Giáo án Lớp 3 - Tuần 11 (Buổi 2) - Năm học 2015-2016

A. Kiểm tra bài cũ:

- GVđọc các từ: lũ lượt, loay hoay, lật đật, nặng hạt.

 - GV nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới:

 1.Giới thiệu bài:

- 2 học sinh lên bảng viết.

- Cả lớp viết B/C.

- HS khác nhận xét

 2. Hướng dẫn nghe – viết.

a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:

- GV đọc đoạn viết.

- Đoạn viết gồm mấy câu? Những chữ nào trong bài cần viết hoa?

- Khi viết chữ đầu đoạn văn viết thế nào?

b. Viết chính tả:

- GV đọc cho HS viết bài

- GV theo dõi, uốn nắn HS viết.

c. Đánh giá, chữa bài:

- GV đọc lại bài

- Thu 5 bài đánh giá, nhận xét.

- GVNX nêu và ghi 1 số lỗi trong bài viết.

- GV HD HS sửa lại những lỗi đó.

3. Bài tập:

 Bài 2

- GV ghi bài tập lên bảng

- GV nhận xét, đánh giá.

Bài 3

- GV đưa ra bài tập.

a/ sông, xanh, soi, xuống, sông.

b/ vườn, trường,đường, vươn.

- GV nhận xét, đánh giá.

C. Củng cố, dặn dò:

- GVNX tiết học

- HS theo dõi trong sách.

- HS nhận xét.

- HS ngồi ngay ngắn viết bài

- HS nghe soát bài, dùng bút chì để chữa lỗi cuối bài.

- HS nêu cách sửa

- HS sửa lỗi và đọc lại từ đã sửa.

- HS đọc Y/C

- HS làm bài vào VBT.

- 1 HS lên bảng điền vần.

+ boong tàu, quả bóng bay, dòng sông, cây cải xoong.

- HS nhận xét

- HS đọc Y/C

- HS làm bài vào VBT.

- 2 HS lên bảng làm bài.

- HS nhận xét

 

doc9 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 11 (Buổi 2) - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11:
 Ngày soạn: 24/10 /2015
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 26/10/2015
BUỔI 2:
Hoạt động giáo dục thể chất:
(Thầy Đăng soạn giảng)
_________________________________
Tiếng Việt(TC):
Tiết 1: LUYỆN ĐỌC.
I. MỤC TIÊU:
 * Thư gửi bà.
- Đọc đúng rành mạch từng đoạn trong bài, bước đầu biết đọc thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
- Biết tìm câu hỏi theo yêu cầu.
* Đất quý, đất yêu.
 - Biết đọc ngắt nghỉ hơi sau các dấu phẩy, dấu chấm, và các cụm từ.
 - Biết tìm đáp án theo nội dung bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-VBT ( Seqap)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Luyện đọc bài: Thư gửi bà.
- 2 HS đọc bài Thư gửi bà.
* Giáo viên đọc bài.
* Luyện đọc 
- HDHS đọc bài.
- GV Nhận xét, đánh giá.
* Bài tập: ( BT2) Câu nào dưới đây là lời hỏi thăm của bạn nhỏ với bà?
- GV Nhận xét
+ Vì sao em biết đó là câu hỏi?
c. Luyện đọc bài: * Đất quý, đất yêu.
* GV đọc mẫu đoạn văn. ( BT1)
* Luyện đọc đoạn: 
- HD HS cách đọc.
- GV nhận xét, cho HS đọc bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
* Bài tập: ( BT2)
- GV ghi yêu cầu bài tập - gọi HS đọc.
- HS làm việc cá nhân. 
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
- Vì sao ngưởi Ê-ti-ô-pi-a lại yêu quý đất đai của họ?
5. Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học 
- HS theo dõi SGK
- 1 HS đọc .
- HS nêu cách ngắt hơi ở câu văn : Cháu vẫn nhớ......ánh trăng.
- HS luyện đọc trong nhóm 3.
- Các nhóm thi đọc
- HS nhận xét, bình chọn.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào VBT 
- HS nêu kết quả ( b)
- HS Nhận xét
 + Có dấu chấm hỏi ở cuối câu.
- HS theo dõi
- HS đọc thầm tự đánh dấu / vào chỗ ngắt hơi và dấu //vào chỗ cần nghỉ hơi.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- Đại diện các nhóm thi đọc đoạn văn.
- HS nhận xét, bình chọn.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào VBT.
- HS nêu kết quả ( c)
- HS nhận xét
- HS nhận xét.
________________________________
Hoạt động giáo dục thủ công:
Tiết 11: CẮT, DÁN CHỮ I , T (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: 
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T.
- Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. 
-** Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. 
II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN: 
- Giáo viên: Giấy màu, kéo. 
- Học sinh: Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công
III. TIẾN TRÌNH:	
- Học sinh lấy đồ dùng.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
- Lớp hát một bài.
2. Giới thiệu bài:
3. Học sinh đọc mục tiêu:
4. Bài mới:
* Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét. 
- Cho HS quan sát mẫu chữ I và T đã cắt rời. 
- Yêu cầu nhận xét về chiều rộng, kích thước của mỗi chữ.
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Treo tranh quy trình và hướng dẫn.
 Bước 1 : Kẻ chữ I và T
+ Kẻ, cắt 2 HCN: h1 cao 5 ô, rộng 1 ô; h 2 cao 5 ô, rộng 3 ô.
+ Chấm điểm đánh dấu hình chữ T vào hình chữ nhật 2, sau đó kẻ chữ T theo các điểm đã đánh dấu.
 Bước 2: Cắt chữ T.
+ Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ T theo đường dấu giữa, ta được nửa chữ T.
+Cắt theo đường kẻ nửa chữ T, mở ra được chữ T.
 Bước 3: Dán chữ I, T.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* Hoạt động 1: 
- Tổ chức cho HS tập kẻ, cắt chữ I, T trên giấy nháp.
- Theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Dặn giờ học sau thực hành trên giấy màu.
D. ĐÁNH GIÁ:
- Nhận xét giờ học.
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài. 
- Cả lớp quan sát mẫu chữ T và chữ I và đưa ra nhận xét: Các kích thước về chiều rộng, chiều cao, của từng con chữ.
- Lớp tiếp tục quan sát mẫu lắng nghe giáo viên để nắm về các bước và quy trình kẻ, cắt, dán các con chữ. 
- Tiến hành tập kẻ, cắt và dán chữ I và chữ T trên giấy nháp .
______________________________________________________________ 
 Ngày soạn: 25/10/2015
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 27/10/2015
BUỔI 2:
Tiếng Anh:
(Cô Thương soạn giảng)
_________________________________
Toán(TC):
TIẾT 1
I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố giải toán giải bằng hai phép tính, gấp một số lần, giảm, thêm, bớt
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính. Thực hiện gấp hoặc giảm một số lần, thêm hoặc bớt một số đơn vị.
- Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Vở bài tập Seqap.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra bảng nhân chia.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:	
b. Hướng dẫn củng cố kiến thức:
Bài 1: 
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- Bài toán dạng gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Theo dõi gợi ý.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2:
- Bài toán dạng gì, thực hiện thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: 	
- HD chơi tiếp sức.
- Tổ chức cho HS chơi.
- Theo dõi gợi ý HS còn lúng túng.
- Nhận xét chữa bài.
NHÓM 1
 gấp 4 lần bớt 4 7
35
7
 giảm 7 lần thêm 7
 gấp 5 lần	 thêm 6
Bài 4:
- HD mẫu: Gấp 13 lên 4 lần, rồi cộng với 48.
	13 ´ 4 = 52 ; 52 + 48 = 100.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Theo dõi gợi ý.
- Nhận xét chữa bài.
4. Củng cố:
 - Nêu cách gấp một số lên nhiều lần?
5. Dặn dò:
- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- HS đọc các bảng chia đã học.
- Nêu đầu bài.
- Nêu cách thực hiện.
- HS làm bài bảng lớp, VBT.
Giải:
Số ngô con ngựa chở là:
7 3 = 21 (kg)
Con ngựa chở tất cả số sắn và ngô:
7+21 = 28 (kg)
 Đáp số: 28 ki-lô-gam
- Nêu đầu bài.
- Nêu cách thực hiện.
- HS làm bài.
 Giải:
 Số nấm con hái là:
12 : 4 = 3 (kg)
Số nấm cả hai mẹ con hái là:
12 + 3 = 15 (kg)
Đáp số: 15 ki-lô-gam
- Nêu đầu bài.
- Chơi tiếp sức 2 nhóm
NHÓM 2
 gấp 4 lần bớt 4 7
35
7
 giảm 7 lần thêm 7
 gấp 5 lần	 thêm 6
- Đọc bài.
- Theo dõi mẫu.
- HS làm bài vào vở.
a) Gấp 14 lên 5 lần rồi bớt đi 25.
14 5= 70; 70 – 25 = 45
b) Giảm 63 đi 7 lần rồi thêm 8
63 : 7 = 9 ; 9 + 8 = 17
________________________________
Tiếng Việt(TC):
Tiết 2: LUYỆN VIẾT
I . MỤC TIÊU: 
- Nghe - viết đúng bài chính tả Chõ bánh khúc của dì tôi.(từ Cây rau khúc rất nhỏ đến hái đầy rổ mới về. ) viết đúng đẹp trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm được các bài tập củng cố âm đầu, vần dễ lẫn: s/x, ong/oong, ươn/ương . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -VBT ( Seqap)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GVđọc các từ: lũ lượt, loay hoay, lật đật, nặng hạt.
 - GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới: 
 1.Giới thiệu bài:
- 2 học sinh lên bảng viết.
- Cả lớp viết B/C.
- HS khác nhận xét
 2. Hướng dẫn nghe – viết.
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn viết. 
- Đoạn viết gồm mấy câu? Những chữ nào trong bài cần viết hoa?
- Khi viết chữ đầu đoạn văn viết thế nào?
b. Viết chính tả:
- GV đọc cho HS viết bài 
- GV theo dõi, uốn nắn HS viết. 
c. Đánh giá, chữa bài:
- GV đọc lại bài 
- Thu 5 bài đánh giá, nhận xét. 
- GVNX nêu và ghi 1 số lỗi trong bài viết.
- GV HD HS sửa lại những lỗi đó.
3. Bài tập: 
 Bài 2
- GV ghi bài tập lên bảng 
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3
- GV đưa ra bài tập. 
a/ sông, xanh, soi, xuống, sông.
b/ vườn, trường,đường, vươn.
- GV nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GVNX tiết học 
- HS theo dõi trong sách.
- HS nhận xét.
- HS ngồi ngay ngắn viết bài
- HS nghe soát bài, dùng bút chì để chữa lỗi cuối bài. 
- HS nêu cách sửa 
- HS sửa lỗi và đọc lại từ đã sửa.
- HS đọc Y/C
- HS làm bài vào VBT.
- 1 HS lên bảng điền vần.
+ boong tàu, quả bóng bay, dòng sông, cây cải xoong.
- HS nhận xét
- HS đọc Y/C
- HS làm bài vào VBT.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét
_________________________________________________________________
 Ngày soạn: 26/10 /2015
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 28/10/2015
Hoạt động giáo dục NGLL:
(Cô Hằng soạn giảng)
_________________________________
Toán(T):
Tiết 1: LUYỆN TẬP: BẢNG NHÂN 8 
 I. MỤC TIÊU: 
- Giúp HS thuộc bảng nhân 8 và áp dụng được trong tính toán .
- Làm thành thạo toán có lời văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. KTBC: 
- Đọc bảng nhân 8.
 - GV nhận xét. 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. HD làm Bài tập: 
 Bài 1(BT1-61VBT): 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV yêu cầu HS tính nhẩm -> nêu kết quả bằng cách truyền điện 
- HS làn nhẩm -> nêu kết quả. 
 8 1= 8 8 9 = 72
 8 2 = 16 8 6 = 48
 8 3 = 24 8 5 = 40 
- GV nhận xét. 
 8 4 = 32 8 8 = 64 
Bài 2(BT2-61VBT): 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu BT. 
- GV HD HS phân tích bài toán. 
- HS phân tích, làm vào vở. 
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
-1 HS lên bảng làm. 
- GV gọi HS nhận xét. 
- HS nhận xét. 
- Yêu cầu HS làm bài.
 Bài giải :
Số bánh trong 7 hộp là :
8 7 = 56 ( cái)
- GV nhận xét sửa sai cho HS.
 Đáp số: 56 cái bánh
Bài 3(BT3-61VBT): 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- 2 HS nêu yêu cầu .
- GV yêu cầu HS tự làm bài. 
Bài 4(BT4-61VBT)
- Tổ chức cho HS tính nhẩm theo hình thức nối tiếp.
- Nhận xét đánh giá kết quả.
C. Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu đọc bảng nhân 8; đếm thêm 8?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- HS làm bài VBT. 
Bài giải:
Lớp 3a có số bạn là:
83= 24(bạn)
 Đáp số: 24 bạn
- HS nêu yêu cầu.
- HS thi đua nối tiếp nêu kết quả.
8+8=16
16+8=24
24+8=32 .....
________________________________
Hoạt động giáo dục mĩ thuật:
Tiết 11: VẼ THEO MẪU: VẼ CÀNH LÁ
I. MỤC TIÊU: 
- Nhận biết được cấu tạo, hình dáng, đặc điểm của cành lá.
- Biết cách vẽ cành lá.
- Vẽ được cành lá đơn giản.
-**HS: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
- GDHS Có ý thức bảo vệ cây xanh.
II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN: 
- GV: Cành lá minh họa.
- HS: VBT
III. TIẾN TRÌNH:
- HS lấy đồ dùng. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 
1. Khởi động:
2. Giới thiệu bài:
3. Học sinh đọc mục tiêu:
4. Bài mới:
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- Cho học sinh xem các cành lá đã chuẩn bị và nêu nhận xét về các loại lá đó.
- GV nhận xét.
+ Cành lá phong phú về hình dáng, màu sắc.
+ Đặc điểm, cấu tạo của cành lá và hình dáng của nó.
* Hoạt động 2: Cách vẽ cành lá.
 - Vẽ phác khung hình chung của cành lá cho vừa với phần giấy.
- Vẽ phác cành, cuống, lá (chú ý theo hướng cành lá )
- Vẽ phác hình của từng chiếc lá.
- Vẽ chi tiết cho giống mẫu.
- Vẽ màu như nhìn thấy.
- Vẽ màu có đậm có nhạt.
- Gọi HS nhắc lại cách vẽ.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* Hoạt động 1: Thực hành.
- HDHS thực hành.
- Em vẽ cành lá vào phần giấy quy định bài 11 vở tập vẽ. 
- GV theo dõi gợi ý HS còn lúng túng.
* Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá.
- Chọn một số bài hoàn thành sớm cho cả lớp quan sát, nhận xét chọn ra bài đẹp nhất về hình vẽ màu sắc.
- Giáo viên nhận xét động viên khen học sinh.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Về nhà tập vẽ thêm các cành khác. Chuẩn bị bài sau.
D. ĐÁNH GIÁ: 
- Nhận xét giờ học.
- HS quan sát nhận xét. 
- Lá to, lá nhỏ, lá có răng cưa
- Lá dài, lá tròn, lá ngắn, màu sắc khác nhau.
- HS theo dõi cách vẽ.
- Nêu cách vẽ.
- HS thực hành vẽ bài vào vở.
+ Phác khung hình chung trước.
+ Cố gắng vẽ rõ đặc điểm lá cây.
- Trình bày bài vẽ.
__________________________________________________________________
Ngày giảng: Thứ năm ngày 29/10 /2015
(Thầy Đăng+Cô Trang+ Thương soạn giảng)

File đính kèm:

  • docTUAN 11 BUOI 2.doc