4: âm nhạc
Thứ sáu ngày 15 tháng 11 năm 2013
Tiết 1: Toán
Gam 
I. Mục tiêu: 
- Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và ki-lô-gam.
- Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ.
- Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam 
ii. Chuẩn bị: Cân đĩa, cân đồng hồ, các quả cân, một gói hàng nhỏ để cân
IIi. Các hoạt động dạy học.
HĐcủa thầy.
A.Kiểm tra kiến thức bảng nhân 9:
-Yêu cầu 3 HS đọc bảng nhân 9. 
-T nhận xét, đánh giá. 
B.Bài mới.-Giới thiệu bài. Gam 
HĐ1: Giới thiệu về gam.
-Các em đã học đơn vị đo khối lượng nào?
-Để đo các vật nhẹ hơn 1 kg ta còn có các đơn vị đo nhỏ hơn 1 kg. Đó là gam. Viết tắt là g.
 1000g = 1 kg
-T giới thiệu một số quả cân thường dùng.
-T giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ. Cân mẫu gói hàng bằng 2 loại cân 
HĐ2 :Thực hành. 
Bài 1VBT: Số? 
-T Lưu ý cho H cách đọc số dựa vào trọng lượng của các quả cân.
Bài 2VBT: Số? 
-Lưu ý cho H số đo khối lượng dựa vào kim chỉ của cân đồng hồ.
Bài 3VBT: Tính (theo mẫu).
-T nhắc H viết kết quả kèm theo tên đơn vị là gam
Bài 4VBT: Giải toán. 
C.Củng cố-Dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà cân một số đồ vật và ghi kết quả.
HĐcủa trò.
-Ki lô gam.
-HS nhắc lại.
-Quan sát.
-H tự làm bài và chữa bài.
-Nêu miệng số đo của các vật:
a)Hai bắp ngô nặng 700g; b)Hộp bút cân nặng 200g.c) Chùm nho nặng 800g; d)Gói bưu phẩm nặng 650g.
-Nêu miệng học sinh khác nhận xét.
a)Quả dứa cân nặng 600g.
b)Hộp bộ đồ dùng cân nặng 500g.
2HS lên bảng làm, HS khác nhận xét.
135g +17g = 152g 18g x 5 = 90g
450g - 150g =300g 84g : 4 = 21g
60g- 25g +14g = 49g
-1 HS lên làm, HS khác nhận xét, đọc bài làm của mình.
Bài giải
Trong chai chứa số gam nước khoáng là:
500- 20 =480(g)
Đáp số: 480 gam
Tiết 2: Chính tả
 tuần 13: Tiết 2
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 7 chữ.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần it / uyt (BT2); làm đúng BT(3) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
* GDMT: GD tình ảm yêu mến dòng sông, từ đó thêm yêu quý MTXQ, có ý thức BVMT.
II. Chuẩn bị Bảng lớp viết 2 lần bài tập 1, bài tập 3.. 
III. Các hoạt động cơ bản.
HĐcủa thầy.
A.Kiểm tra bài cũ: 
-2 học sinh viết bảng, lớp viết vở nháp: 
Khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay, tiu nghỉu. 
-T nhận xét - Đánh giá.
B.Giới thiệu bài. Rèn kỹ năng viết chính tả, làm bài tập chính tả 
HĐ1:HD học sinh viết chính tả.
a.HD học sinh chuẩn bị 
-T đọc mẫu lần 1. 
-Ta cần viết hoa những chữ nào? vì sao?
-Bài viết được trình bày như thế nào ?
-T đọc tiếng khó. 
Quan sát -Sửa sai cho học sinh .
b.Học sinh viết bài.
-T đọc lần 2, hướng dẫn cách trình bày, quan sát hướng dẫn H yếu viết đúng chính tả trình bày đẹp.
-Thầy đọc lần 3
c.Chấm chữa bài. Thu bài chấm. 
-T nhận xét chữa lỗi học sinh mắc nhiều . 
HĐ2:Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1 : Điền it hoặc uyt vào chỗ trống.
-T nhận xét, chốt lại lời giải đúng: huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau.
Bài 2:Tìm và viết vào chỗ trống những tiếng có thể ghép vào trước hoặc sau mỗi tiếng:
-T cho học sinh nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc, chốt lại lời giải đúng.
-Chấm bài, nhận xét bài.
C.Củng cố, Dặn dò.
-Nhận xét tiết học. 
-Về nhà chép lại lỗi sai chính tả. Đọc lại bài tập 1, 2 và chuẩn bị bài sau
HĐcủa trò.
-Chú ý theo dõi và đọc lại bài thơ .
 Các chữ đầu dòng và chữ chỉ tên riêng là: Hồng, Vàm Cỏ Đông
-Các chữ đầu dòng thơ viết bằng nhau.
-Một học sinh viết bảng, lớp viết vào vở nháp, nhận xét: quê hương, vẫy, Vàm Cỏ Đông
-Viết bài vào vở.
-Soát bài, chữa lỗi
-Đọc thầm yêu cầu bài tập , làm bài vào vở.
-1 học sinh lên bảng làm, học sinh khác nhận xét đọc lại kết quả.
a.Cây chuối, chữa bệnh, trông.
b.vác, khát, thác.
-Một học sinh nêu yêu cầu, lớp đọc thầm.
-H nêu miệng kết quả bài làm của mình.
-Bắt đầu bằng tiếng ch: chảy
-Bắt đầu bằng tếng tr: tranh, trùng
b.Có vần ươc: nươc.
Có vần iêc: biếc.
Tiết 3: Tập làm văn
Tuần 13
I.Mục đích yêu cầu : 
- Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý.
* GDKNS: Kn giao tiếp, Kn thể hiện sự cảm thông.
II. Chuẩn bị : Bảng lớp viết đề bài và gợi ý viết thư SGK
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
A.Kiểm tra bài cũ
-2 học sinh đọc đoạn viết về cảnh đẹp nước ta. 
-T , H nhận xét, cho điểm 
B. Bài mới Giới thiệu bài :
HĐ 1: HD HS cách viết thư cho bạn 
-T HD học sinh phân tích đề bài. 
-Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai? 
-Các em cần xác định rõ, em viết thư cho bạn tên gì? ở tỉnh nào? miền nào? nếu không có thật một bạn ở miền khác thì viết thư cho bạn em được biết qua nghe đài, đọc báo,...hoặc một người bạn em tưởng tượng ra.
-Yêu cầu của bài tập cho biết mục đích viết thư là gì?
-Trong thư cần viết những nội dung gì?
-Hình thức của lá thư được trình bày như thế nào? 
b.HD HS làm mẫu - Nói về nội dung thư như gợi ý.
HĐ2: Học sinh viết thư. 
-T theo dõi, giúp đỡ HS . 
-Chấm chữa bài cho HS - nhận xét.
C .Củng cố, Dặn dò.
-Nhận xét tiết học, biểu dương những học sinh làm bài tốt.
-Về nhà viết lại thư cho sạch, đẹp gửi qua đường bưu điện nếu người bạn em viết thư có thật
HĐ của trò
-1 học sinh đọc yêu cầu bài tập và gợi ý 
-Cho 1 bạn học sinh ở tỉnh khác, một miền khác với miền em đang ở...
-Làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt.
-Lí do viết thư, tự giới thiệu, thăm hỏi, hẹn bạn thi đua học tốt.
-Dựa vào bài tập đọc: Thư gửi bà (trang 81) để nêu.
-4 học sinh nói tên, địa chỉ người bạn các em muốn viết thư.
-2 học sinh nói mẫu về phần lí do viết thư, tự giới thiệu.
-Viết thư vào vở bài tập.
-5 học sinh đọc lại bức thư của mình.
Tiết 4: sinh hoạt
Tuần 13 – buổi hai
Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013
Tiết 1: luyện toán
Tuần 13 – tiết 1
I. Mục tiêu: 
- Ôn luyện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn và áp dụng giải các bài toán có liên quan.
 II.Các hoạt động dạy học.
HĐ của thầy.
A.A:Kiểm tra kiến thức bảng chia 8
- 2hs đọc bảng chia 8 
	-T nhận xét, đánh giá.
B.B: Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập. 
Bài 1: Viết vào ô trống (theo mẫu) 
-T củng cố về cách tìm, cách so sánh
Bài tập 2: Giải toán.
T nhận xét. 
Bài tập 3: Giải toán:
-Củng cố về cách tìm số bé bằng một phần mấy số lớn.
Bài 4: 
C. Củng cố-Dặn dò. 
- Nhận xét tiết học. 
-Về nhà xem lại bài tập, ôn lại bài
HĐ của trò.
-Tự đọc và làm bài vào vở,sau đó chữa bài.
-3hs lên làm,lớp nhận xét.
Số lớn
35
28
48
Số bé
5
7
8
SL gấp mấy lần SB
7
4
6
Số bé bằng một phần mấy số lớn.
-1hs lên bảng chữa bài, hs khác nhận xét, đọc lại bài của mình.
Bài giải.
Số gà mái gấp số gà trống số lần là: 4 0: 8 = 5 (lần)
Vậy số gà trống bằng số gà mái.
 Đáp số: lần
-1 hs lên làm, lớp so sánh kết quả và nhận xét.
Bài giải.
Số con bò là: 
32 + 8 = 40 (con)
Số bò gấp số trâu số lần là: 
4 0: 8 = 5 (lần)
Vậy số trâu bằng số bò.
 Đáp số: lần
Đáp án 
-Số hình màu trắng gấp 2 lần số hình màu đen, số màu đen bẳng 1/2 số màu trắng.
TIẾT 2: LUYỆN TIẾNG VIỆT
TUẦN 13: TIẾT 1 - LUYỆN ĐỌC
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
 Bài 1: Cảnh đẹp non sụng 
 Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ , nghỉ hơi đúng sau mỗi cõu thơ và giữa các khổ thơ. 
- Bài 2: Người con của Tõy Nguyờn 
 Đọc rừ ràng rành mạch đoạn văn ( chỳ ý ngắt nghỉ hợp lý )
 II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới: 
* Giới thiệu bài. 
- Lớp hát 1 bài
- 2 HS đọc bài cũ
* Bài 1: : Cảnh đẹp non sụng - Nhắc lại đầu bài
*Luyện đọc. 
* HS khỏ đọc đoạn văn. 
* Luyện đọc đoạn: 
- Gọi 2 HS đọc khổ thơ
- HS nờu cỏch đọc ngắt, nghỉ - Nhấn giọng
 GV Nhận xột.
- Gọi 2 HS đọc khổ thơ
- GV Nhận xột
* Luyện đọc thuộc lũng:
- HS đọc ĐT. 
- Đại diện cỏc nhúm thi đọc
- GV Nhận xột- Ghi điểm.
* Bài tập: 
- GV ghi y/c bài tập - gọi HS đọc.
- HS thảo luận nhúm đụi. 
-Y/c Đại diện nhúm trả lời Lời. 
- GV Nhận xột
* Bài 2: Người con của Tõy Nguyờn 
* Luyện đọc. 
* HS khỏ đọc đoạn văn. 
* Luyện đọc đoạn: 
- Gọi 2 HS đọc bài
- GV Nhận xột.
* Luyện đọc trong nhúm:
- HS đọc nhúm đụi 
- Đại diện cỏc nhúm thi đọc
- GV Nhận xột - Ghi điểm. 
* Bài tập: 
- GV ghi y/c bài tập - gọi HS đọc.
- HS làm việc cỏ nhõn. 
-Gọi HS trả lời Lời. 
 - GV Nhận xột
4. Củng cố- dặn dò: 
- GV NX tiết học 
- HS theo dõi SGK
- 2 HS đọc khổ thơ
- HS nờu cỏch đọc - Ngắt nhịp -Nhấn giọng
- HS nhận xột
- 2 HS đọc khổ thơ
- HS nhận xột
- HS đọc ĐT 
- Đại diện cỏc nhúm thi đọc
- HS Nhận xột
- HS đọc y/ bài tập.
- HS thảo luận nhúm đụi. 
- Đại diện nhúm trả lời Lời: (Lời giải trang 95) 
- HS Nhận xột
- Nhắc lại đầu bài
- HS theo dõi SGK
- 2 HS đọc bài
- HS nờu cỏch đọc 
- HS nhận xột
- HS nhận xột
 HS đọc nhúm đụi 
- Đại diện cỏc nhúm thi đọc
- HS Nhận xột
- HS đọc y/ bài tập
- HS làm việc cỏ nhõn. 
- Gọi HS trả lời Lời: (Lời giải trang 95) 
- HS Nhận xột
- HS nghe
TIẾT 3: LUYỆN TIẾNG VIỆT
TUẦN 13: TIẾT 2 - LUYỆN VIẾT
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe-viết đúng bài CT Cửa tựng (Từ cầu hiển Lươngđến bà chỳa của bói tắm ) Trình bày đúng hình thức văn suôi
II. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GVđọc các từ: 
 - GVNX chốt lại.
3. Dạy bài mới: 
- Giới thiệu bài:
- Lớp hát 1 bài.
- 2 học sinh lên bảng viết.
- Cả lớp viết b/c.
- HS khác nhận xét
 - Ghi : Cửa tựng - HS nhắc lại đầu bài
 *Hướng dẫn nghe - viết: 
a. Hướng dẫn hs chuẩn bị:
- Viết: - GV đọc 
- Khi viết đoạn văn ta cần lưu ý gỡ?
. Đọc cho hs viết:
- GV đọc chậm mỗi câu đọc 3 lần 
- GV đi kiểm tra uốn nắn HS viết 
c. Chấm chữa bài:
- GV đọc lại bài 
- Chấm 5 bài 
- GVNX nêu và ghi 1 số lỗi trong bài viết.
- GV sửa lại những lỗi đó.
- GV trả vở chấm- NX. 
 Bài tập: 
 Bài 2
- GV ghi bài tập lờn bảng 
- HS đọc Y/C
- HS làm bài.
GV nhận xột - Ghi điểm.
Bài 2
- GV ghi bài tập lờn bảng 
- HS đọc Y/C
- HS làm bài.
GV nhận xột - Ghi điểm
GV uốn nắn học sinh viết
GV đi kiểm tra uốn nắn HS viết 
 4. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống ND bài.
- GVNX tiết học 
- HS theo dừi trong sỏch.
- Viết lựi vào một chữ khi xuống dũng, viết hoa sau dấu chấm
- HS ngồi ngay ngắn nghe - viết
- HS nghe soỏt bài, dùng bút chì để chữa lỗi ra lề 
- Nộp 5 bài chấm 
- HS nờu cỏch sửa 
- HS đọc lại từ đó sửa
- HS đọc Y/C
- HS làm bài.
- Nờu miệng (Lời giải trang 95)
- HS nhận xột
- HS đọc Y/C
- HS làm bài.
- Nờu miệng (Lời giải trang 95)
- HS nhận xột
HS nghe.
Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2013
Tiết 1: luyện tiếng việt
Tuần 13: tiết 3 - LUYỆN VIẾT
I. Mục đích yêu cầu:
- biết viết một bức thư ngắn gửi cho người bạn để làm quen và hẹn bạn cựng nhau thi đua học tập tốt theo gợi ý trong sỏch bài tập củng cố kiến thức kỹ năng tiếng việt 3 tập 1trang 57
- Biết cách ghi phong bì thư.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ôn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Trả bài và nhận xét về bài văn Kể về một người bạn mà em yêu quý.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
-Ghi: viết một bức thư ngắn gửi cho người bạn ở xa 
2. Hướng dẫn hs làm 
- Yêu cầu hs đọc đề bài 1 và gợi ý sgk:
- Yêu cầu hs nêu miệng:
? Em sẽ gửi th cho ai ?
? Dòng đầu th em viết thế nào ?
? Em viết lời xng hô với ngườii bạn như thế nào cho tình cảm ,lịch sự ?
? Trong phần hỏi thăm tình hình bạn em viết những gì ?
? Em sẽ thông báo những gì về tình hình gia đình và bản thân cho người bạn ?
?Em muốn chúc bạn của mình những gì ?
? Em hứa với người bạn điều gì?
GV gọi một số em nờu trước lớp
- Gọi hs nx chữa câu.
- Nhận xét và cho điểm từng em.
D. Củng cố dặn dò:
? Em hãy nhắc lại các nội dung chính của 1 bức thư ?
- GV hệ thống ND bài.
- Về nhà tập viết th gửi cho ngời thân.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Hát 1 bài
- Hs xem lại bài , chữa lỗi.
- Hs nhắc lại đầu bài.
- 2 hs đọc và xác định yc.
- Hs trả lời tuỳ theo sự lựa chọn của hs. 
- Hs viết th và đọc trước lớp. 
- HS khác theo dõi và nx.
- HS nghe.
Tiết 2: luyện Toán
Tuần 13 – tiết 2
I. Mục tiêu: 
- Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giải toán 
II.Các hoạt động dạy học.
HĐcủa thầy.
A.Kiểm tra bài cũ:
-2 HS đọc bảng nhân 9 
-T nhận xét, cho điểm.
B.Bài mới.
1. Giới thiệu bài. 
2. HD HS Luyện tập 
Bài 1: a) Tính nhẩm 
b) GV tổ chức
Bài 2: Giải toán
-T cùng cả lớp nhận xét, kết luận.
Bài 3: Số?
-T cùng cả lớp nhận xét, kết luận.
Bài 4: Tính
Chấm nhân xét bài.

File đính kèm:

  • doctuan 13.doc
Giáo án liên quan