Giáo án Lớp 3 (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)

1. Xác định yêu cầu:

- Gọi h/s đọc yêu cầu của bài.

- ? Kể theo lời của Lan và kể như thế nào.

 

2. Hướng dẫn kể chuyện.

a. Kể mẫu đoạn 1.

- GV: Treo bảng phụ, yêu cầu học sinh đọc gợi ý.

- ? Nội dung của đoạn 1 là gì, nội dung cần thể hiện theo mấy ý,nêu nội dung cụ thể của từng ý.

- Yêu cầu học sinh dựa vào gợi ý để kể lại đoạn 1.

b. Kể theo nhóm.

- Chia nhóm 4.

- - Yêu cầu học sinh kể chuyện theo nhóm 4.

c. Kể toàn bộ câu chuyện.

- Yêu cầu 2 nhóm kể chuyện trước lớp.

- GV: Nhận xét .

 

doc194 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 8704 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i hút thuốc lá, người phải thường xuyên lao động nặng nhọc quá sức, ăn uống không đủ chất dinh dưỡng, sống trong những ngôi nhà chật chội, ẩm thấp không có ánh sáng.
- Tiêm phòng bệnh lao cho trẻ em.
- Làm việc và nghỉ ngơi điều độ.
- Nhà ở sạch sẽ, thoáng, luôn có ánh sáng mặt trời.
- Không nên khạc nhổ bừa bãi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Luôn quét dọn nhà cửa,, mở cửa cho ánh nắng vào nhà, không hút thuốc lá, làm việc nghỉ ngơi điều độ.
d. Hoạt động 3 : Đóng vai
a- Bước 1 : Nhận nhiệm vụ và chuẩn bị trong nhóm.
b- Bước 2 : Trình diễn
GV nhận xét, kết luận
4- Củng cố, dặn dò
- Học sinh nhắc lại nội dung bài học, nhắc học sinh có ý thực phòng bệnh
- GV nhận xét tiết học.
2 nhóm: mỗi nhóm nhận 1 trong 2 tình huống để thảo luận, đóng vai.
- Các nhóm xung phong lên trình diễn trước lớp.
==================00000====================
Tiết 2. Âm nhạc
HỌC HÁT : BÀI CA ĐI HỌC
I. MỤC TIÊU
- Học sinh biết tên bài hát, tác giả và nội dung bài.
- Hát đúng và thuộc lời 1.
- BiÕt h¸t kÕt hîp vç tay hoÆc gâ ®Öm theo bµi h¸t.
- Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường kính trọng thầy cô giáo và yêu quí bạn
II. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT
- Hát mẫu, giảng giải, luyện tập thực hành.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1- Giáo viên : - Thuộc bài hát, hát chuẩn xác bài hát với tình cảm vui tươi.
 - Băng nhạc, nhạc cụ quen thuộc, tranh ảnh về lễ chào cờ.
2- Học sinh : - Vở ghi, vở bài tập
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
I- ổn định tổ chức 
II- Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 3 học sinh hát bài hát Quốc ca Việt Nam – tư thế trang nghiêm.
- GV nhận xét, ghi điểm.
III- Bài mới: 
1- Hoạt động 1: 
- Dạy bài hát Bài ca đi học
a- Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu tranh minh hoạ. Đây là bức tranh nói về niềm vui nô nức của các bạn học sinh khi đi học. để miêu tả niềm vui này nhạc sĩ Phan Trần Bảng đã viết lên một bài ca đi học . Đâylà một hành khúc vui tươi, rộn ràng với giọng
GV hát mẫu.
b- Dạy hát.
- Đọc đồng thanh lời 1
- GV dạy hát từng câu đến hết lời 1.
GV hát mẫu cho học sinh hát theo.
- Dạy hát 3 câu cho học sinh hát lại.
- Sau khi hát song lời 1 học sinh hát vỗ theo tiết tất lời ca.
2- Luyện tập.. 
-Cho học sinh hát 3 lần
GV – Chia nhóm cho học sinh luyện tập theo nhóm.
GV quan sát hướng dẫn thêm.
3- Hoạt động 2: 
Hát kết hợp gõ đệm, thể hiện đúng tình cảm của bài hành khúc nhận giọng ở đầu phách 2/4
GV chia học sinh thành 2 nhóm
IV- Củng cố, dặn do.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Nhắc học sinh về nhà hát lại bài hát nhiều lần, chính xác.
- Hát 
Hs Hát trước lớp ( 3 Hs)
Học sinh nghe giới thiệu
Bình minh dâng lên ánh trên giọt sương long lanh.
Đàn bướm phơi phới lướt trên cành hoa rung rinh.
Bầy chim xinh xinh hót vang lùm cây xanh xanh
Chào đón chúng em mau bước chân nhanh tới trường.
Học sinh hát nối tiếp mỗi nhóm hát 1 câu.
Bình minh dâng lên ánh trên giọt sương long lanh.
1 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm.
Tất cả cùng hát.
- Lắng nghe và thực hiện
=================00000===================
Soạn: 24.09.2013 Giảng thứ 4: 25.09.2013
Tiết 1. Tâp đọc. 
Bài 6. QUẠT CHO BÀ NGỦ
I. MỤC TIÊU
1.Đọc thành tiếng .
- Đọc đúng các từ : Lặng, ngấn nắng, nằm im, lim dim…
-Ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
- Đọc trôi chảy, bước đầu biết đọc với giọng dịu dàng, trìu mến.
2. Hiểu.
- Thiu thiu.
- Cảm nhận được vẻ đẹp, các hình ảnh thơ trong bài.
- Hiểu nội dung bài thơ, tình cảm yêu thương hiếu thảo của bạn nhỏ đối với bà.
II. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT
- Phân tích ,giảng giải, thảo luận, chia sẻ thông tin.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. GV: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn. 
2. HS: Đọc và tìm hiểu trước, SGK,vở ghi.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP .
1. Ôn địn tổ chức
2. KTBC
- Gọi 2 h/s đọc bài, nêu nội dung của bài: “ Chiếc áo len ”.
- GV: Nhận xét, ghi diểm. 
3 Dạy bài mới.
a Giới thiệu bài:
Bà là người rất yêu thương quý mến các cháu luôn hết lòng chăm sóc cho các cháu và chúng ta cũng rất yêu quý Bà của mình. Bài hôm nay sẽ giúp các em thấy được tình cảm của bạn nhỏ đối với Bà. 
b Luyện đọc.
* Đọc mẫu.
- GV: Đọc toàn bài nhẹ nhàng tình cảm.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Hướng dẫn đọc từng dòng thơ, phát âm tiếng khó.
- Yêu cầu mỗi học sinh đọc 2 câu thơ, đọc từ dễ lẫn 
- Theo dõi chỉnh sửa.
- Hướng dẫn đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu học sinh đọc từng khổ thơ.
- Theo dõi học sinh và hướng dẫn ngắt giọng cho đúng nhịp ý thơ. 
- Giảng từ: Thiu thiu.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh.
c Tìm hiểu bài. 
- Gọi 1 h/s đọc lại cả bài.
-? Bạn nhỏ trong bài dang làm gì.
- ? Tìm câu thơ cho thấy bạn nhỏ rất quan tâm đến giấc ngủ của bà.
- ? Cảnh vật trong nhà và ngoài vườn như thế nào.
- Hình ảnh ngấn nắng, thiu thiu, đậu trên tường trắng: ngấn nắng cũng đang mơ màng sắp ngủ.
- ? Bà mơ thấy diều gì? Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy.
- ? Bài thơ cho ta thấy tình cảm của bạn nhỏ đối với bà như thế nào.
d Học thuộc lòng bài thơ.
- GV: Cho cả lớp đọc đồng thanh.
 - Yêu cầu cả lớp đọc bài.
- GV: treo bảng phụ viết sẵn bài thơ.
Xóa dần nội dung bài cho học sinh đọc thuộc lòng.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng theo tinh thần xung phong.
- GV: Nhận xét, ghi điểm.
4 Củng cố dặn dò
- ? Em thích nhất khổ thơ nào trong bài, vì sao.
- GV: Nhận xét tiết học.
* Về học thuộc bài, chuẩn bị bài sau. 
- Hát 
2 h/s đọc bài. Nêu nội dung của bài.
Anh em phải biết thương yêu và nhường nhịn nhau.
H/s nhận xét.
Nghe giới thiệu.
Theo dõi giáo viên đọc.
H/s đọc nối tiếp câu, mỗi h/s đọc 2 dòng ( 2 lần ) đọc tiếng khó :
 Lặng, ngấn nắng, nằm im, lim dim…
Đọc từng khổ thơ.
4 h/s đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
ơi/ chích chòe ơi!//
Chim đừng hót nữa,/
Bà em ốm rồi,/
Lặng/ cho bà ngủ.//
-Đang mơ màng sắp ngủ.
Học sinh luyện đọc bài thơ theo nhóm.
Đọc đồng thanh.
1 h/s đọc lại cả bài thơ, lớp đọc thầm0
Bạn nhỏ đang quạt cho bà ngủ.
Bạn nhỏ chắc chích chòe, chim đừng hót nữa, lặng cho bà ngủ.
Bạn vẫy quạt thật đều và mong bà ngủ ngon bà nhé.
Trong nhà và ngoài vườn rất yên tĩnh, 
ngấn nắng ngủ thiu thiu, tường, cốc chén nằm im, hoa cam hoa khế im lặng. Chỉ có 1 chú chích chòe đang hót.
Bà mơ màng tay cháu đang quạt đầy hương thơm vì:
Trước khi bà ngủ cháu đang quạt cho bà, khi bà thiếp đi cháu vẫn quạt cho bà đều tay.
Bạn nhỏ rất yêu quý bà của mình.
§T
 thuộc lòng bài thơ theo yêu cầu của giáo viên.
Học sinh thi đọc thuộc lòng.
H/s nhận xét.
=================00000====================
TIẾT 2. Toán
Tiết 13: XEM ĐỒNG HỒ
I. MỤC TIÊU
- Học sinh biết xeh¸m đồng hồ khi kim phút chỉ ở ác số từ 1 đến 12. Chính xác đến 5 phút.
- Củng cố biểu tượng về thời điểm.
-GD HS yªu m«n häc.
II. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT
- Giảng giải, đàm thoại, luyện tập, thực hành.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1- Giáo viên: 	- Sách giáo khoa, giáo án, 
- Mô hình đồng hồ quay được kim chỉ giờ, chỉ phút
2- Học sinh: 	- Sách giáo khoa, vở bài tập, vở ghi.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1 ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
Gọi học sinh làm bài .
GV: Nhận xét, ghi điểm
- Hát 
Bài giải:
Số bạn nam ít hơn bạn nữ là:
19 - 16 = 3 (bạn)
Đáp số: 3 (bạn)
- Học sinh nhận xét
3 Bài mới
a Giới thiệu bài:
	Giáo viên ghi tên bài.
b Hướng dẫn học sinh làm bài 
? Một ngày có mấy giờ, bắt đầu từ mấy giờ, kết thúc vào giờ nào.
? Một giờ có bao nhiêu phút 
c Giáo viên hướng dẫn xem đồng hồ.
? Đồng hồ đang chỉ mấy giờ.
GV: Quay kim đồng hồ 9 giờ.
? Khoảng thời gian kim đồng hồ đi từ 
 8 h -> 9h. là bao lâu.
 ? Nêu đường đi của kim đồng hồ đi từ 8 h -> 9h
? Nêu đường đi của kim phút đi từ
 8 h -> 9h
? Kim phút đi một vòng được bao nhiêu phút.
- Kim phút đi được 1 vòng trên mặt đồng hồ đi qua số 12, hết 60 phút, đi từ 1 số đến số liền sau trên mặt đồng hồ hết 5 phút.
- Quay kim đồng hồ đến 8 giờ và hỏi
? Đồng hồ chỉ mấy giờ.
? Nêu vị trí của kim giờ và kim phút; khoảng thời gian kim phút đi từ số 12 đến số 1 là 5 phút.
- Làm tương tự 8 giờ 30 phút.
* Luyện tập thực hành.
Bài tập 1:
 Bài tập yêu cầu các em nêu giờ ứng với mỗi mặt đồng hồ.
- Một ngày có 24 giờ.
- Một ngày bắt đầu từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm ngày hôm sau.
- Một giờ có 60 phút.
Chỉ 9 giờ.
Là 1 giờ, là 60 phút.
Kim phút đi từ số 12 qua các số trở về số 12 đúng một vòng trên mặt đồng hồ.
Được 60 phút.
Chỉ 8 giờ 5 phút.
Kim giờ chỉ qua số 8 một chút kim phút chỉ ở số 1.
- Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi để làm bài tập.
? Đồng hồ a chỉ mấy giờ.
? Vì sao em biết đồng hồ chỉ 4 giờ 5 phút.
- Các đồng hồ còn lại tương tự
Bài tập 2: 
GV: Tổ chức cho học sinh quay kim đồng hồ.
Bài tập 3:
? Các đồng hồ được minh hoạ trong bài tập này là đồng hồ gì.
- Yêu cầu học sinh quan sát đồng hồ A. nêu số giờ và phút tương ứng.
Vậy trên mặt đồng hồ điện tử không có kim số đứng trước dấu: là số phút.
Chữa bài, ghi điểm.
Bài tập 4: 
Yêu cầu học sinh thực hành trên đồng hồ.:
? Đồng hồ A chỉ mấy giờ.
?16 giờ còn gọi là mấy giờ.
? Đồng hồ chỉ mấy giờ chiều
* Đồng hồ A và B chỉ cùng thời gian.
Yêu cầu học sinh làm tiếp bài còn lại.
4-Củng cố,dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh làm bài tập, tập xem đồng hồ, chuẩn bị bài học sau.
4 giờ 5 phút.
Vì kim giß chØ vµo sè 4,kim phót chØ vµo sè 1
Học sinh quay kim đồng hồ theo các giờ trong SGK đưa ra và các giờ khác do giáo viên qui định.
Lµ ®ßng hå ®iÖn tö
5 giờ 20 phút
Học sinh nghe giảng, sau đó tiếp tục làm bài.
16 giờ.
4 giờ sáng.
4 giờ chiều.
- Lắng nghe và thực hiện
==================00000===================
Tiết 4. Tập viết
BÀI 3. ÔN CHỮ HOA B- BỐ HẠ
I. MỤC TIÊU
- Viết đúng chữ hoa B (1dòng),H, T (1dòng): Viết đúng tên riêng Bố Hạ,(1dòng) và câu ứng dụng: Bầu ơi……..chung một giàn.(1lần),bằng chữ cỡ nhỏ.
II. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT
-Phân tích, giảng giải, đàm thoại, thảo luận, luyện tập, thực hành.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa,chữ mẫu tên riêng, câu ứng dụng.
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP .
I- ổn định tổ chức. 
II- Kiểm tra bài cũ:
 -Gäi HS ®äc tõ vµ c©u øng dông.
GV: Nhận xét, ghi điểm.
III- Bài mới: 
1- Giới thiệu bài. 
Trong bài viết hôm nay giúp các em nắm được chắc hơn cách viết các chữ B, H, T và từ ứng dụng.
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
-Quan sát và nêu qui trình viết chữ.
GV: Yêu cầu học sinh đọc tên riêng và câu ứng dụng có những chữ viết hoa nào
2- Hướng dẫn viết từ ứng dụng
- Yêu cầu học sinh quan sát và nêu qui trình viết chữ 
-? Nêu chiều cao các chữ
? Nêu khoảng cách giữa các chữ.
- Yêu cầu biết bảng con
3- Hướng dẫn viết câu ứng dụng
a- Giới thiệu câu ứng dụng.
Gọi học sinh đọc câu ứng dụng.
Bầu ơi thương lấy bí cùng 
Tuy rằng khác giống nh­ng chung một giàn
GV: Câu tục ngữ mượn hình ảnh bầu bí là những cây khác nhau những leo lên một giàn để khuyên chúng ta phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau.
b- Quan sát, nhận xét.
? Trong câu ứng dụng các con chữ có chiều cao như thế nào.
c- Viết bảng.
Yêu cầu học sinh viết bảng con
Bầu, tuy
GV nhận xét.
5- Yêu cầu học sinh viết vở.
GV thu bài chấm.
4. Củng cố, dặn dò.
- GV :Nhận xét tiết học
- Yêu cầu học sinh về nhà hoàn thành bài viết, chuẩn bị trước bài sau.
HS ®äc : ¢u L¹c.
 ¡n qu¶ nhí kÎ trång c©y.
¡n khoai nhí kÎ cho d©y mµ trång.
- Thực hiện yêu cầu của giáo viên 
Chữ B, H, T
-B, H, T cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
Khoảng cách bằng chõ 0
- B, h, l, y, g, k,cao 2,5li
-T cao 1,5li
-C¸c ch÷ cßn l¹i cao 1li
-HS viÕt b/c
1 dòng chữ B cỡ nhỏ.
1 dòng chữ T, H cỡ nhỏ.
1 dòng chữ Bố hạ cỡ nhỏ.
2 dòng chữ cỡ nhỏ.
================00000===================
Tiết 5. Đạo đức
GIỮ LỜI HỨA ( T1)
TH- TT- HỒ CHÍ MINH - BỘ PHẬN
I. MỤC TIÊU
- Hs nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.
- Học sinh hiểu thế nào là giữ lời hứa và vì sao phải giữ lời hứa.
- Biết giữ lời hứa với bạn bè, với mọi người.
- Biết quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa.
* TT- HCM. Với chủ đề “ cận, kiệm, liêm, chính.
- Gv gợi ý cho Hs tìm hiểu về Bác Hồ
- Bác Hồ là một người rất trọng chữ tín. Đã hứa với ai điều gì Bác Hồ đều cố gắng thực hiện bằng được.
- Qua bài học Gv gdục cho Hs biết giữ và thực hiện lời hứa
II. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT
- Quan s¸t, gi¶ng gi¶i, ®µm tho¹i, th¶o luËn, chia sÎ th«ng tin.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1- Giáo viên: 
- Giáo án, Sách giáo khoa, vở bài tập đạo đức.
- Tranh minh hoạ "Chiếc vòng bạc", các tấm bìa nhỏ mầu đỏ, xanh, trắng.
2- Học sinh: 	- Sách giáo khoa, vở bài tập, vở ghi, dụng cụ học tậP
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1- ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
- Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ chúng ta phải làm những gì, em hãy đọc "5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng"
- GV: nhận xét, ghi điểm
3- Bài mới: Tiết 1
Học sinh hát
Học sinh đọc thuộc bài thơ "5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng "
a- Giới thiệu bài: Chúng ta ai cũng cần phải giữ đúng lời hứa của mình với mọi người. Giữ đúng lời hứa là sẽ làm cho mọi người quý trọng, tin cậy và noi theo. Chúng ta sẽ thấy rõ điều đó qua bài đạo đức "Giữ lời hứa". GV ghi tên bài.
b- Hoạt động 1: Thảo luận chuyện "Chiếc vòng bạc"
- GV kể chuyện, kết hợp minh hoạ bằng tranh.
- Mời một học sinh kể lại truyện.
- Cho học sinh thảo luận.
? Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm đi xa.
? Em bé và mọi người trong truyện cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác. 
? Việc làm của Bác thể hiện điều gì.
? Qua câu chuyện trên em có thể rút ra điều gì.
? Giữ đúng lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào.
GV kết luận.
Học sinh theo dõi.
- Học sinh đọc truyện.
- Học sinh trả lời các câu hỏi.
- Em bé và mọi người cảm động roi nước mắt.
- Bác đã hứa thì phải làm cho kỳ được, Bác không quên lời hứa của mình với một em bé.
- Chúng ta thấy cần phải giữ đúng lời hứa.
- Giữ lời hứa là thực hiện điều mình đã nói, đã hứa với người khác.
c Hoạt động 2:Xử lý tình huống.
- Chia lới thành từng nhóm, giao câu hỏi cho mỗi nhóm xử lý 1 trong 2 tình huống sau:
? Tình huống 1: Theo em bạn Tân có thể ứng xử như thế nào.
? Tình huống 2: Theo em Thanh có thể l;àm gì, nếu là Thanh em sẽ chọn cách nào, vì sao.
- GV gọi các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Cho học sinh thảo luận.
? Em có đồng tình với cách giải quyết của nhóm bạn không, vì sao.
? Theo em Tiến sẽ nghĩ gì khi không thấy Tân sang nhà mình học như đã hứa.
? Hằng sẽ nghĩ gì khi Thanh không dán trả lại truyện cho Hằng và xin lỗi Hằng vì đã để rách.
? Cần làm gì khi không thực hiện được điều mình đã hứa với người khác.
Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Tân cần sang nhà bạn học như đã hứa hoặc tìm cách báo cho bạn, xem phim song sẽ sang cùng học với bạn để bạn khỏi chờ.
- Thanh cần dán trả lại truyện cho Hằng và xin lỗi bạn vì Thanh đã hứa là giữ gìn cẩn thận, không để rách.
- Đại diện các nhóm trình bài kết quả.
Học sinh phát biểu.
- Tiến và Hoàng sẽ cảm thấy không vui, không thích, không hài lòng, có thể mất lòng tin của bạn.
- Khi vì một lý do nào đó em không thực hiện được lời hứa với người khác , em cần phải xin lỗi và giải thích rõ lý do.
4- Hoạt động 3: Tìm hiểu về "5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng
Yêu cầu học sinh liên hệ.
? Thời gian qua em có hứa với ai điều gì không: Em có thực hiện được điều đã hứa không, Vì sao.
? Em cảm thấy thế nào khi không thực hiện được lời hứa.
- GV yêu cầu học sinh nhận xét. 
- GV nhận xét.
- Cho cả lớp đọc câu ca dao cuối bài.
GDTT- HCM
- Bác Hồ là một người rất trọng chữ tín. Đã hứa với ai điều gì Bác Hồ đều cố gắng thực hiện bằng được.
4 - Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh thực hiện lời hứa với mọi người.
- Sưu tầm các gương biết giữ lời hứa của bạn bè để học tập
Học sinh tự liên hệ bản thân và kể lại câu chuyện, việc làm của mình.
Học sinh nhận xét về việc làm, hành động của bạn.
Lớp đọc bài
================00000==================
Soạn: 25.09.2013 Giảng thứ 5: 26. 09. 2013
Tiết 1. Toán
Bài 14. XEM ĐỒNG HỒ
I. MỤC TIÊU
- Biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đến 12 rồi đọc theo 2 cách, chẳng hạn 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ 25 phút.
- Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian và hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của HS.
- Hs yêu thích học toán
II. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT
- Quan sát, gỉảng giai, đàm thoại, luyện tập thực hành.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
( như bài 13)
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
HĐ Của thầy
HĐ của trò
1. ÔĐTC 
2. KTBC
- GV y/c HS quay đồng hồ theo các giờ sau, 9 giờ 10 phút, 1 giờ 20 phút, 2 giờ 30 phút.
- GVNX ghi điểm
3-Bài mới
- GTB
-Tiết toán hôm nay giúp các em biết xem - đọc giờ bằng 2 cách.
-Ghi đầu bài.
a- HD HS cách xem đồng hồ và nêu thời điểm theo 2 cách.
- HS QS đồng hồ thứ nhất trong khung.
? Đồng hồ chỉ mấy giờ?
? Em thử nghĩ xem còn bao nhiêu phút nữa thì đến 9 giờ?
Vậy có thể nói: 8 giờ 35 phút hay 9 giờ kém 25 phút đều được.
- T2 HD HS đọc các thời điểm ở các đồng hồ tiếp theo
*. GV nói: thông thường ta chỉ nói giờ phút theo 1 trong 2 cách nếu kim dài chưa vượt quá số 6 ( theo chiều thuận) thì nói theo cách 7 giờ 20 phút. Nếu không vượt quá số 6 ( theo chiều thuận) thì nói theo cách 9 giờ kém 5 phút.
b-Thực hành:
*. Bài tập 1:
Đồng hồ chỉ mấy giờ( TL theo mẫu) 
Mộu: 6 giờ 55 phút Hoặc 7 giờ kém 5 phút.
- GVNX.
*. Bài tập 2: Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ 
a. 3 giờ 15 phút, 
b,9 giờ kém 10 phút, 
c,4 giờ kém 5 phút.
- GVNX
*. Bài tập 3:
Mỗi đồng hồ chỉ ứng với cách đọc nào?
- Y/C HS trả lời miệng.
- HS QS các mặt đồng hồ trong SGK đọc giờ chỉ ra được đồng hồ ứng với cách đọc.
- GVNX
*. Bài tập 4: Xem tranh rồi trả lời câu hỏi.
? Nêu thời điểm ở đồng hồ?
Trả lời câu hỏi a.
- Phần còn lại T2
- GVNX
4. Củng cố, dặn dò.
VN tập xem đồng hồ, đọc theo 2 cách và làm bài tập trong VBT.
NX tiết học
Chuẩn bị bài tiết sau
- CL hát
- 1 – 2 HS l/b + CL thực hành
- 1 – 2 HS nhắc lại đầu bài
- CL QS nêu
- …8 giờ35 phút
- HS nhẩm tính 5 -> 10 –> 15 –>20-> 25 phút nữa nên kim đồng hồ chỉ 9 giờ kém 25 phút.
- Vài HS nhắc lại
- 8 giờ 45 phút hoặc 9 giờ kém 15 phút
- 8 giờ 55 phút hoặc 9 giờ 5 phút
- HS nghe
- 1 HS đọc y/c BT1 + mẫu.
- CL QS đồng hồ trả lời miệng.
+ 12 giờ 40 phút hoặc 1 giờ kém 20 phút
+ 2 giờ 35 phút hoặc 3 giờ kém 25 phút
+ 8 giờ 55 phút hoặc 9 giờ kém 5 phút
+ 10 giờ 45 phút hoặc 11 giờ kém 15 phút
- CLNX bổ sung
- 3 HS l/b thực hành
- CLNX.
- 1 HS nêu y/c BT3.
- HS đọc.
A= d
D= b
C = e
E = a
G = c
G = B
- CLNX
- 1HS nêu y/c BT4
- Đồng hồ chỉ 6 giờ 15 phút bạn Minh thức dậy lúc 6 giờ 15 phút.
- CL làm
- CLNX
==================00000===================
Tiết 2. Luyện từ và câu
Bài 3. SO SÁNH – DẤU CHẤM
I. MỤC TIÊU
- Tìm được các hình ảnh so sách và ghi lại được các từ chỉ sự so sánh trong các câu thơ, câu văn trong bài.
- Điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm
- Gd Hs yªu thÝch m«n häc.
II. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT
- Phân tích giảng giải, đàm thoại, luyện tập thực hành.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1- Giáo viên:- Giáo án, sách giáo khoa,bảng phụ viết sẵn các bài tập.
2- Học sinh: 	- Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
 I- ổn định tổ chức. 
II- Kiểm tra bài cũ: 
- Mời 2 học sinh lên bảng
 Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi ai, cái gì, con gì, hai gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi là gì.
GV: Nhận xét, ghi điểm
III- Bài mới: 
1- Giới thiệu bài. Bài hôm nay các em tiếp tục học về so sánh và cách dùng dấu chấm.
2- Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì.
b- Yêu cầu học sinh suy nghĩ làm bài, dùng chì gạch chân dưới hình ảnh so sánh
GV: Mời 4 học sinh lên bảng làm bài
Giáo viên chữa bài, ghi điểm
Bài tập 2: 
- yêu cầu học sinh làm bài.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài nhanh, lớp làm vào vở bài tập.
- GV chữa bài nhận xét, ghi điểm
Bài tập 3: 
Gọi học sinh đọc đề bài.
- GV treo bảng phụ
- Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập.
GV chữa bài, ghi điểm
4- Củng cố, dặn dò .
- GV nêu nhận xét tiết học.
- Học sinh về ôn từ chỉ sự vật và so sánh ; Về ôn lại bài, làm bài tập.
C

File đính kèm:

  • docGiao an lop 3 theo CKTKN.doc