Giáo án Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2013-2014 - Quách Văn Quyền

HĐcủa thầy.

A.Kiểm tra kiến thức bảng nhân 8

-2 HS đọc bảng nhân 8.

-GV nhận xét, cho điểm.

B.Bài mới

:-Giới thiệu bài. Bảng chia 8

HĐ1: HD HS lập bảng chia 8.

a.GV hướng dẫn HS và lấy 1 tấm bìa có 8 chấm tròn.

-8 lấy 1 lần được mấy chấm tròn?

GV viết: 8 x 1 = 8

-Lấy 8 chấm tròn chia theo các nhóm mỗi nhóm có 8 chấm tròn thì được mấy nhóm?

-GV nói: 8 chia 8 được một viết: 8: 8 = 1

b.Lấy 2 tấm bìa mỗi tấm có 8 chấm tròn

-8 lấy 2 lần được bao nhiêu?

Viết: 8 x 2 = 16

-Lấy 16 chấm tròn chia làm 2 nhóm mỗi nhóm có 8 chấm tròn thì được mấy nhóm?

- Nói: 16 chia 8 được 2 viết: 16: 8=2

c.HD HS lấy 3 tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn.

-8 được lấy mấy lần?

-Có tất cả bao nhiêu chấm tròn?

-GV viết 8 x 3 = 24

-Từ phép nhân trên ai lập được phép chia có thương là 3?

-Viết 24 : 8 = 3

Các trường hợp khác tương tự .

-Học thuộc bảng chia 8

-GVxoá dần

HĐ2 : HD học sinh thực hành

-Nêu yêu cầu bài tập cho HS tự làm.

-Bài 1VBT: Viết số thích hợp vào ô trống

 -Yêu cầu HS đọc lại bảng chia 8

-Bài 2VBT: Tính nhẩm:

-Củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia lấy tích chia cho một thừa số thì được thừa số kia.

Bài 3VBT: Giải toán.

- GV cùng cả lớp nhận xét kết luận.

Bài 4VBT:Giải toán

-Em đã làm thế nào để tìm được kết quả là 4 mảnh vải?

-Chấm chữa bài, nhận xét.

 C.Củng cố-Dặn dò.

-Nhận xét tiết học.

-Làm bài tập ở nhà SGK.

 

doc38 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2013-2014 - Quách Văn Quyền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộc lòng 6 câu ca dao.
-Thi đọc thuộc lòng cả bài.
-Tuyên dương HS đọc hay, đọc thuộc. 
C.Củng cố, Dặn dò 
-Bài vừa học giúp em hiểu điều gì? (Đất nước ta có rất nhiều cảnh đẹp)
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS: Về nhà học thuộc lòng bài thơ. 
HĐ của trò 
-Theo dõi, đọc thầm theo GV 
-Mỗi HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ.
-Đọc nối tiếp cả 6 câu ca dao.
-Đọc theo nhóm đôi HS nghe để góp ý cho nhau.
-Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
-1 HS đọc cả bài.
-Đọc thầm toàn bài và phần chú giải cuối bài.
Câu 1: Lạng Sơn; Câu 2: Hà Nội;
Câu 3: Nghệ An; Câu 4:TTH -Đà Nẵng; Câu 5: TPHCM; Câu 6 Long An, Tiền Giang; Đồng Tháp
-Đồng Đăng có phố Kì Lừa...
-Cha ông từ bao đời nay đã gìn giữ tô điểm ...
-Ca ngợi cảnh đẹp non sông.
-HS tiếp nối thi đọc thuộc lòng 6 câu ca dao.
-4 HS đọc thuộc cả bài. Lớp nhận xét, bình chọn người đọc hay.
------------------------------------------
Tiết 2 : Toán
luyện tập 
I.Mục tiêu: 
- Biết thực hành “Gấp một số lên nhiều lần” và biết giải bài toán có gấp một số lên nhiều lần.
II. Chuẩn bị : 
III.Các hoạt động cơ bản.
HĐcủa thầy.
A.Kiểm tra kiến thức về so sánh số lớn gấp mấy lần số bé:
 -Muốn biết số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào?(Lấy số lớn chia cho số bé).
-Kiểm tra và chữa bài tập VN cho HS.
B.Bài mới
.-Giới thiệu bài. Củng cố về giảm một số đi nhiều lần.
HĐ: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
-Quan sát giúp HS yếu kém làm bài.
Bài 1VBT:Trả lời các câu hỏi sau: 
 - GV củng cố về so sánh số lớn gấp mấy lần số bé
Bài 2 VBT: Giải toán .
-GV cùng cả lớp nhận xét, kết luận.
Bài 3 VBT: Giải toán
-Muốn tìm số cả hai thửa ruộng ta tìm gì trước? 
-GV củng cố về cách tìm một số gấp lên nhiều lần.
Bài 4 VBT: Viết số thích hợp vào ô trống:
-GV cùng cả lớp nhận xét, kết luận bài làm trên bảng.
C.Củng cố-Dặn dò. 
-Nhận xét tiết học.
-Làm bài tập ở nhà và chuẩn bị bảng chia 8
HĐcủa trò.
-Đọc bài tập và làm bài vào vở.
-2 HS đọc bài làm của mình.
a)Sợi dây 32m dài gấp 8 lần sợi dây 4m.
b)Bao gạo35kg cân nặng gấp 5 lần bao gạo 7 kg .
-1 HS đọc đầu bài, lớp theo dõi.
- một HS lên bảng. 
Bài giải
Số gà mái gấp số gà trống một số lần là:
56 : 7 = 8 (lần)
Đáp số: 8 lần
-Một HS lên bảng, lớp làm vào vở.
Bài giải
Thửa ruộng thứ hai thu hoạch được số rau là:
136 x 2 = 272 (kg)
Ca hai thửa ruộng thu được là:
136 + 272 = 408 (kg)
Đáp số: 408 kg rau
-Một HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
Sốlớn
21
35
30
42
49
Số bé 
7
5
3
6
7
Sốlớnhơnsố
bébaonhiêuĐV
28
40
33
48
56
Số lớn gấp mấy lần số bé?
3
7
10
7
7
-------------------------------------
Tiết 3: Luyện từ và câu 
Tuần 12
I.Mục đích yêu cầu : 
- Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ (BT1). 
- Biết thêm được một kiểu so sánh : so sánh hoạt động với hoạt động (BT2). 
- Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (BT3) 
II. Đồ dùng : -Bảng lớp viết khổ thơ bài tập 1 và 3.
III. Các hoạt động cơ bản 
HĐ của thầy
A.Bài cũ : Yêu cầu HS nêu miệng bài tập 2, 4 tiết LTVC tuần 11 
-GV cùng cả lớp nhận xét - đánh giá.
B. Bài mới Giới thiệu bài 
HĐ1:Ôn về chỉ hoạt động trạng thái
Bài tập 1: Đọc khổ thơ sau và viết tiếp câu trả lời ở dưới.
-GV đây là kiểu so sánh hoạt ...
HĐ2:HD ôn kiểu so sánh hoạt động với hoạt động
Bài tập 2: Đọc từng đoạn trích và ghi vào bảng ở dưới tên những hoạt động được so sánh với nhau.
-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3: Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ thích hợp ở cột B để tạo thành câu.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 4: Chọn các từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để tạo thành câu văn có ý so sánh.
-GV nhận xét. 
-Chấm bài, nhận xét 
C. Củng cố, Dặn dò 
-Nhắc lại nội dung bài học.
-Nhận xét tiết học. 
-Về nhà học thuộc các thành ngữ, tục ngữ 
HĐ của trò.
-1HS nêu yêu cầu bài tập ,lớp đọc thầm .
-Hs làm bài vào vở,1 HS lên bảng làm. 
a.Những từ chỉ hoạt động là: Chạy, lăn.
b....Được so sánh với các hoạt động lăn tròn của những hòn tơ nhỏ...
-Đọc thầm nêu yêu cầu bài tập
-Thảo luận theo cặp và làm bài vào vở.
Con vật,sự vật
HĐ
Từ so sánh
HĐ
a.Con trâu đen
(Chân) đi
Như
đập đất
b. Tàu cau
vươn
như
(tay) vẫy
c. Xuồng con
đâu ,húc2
như
nằm đôi
-Đọc thầm, nêu yêu cầu.
-Hs tự làm, một số HS đọc câu đã nối.
Những ruộng lúa đã trỗ bông.
Những chú voi thắng cuộc huơ vòi chào khán giả.
Cây cầu làm bằng thân dừa bắc ngang dòng kênh.
 -1 HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm sách giáo khoa.
-Làm bài vào vở, nêu miệng.
a.ve kêu ra rả như dạo khúc nhạc vui 
b.Mưa rơi xối xả như té nước vào mặt.
c.Gió thổi ào ào...trên mặt đất.
----------------------------------------------
Tiết 4: Thủ công 
 cắt, dán chữ i, chữ t (tiếp)
I.Mục tiêu: 
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T.
- Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
II.Chuẩn bị: - GV: Mẫu chữ I, T đã cắt dán và mẫu chữ rời cắt từ giấy màu
 HS: Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo
III.Các hoạt động cơ bản 
HĐ của thầy.
A.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B.Bài mới. Giới thiệu bài
HĐ1: Quan sát nhận xét.
-GV lần lượt đưa mẫu chữ I, T cho HS quan sát, nhận xét
-Hỏi Chữ rộng mấy ô?
-Hai chữ có điểm gì giống nhau?
-Nếu gấp đôi theo chiều dọc mỗi chữ đều có đặc điểm gì?
-Dùng mẫu chữ gấp đôi theo chiều dọc cho -HS quan sát
HĐ2:GV hướng dẫn mẫu.
- GV nhắc lại cách cắt:
Bước1:Kẻ, cắt chữ I, T
-Lật mặt sau kẻ HCN dài 5 ô, rộng 1 ô được chữ I.
-Kẻ HCN thứ 2 dài 5 ô rộng 3 ô đánh dấu hình chữ T
Bước 2: Cắt chữ T: Gấp đôi HCN kẻ chữ T, cắt theo đường dấu giữa.
Bước 3:Dán chữ I, T
- Kẻ đường chuẩn, xắp xếp chữ cân đối, bôi hồ vào mặt kẻ ô và dán vào vị trí đã định.
- Đặt tờ giấy nháp lên chữ miết cho phẳng.
HĐ3: Thực hành: 
- Quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng.
HĐ4:Nhận xét đánh giá
-Nhận xét theo cá nhân. 
-Nhận xét cả lớp.
C. Củng cố dặn dò
-Nhận xét tinh thần thái độ của HS.
-Về nhà chuẩn bị tiết học sau.
HĐ của trò.
-HS quan sát
-1 ô
-Có độ lớn thân chữ giống nhau.
-Có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải trùng khít
-Quan sát GV làm mẫu
-Hs nhắc lại cách cắt.
-Hs kẻ, cắt chữ I. T.
-Hs nhận xét xếp theo các mức độ.
-Lớp nhận xét.
Thứ năm ngày 7 tháng 11 năm 2013
Tiết 1: Toán
Bảng chia 8
I.Mục tiêu: 
- Bước đầu thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán (có một phép chia 8)
II. Chuẩn bị : -Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn.
III.Các hoạt động cơ bản.
HĐcủa thầy.
A.Kiểm tra kiến thức bảng nhân 8
-2 HS đọc bảng nhân 8. 
-GV nhận xét, cho điểm.
B.Bài mới
:-Giới thiệu bài. Bảng chia 8 
HĐ1: HD HS lập bảng chia 8. 
a.GV hướng dẫn HS và lấy 1 tấm bìa có 8 chấm tròn.
-8 lấy 1 lần được mấy chấm tròn?
GV viết: 8 x 1 = 8
-Lấy 8 chấm tròn chia theo các nhóm mỗi nhóm có 8 chấm tròn thì được mấy nhóm?
-GV nói: 8 chia 8 được một viết: 8: 8 = 1
b.Lấy 2 tấm bìa mỗi tấm có 8 chấm tròn 
-8 lấy 2 lần được bao nhiêu? 
Viết: 8 x 2 = 16 
-Lấy 16 chấm tròn chia làm 2 nhóm mỗi nhóm có 8 chấm tròn thì được mấy nhóm?
- Nói: 16 chia 8 được 2 viết: 16: 8=2
c.HD HS lấy 3 tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn.
-8 được lấy mấy lần?
-Có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
-GV viết 8 x 3 = 24 
-Từ phép nhân trên ai lập được phép chia có thương là 3? 
-Viết 24 : 8 = 3
Các trường hợp khác tương tự .
-Học thuộc bảng chia 8
-GVxoá dần 
HĐ2 : HD học sinh thực hành 
-Nêu yêu cầu bài tập cho HS tự làm.
-Bài 1VBT: Viết số thích hợp vào ô trống
 -Yêu cầu HS đọc lại bảng chia 8 
-Bài 2VBT: Tính nhẩm:
-Củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia lấy tích chia cho một thừa số thì được thừa số kia.
Bài 3VBT: Giải toán. 
- GV cùng cả lớp nhận xét kết luận.
Bài 4VBT:Giải toán
-Em đã làm thế nào để tìm được kết quả là 4 mảnh vải?
-Chấm chữa bài, nhận xét.
 C.Củng cố-Dặn dò. 
-Nhận xét tiết học.
-Làm bài tập ở nhà SGK.
HĐcủa trò.
-Lấy 1 tấm bìa có 8 chấm tròn.
-Được 8 chấm tròn.
-Được 1 nhóm.
-Đọc 8 x 1 = 8 ; 8 : 8 = 1
-Lấy 2 tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn.
-Bằng 16.
-2 nhóm.
-Đọc 2 x 8 = 16 ; 16 : 8 = 2
-Lấy 3 tấm bìa mỗi tấm có 8 chấm tròn.
-3 lần
-24 chấm tròn.
-HS nêu phép nhân:8 x3 =24
-24 : 8 = 3
-Đọc :8 x 3 = 24 ; 24 : 8 = 3 
-Nêu đặc điểm của bảng nhân 8
-Đọc để khôi phục bảng chia. 
- Đọc thuộc giữa cá nhân các tổ ngay tại lớp.
Làm bài vào vở, chữa bài.
-Dựa vào bảng chia vừa học để hoàn thành bài tập 
-HS lần lượt đọc kết quả.
SBC
8
16
24
32
40
48
56
64
72
80
SC
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
-3 HS lên bảng - Cả lớp nhận xét kết luận.
8x2 =16 8x4 =32 8x7 =56 
16:8=2 32:8=4 56:8=7 
16:2=8 32:4=8 56:7=8 
-Đọc thầm đầu bài và làm bài cá nhân.
-1 HS lên bảng làm lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Số thỏ ở mỗi chuồng là:
48 : 8 = 6 (con)
Đáp số: 6 con thỏ
-Nêu yêu cầu bài tập, làm bài cá nhân
-1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở 
Bài giải
Số chuồng thỏ là
48 : 8 = 6 (chồng)
Đáp số:6 chuồng thỏ
------------------------------------------
Tiết 2: Tập viết 
Tuần 12
I.Mục đích yêu cầu .
- Viết đúng chữ hoa H (1 dòng), N, V (1 dòng); viết đúng tên riêng Hàm Nghi (1 dòng) và câu ứng dụng “Hải Vân vịnh Hàn” (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
 II. Chuẩn bị .
-Mẫu chữ viết hoa H và từ Hàm Nghi 
-Tên riêng và câu ứng dụng. 
III.Các hoạt động dạy học .
HĐ của thầy
A.Bài cũ 
-Yêu cầu 1 HS nhắc lại từ, câu ứng dụng ở bài 11.
-2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Ghềnh Ráng, Ghé. 
-GV nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới 
-Giới thiệu bài: Củng cố cách viết chữ H thông qua bài tập ứng dụng 
HĐ1: HD HS viết trên bảng con 
a.Quan sát nêu quy trình.
-Cho HS quan sát mẫu chữ H, N, V 
-GV viết mẫu từng chữ và nêu quy trình viết 
b.Viết bảng. 
-GV sửa lỗi cho HS . 
HĐ2:HD HS viết từ ứng dụng 
a.Giới thiệu từ ứng dụng
-Giới thiệu về Hàm Nghi
b. Quan sát nhận xét.
-Từ ứng dụng có mấy chữ ?
-Từ được viết như thế nào? 
Khoảng cách giữa 2 chữ được cách nhau là bao nhiêu?
-T viết mẫu hướng dẫn HS cách viết.
c.Viết bảng 
-Nhận xét- Sửa lỗi cho HS .
HĐ3: HD viết câu ứng dụng:
a.Giới thiệu câu ứng dụng: 
-Giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng 
b.Quan sát nhận xét.
-Ta cần viết hoa những chữ nào?
-Các con chữ có độ cao như thế nào?
-Khi viết các con chữ trong từng chữ phải viết như thế nào?
c.Viết bảng.
-Sửa lỗi cho HS .
HĐ4:HD viết bài vào vở.
-GV nêu yêu cầu cho HS, HD HS cách trình bày.
-Quan sát hướng dẫn HS viết đúng đẹp.
-Chấm bài, nhận xét.
C. Củng cố, Dặn dò
-Nhận xét tiết học .
-Về nhà luyện viết bài ở nhà .
HĐ của trò
-Nêu chữ hoa có trong bài: H, N, V .
-Nêu các nét của chữ, đơn vị chữ, quy trình viết .
-2 HS viết bảng, lớp viết bảng con N, H, V
-Đọc từ ứng dụng: Hàm Nghi
-2 chữ Hàm, Nghi.
-Viết hoa hai con chữ đầu của mỗi chữ ghi tiếng.
-Bằng một thân chữ o 
-1 HS viết, lớp viết bảng con: Hàm Nghi
-Đọc câu: Hải Vân ...Hàn. 
-Hải Vân, Hòn Hồng, Hàn.
-Chữ V, H, G, h cao 2,5 đvị; t, tr cao 1,5đv; chữ đ cao 2 đvị còn lại cao 1 đvị
-Liền nét.
-Một HS viết bảng, lớp viết vào giấy nháp: Hải Vân, Hòn Hồng, Hàn. 
-Viết bài vào vở.
--------------------------------------------------
Tiết 3: Tự nhiên xã hội 
một số hoạt động ở trường.
I.mục tiêu: 
- Nêu được các hoạt động chủ yếu của học sinh khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao,lao động vệ sinh, tham quan ngoại khóa.
- Nêu được trách nhiệm của học sinh khi tham gia các hoạt động đó.
- Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức.
* GDKNS: KN hợp tác, KN giao tiếp.
I.Chuẩn bị: -Các hình SGK trang 46,47 
III.Các HĐ cơ bản
HĐ của thầy.
A.Kiểm tra: 
-Để phòng cháy khi đun nấu ta cần làm những gì?
-Hs trả lời, GV nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới.
-Giới thiệu bài.Một số hoạt động ở trường. 
 HĐ1: Làm việc theo cặp:
MT:Nhận biết một số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học. Biết MQH giữa GV và Hs trong từng HĐ học tập.
- Cách tiến hành:
B1: Hs quan sát hình.
B2: GV hướng dẫn HS thảo luận. 
VD: H1: thể hiện hoạt động gì?HĐ đó diễn ra trong giờ học nào? Trong hoạt động đó giáo viên làm gì? HS làm gì?
-Hs trình bày trước lớp
-GV cùng Hs nhận xét.
B3: Liên hệ bản thân:
-Em thường làm gì trong giờ học?
-Em có thích học theo nhóm không?
-Em thường học nhóm trong giờ học nào?
-Em thường làm gì trong khi học nhóm?
-Em có thích đánh giá việc làm của bạn không ? Vì sao?
-Kết luận: Trong giờ học các em thường được tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau như: Làm việc cá nhân, với phiếu học tập, thảo luận nhóm...
HĐ2: Thảo luận nhóm
MT: Kể tên được các môn học ở trường.
-Cách tiến hành : 
B1: GV gợi ý : ở trường công việc chính của học sinh là làm gì?
-Kể tên các môn học được học ở trường. 
B2:-Báo cáo kết quả thảo luận: -T nhận xét, bổ sung.
KL: Nêu ích lợi của việc thực hiện theo thời kháo biểu.
C.Củng cố dặn dò.
-Liên hệ với việc học tập trong lớp. 
 -Thực hiện học tập để giúp chúng ta tiến bộ hơn.
HĐ của trò.
-Từng cặp quan sát và trả lời với nhau. Kể một số hoạt động diễn ra trong giờ học.Trong từng hoạt động đó GV làm gì? HS làm gì?
-Một số cặp lên hỏi đáp trước lớp.
-Học bài, nghe thầy giảng bài...
-Có
-Đạo đức, tự nhiên và xã hội.....
-Thảo luận theo câu hỏi...
-Có .Vì giúp em hiểu bài hơn.
-Hs thảo luận theo gợi ý của thầy.
-Học tập.
-Toán,Tiếng Việt, tự nhien xã hội, âm nhạc, mĩ thuật.
-Từng học sinh lên nói các môn học mà mình được điểm tốt, điểm kém và nêu lí do. Kể những việc mình giúp bạn trong học tập.
-Cả tổ nhận xét ai học tốt, ai học kém phải cố gắng môn học nào, hình thức giúp bạn là gì?
-Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
-----------------------------------------------
Tiết 4: âm nhạc
Học hát: Con chim non
 Nhạc Pháp
I. Mục tiêu : 
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
II. Chuẩn bị của GV : 
- Nhạc cụ gõ : Thanh phách
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức : Nhắc HS tư thế ngồi ngay ngắn
 2. Kiểm tra bài : Cả lớp hát và vận động tại chỗ bài hát Lớp..kết 
 3. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a.Hoạt động 1: Dạy hỏt bài: Con chim non
- Giới thiệu tờn bài hỏt,nội dung bài hỏt.
- Cho h/s nghe hỏt mẫu.
- Hướng dẫn h/s đọc lời ca trờn bảng phụ.
- Dạy hỏt từng cõu nối tiếp cho đến hết bài,chỳ ý đếm phỏch ở những tiếng ngõn 2-3 phỏch để giỳp h/s hỏt đỳng và đều.
- Tập xong bài hỏt, cho h/s hỏt lại nhiều lần cho thuộc lời và đỳng giai điệu.
- Sửa sai cho h/s nếu cú.
- H/d h/s hỏt và kết hợp gừ đệm theo nhịp 3
* Làm mẫu: 
 Bỡnh minh lờn cú con chim non
 x x
- H/d h/s gừ đệm ghi số phỏch lờn bảng cho h/s tập đếm đều đặn, nhịp nhàng.1-2-3,1-2-3
- Sau khi đó thuần thục rồi cho h/s thực hiện theo nhúm
b.Hoạt động 2: Hỏt kết vận động.
- H/d h/s nhỳn chõn theo nhịp 3.
- Phỏch 1nhỳn chõn, phỏch 2 bước sang ngang,phỏch 3 thu chõn về.
- Nhận xột.
Củng cố- dặn dũ: 
- H/s nhắc nội dung bài học,mời cả lớp đứng tại chỗ hỏt kết hợp vận động
- Nhận xột tiết học, dặn h/s về nhà học bài.
- Chỳ ý lắng nghe và ghi nhớ.
- Đọc lời ca theo h/d
- Học hỏt theo h/d
- Hỏt theo nhúm, tổ
- Chỳ ý lắng nghe và thực hiện theo mẫu.
- H/s vừa đếm vừa gừ đệm
- T/hiện theo nhúm.
- Thực hiện vận động theo h/d.
- Chỳ ý lắng nghe.
- T/hiện 
- lắng nghe và ghi nhớ.
Thứ sáu ngày 8 tháng 11 năm 2013
Tiết 1: Toán
luyện tập. 
I.Mục tiêu: 
- Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán (có một phép chia 8).
II.Các hoạt động cơ bản:. 
HĐcủa thầy.
A.Kiểm tra kiến thức bảng chia 8:
-Yêu cầu 2 HS đọc bảng chia 8. 
-GV nhận xét, đánh giá. 
B.Bài mới.
-Giới thiệu bài. Luyện tập... 
HĐ1:Củng cố về bảng chia 8
-Quan sát giúp đỡ HS làm bài tập.
Bài tập 1VBT: Tính nhẩm:
-GV viết kết quả sau khi HS nêu.
-Củng cố về mối quan hệ giữa bảng nhân và bảng chia 8.
Bài 2VBT: Tính nhẩm.
Bài 3VBT: Giải toán.
-Yêu cầu HS nêu cách làm.
HĐ2 : Củng cố về cách tìm số phần bằng nhau 
 Bài 4VBT: Tìm số ô vuông trong mỗi hình. 
-Vì sao tô màu vào số ô vuông đó.
* Chấm bài, nhận xét. 
C.Củng cố-Dặn dò. 
-Nhận xét tiết học.
-Làm bài tập ở nhà.
HĐcủa trò.
-Nêu miệng kết quả bài tập. 
8x2=16 8x3=24 8x4=32
16:8=2 24:8=3 32:8=4
8x6=48 8x7=56 8x8=64 
48:8=6 56:8=7 64:8=8 
-3 HS lên bảng làm, Hs khác nhận xét.
32:8=4 40:8=52 48:8=6 
32:4=8 40:5=8 48:6=8 
-1HS lên làm, HS khác nhận xét đọc bài làm của mình.
Bài giải
Số gạo còn lại sau khi bán là:
58 - 18 = 40 (kg)
Mỗi túi đựng số gạo là:
40 : 8 = 5 (kg)
Đáp số: 5 ki-lô-gam
-Nêu miệng kết quả bài làm.
-Hình a có 2 ô vuông vì có 16 ô vuông tìm số ô vuông đó thì lấy 16 : 8 = 2 ô vuông.
-Hình b có 3 ô vuông vì có 24 ô vuông tìm số ô vuông đó thì lấy 24 : 8 = 3 ô vuông.
---------------------------------------------
tiết 2: Chính tả
tuần 12: Tiết 2 
I.Mục đích yêu cầu:
- Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thất. 
- Làm đúng BT(2) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II.Chuẩn bị: Bảng lớp viết bài tập 1. 
III.Các hoạt động cơ bản.
HĐcủa thầy.
A.Kiểm tra bài cũ: 
	-2 HS viết bảng, lớp viết vở nháp, các tiếng có chứa vần ooc, 2 tiếng bắt đầu bằng ch/tr.
-T nhận xét - Đánh giá.
B.Giới thiệu bài. Rèn kỹ năng viết chính tả ,làm bài tập chính tả 
HĐ1:(17’)HD HS viết chính tả.
a.HD HS chuẩn bị 
-GV đọc lần 1 khổ thơ 
-Bài chính tả có những tên riêng nào?
-Tên riêng ta phải viết như thế nào?
-3 câu ca dao thể lục bát ta trình bày như thế nào?
-Câu ca dao cuối thể thơ 7 chữ ta phải trình bày thế nào?
-GV đọc tiếng khó. 
Quan sát -Sửa sai cho HS .
b.Học sinh viết bài.
-GV đọc lần 2, hd cách trình bày, quan sát HD HS yếu viết đúng chính tả trình bày đẹp.
-Thầy đọc lần 3
c.Chấm chữa bài. Thu bài chấm. 
-GV nhận xét chữa lỗi HS mắc nhiều . 
HĐ2:Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 1 : Tìm và viết lại chỗ trống các từ:
a.Chứa tiếng bắt đầu bằng ch/ tr có nghĩa như sau...
b.Chứa tiếng có vần at hoặc ac có nghĩa như sau...
-T nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:Tìm và ghi lại các tiếng có trong bài chính tả: Cảnh đẹp non sông.
-Nhận xét củng cố cách dùng ch/ tr; ươc/iêc
-Chấm bài, nhận xét bài.
C.Củng cố, Dặn dò.
-Nhận xét tiết học. 
HĐcủa trò.
-Chú ý theo dõi và đọc lại bài thơ .
 -Nghệ, Hải Vân, Hòn Hồng, Hàn, Nhà Bè, Gia Định, Đồng Nai, Tháp Mười.
-Viết hoa con chữ đầu của mỗi chữ.
-Dòng 6 chữ viết lui vào, dòng 8 chữ viết lui ra khoảng 1 chữ.
-Hai chữ đầu dòng thơ viết bằng nhau.
-Một HS viết bản, lớp viết vào vở nháp, nhận xét: quanh quanh, non xanh, nghìn trùng, chia hai.
-Viết bài vào vở.
-Soát bài, chữa lỗi.
-Đọc thầm yêu cầu bài tập , làm bài vào vở.
-1 HS lên bảng làm, HS khác nhận xét đọc lại kết quả.
a.Cây chuối, chữa bệnh, trông.
b.Vác, khát, thác.
-Một HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm.
-H nêu miệng kết quả bài làm của mình.
-Bắt đầu bằng tiếng ch: chảy
-Bắt đầu bằng tếng tr: tranh, trùng
b.Có vần ươc: nươc.
Có vần iêc: biếc.
----------------------------------
Tiết 3 : Tập làm văn
I.Mục đích yêu cầu : 
- Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh), theo các câu hỏi gợi ý (BT1). 
- Viết được những điều nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu).
* GDKNS: KN tư duy sáng tạo, KN tìm kiếm và sử lý thông tin.
II. Chuẩn bị :- ảnh biển Phan Thiết (SGK).Tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước.
 -Bảng lớp ghi câu hỏi gợi ý. 
III. Các hoạt động cơ bản
HĐ của thầy
A.Kiểm tra bài cũ
-Yêu cầu 1 HS kể chuyện Tôi có đọc đâu. 
-2 HS nói về quê hương nơi em đang ở.
-T ,HS nhận xét, cho điểm 
B. Bài mới Giới thiệu bài :
HĐ 1: Hs kể miệng . 
-T kiểm tra sự chuẩn bị của HS về tranh ảnh cho tiết học. 
-T lưu ý cho HS khi nói không phụ thuộc vào gợi ý, có thể nói tự do.
-T hướng dẫn HS nói về cảnh đẹp trong tấm ảnh biển Phan Thiết, yêu cầu HS nói lần lượt theo từng câu hỏi.
-T và HS nhận xét khen những HS nói đủ ý, biết dùng từ ngữ gợi tả...
HĐ2: Học sinh làm bài viết. 
-T HD HS cách dùng từ, viết tên riêng... 
-T nhận xét để HS rút kinh nghiệm . 
-Chấm chữa bài cho HS - nhận xét.
C .Củng cố, Dặn dò.
-Nhận xét tiết học 
-Về nhà chuẩn bị sưu tầm tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước và tập kể về cảnh đẹp đó.
HĐ của trò
-1 học sinh đọc yêu

File đính kèm:

  • docTuÇn 12.doc
Giáo án liên quan