Giáo án dạy học Tuần 16 Khối 3

Luyện tiếng việt: chính tả

Hũ bạc của người cha

I mục tiêu

 Rèn kĩ năng viết chính tả

- HS nghe viết chính xác đoạn 1 và 2 trong bài Hũ bạc của người cha.

- Phân biệt đúng tiếng có vần ui, uôi, s/x,ăc,ât.

- Trình bày bài viết sạch, đẹp.

ii. các hoạt động dạy học:

1. Giới thiệu bài chính tả: Hũ bạc của người cha.

2. Hướng dẫn HS viết chính tả.

a) GV đọc đoạn viết 1 lần. Cả lớp theo dõi.

- 2 HS đọc đoạn viết. Cả lớp đọc thầm.

- Hướng dẫn HS nhận xét chính tả và viết tiếng khó vào nháp.

b) Đọc cho HS viết bài vào vở. GV theo dõi.

c) Chấm, chữa bài cho HS.

3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.

BT Tìm từ.

 

doc37 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 828 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Tuần 16 Khối 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác nhóm trình bày.
Bài 2:
-Gọi hs đọc đề bài
-Cho hs kể các sự vật và công việc thường thấy ở thành phố và nông thôn, thành phố.
Thành phố	-đường phố, nhà cao tầng, nhà máy, bệnh 
	viện, công viên, cửa hàng, xe cộ, bến tàu, 
 đèn cao áp, nhà hát.
Nông thôn	-Đường đất, vườn cây, áo cá, cây đa, lũy .
 tre, giếng nước, cuốc cày,liềm
Bài 3:
-Gọi hs đọc y.cầu đề bài
-Treo bảng có chép nội dung đoạn văn
-Y.cầu đọc thầm từng khổ
-Muốn tìm đúng các chỗ đặt dấu phẩy và có thể đọc đoạn văn 1 cách tự nhiên và để ý những chỗã ngắt giọng tự nhiên những chổ đó có thể đặt dấu phẩy và đọc lại xem đã đặt đúng chưa.
-GV nhận xét ghi điểm.
 4/ Vận dụng: 
-Gọi hs đọc lại bài tập
5/ Dặn dị:
-Nhận xét giờ học
-Nhắc hs chuẩn bị bài sau
-HS hát
-3 HS thi kể trước lớp
- Lắng nghe
-HS đọc yêu cầu
-Thảo luận
-Hà Nội, Hải Phòng, Lạng Sơn, Điện Biên, Việt Trì, Thái Nguyên...
-TPHCM, Cần Thơ, Nha Trang...
-Thanh Hóa, Vinh, Đà Nẵng, Đà Lạt, Plây-cu...
- HS đọc yêu cầu
 - HS kể
-Buôn bán, chế tạo máy móc,may mặc, dệt may, nghiên cứu khoa học, chế biến thực phẩm
-trồng trọt,chăn nuôi,cây lúa,gặt hái, vỡ đất, nhổ mạ.
- HS đọc yêu cầu
 -Đọc thầm đoạn văn
-HS chép bài vào vở 
-3 HS đọc trước lớp
- HS nhận xét
- HS đọc lại BT
Tự nhiên xã hội:
LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ
I/ Mục tiêu:
MTC
-Nêu được một số đặc điêm của làng quê hoặc đơ thị.
MTR* HS khá giỏi kể được về làng quê hay khu phố nơi em đang sống.
II./ KNS-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: So sánh tìm ra những đặc điểm khác biệt giữa làng quê và đơ thị.-Tư duy sáng tạo. thể hiện hình ảnh đặc trưng của làng quê và đơ thị.
III./PP/KTDH-Thảo luận nhĩm-Vẽ tranh
II/ Đồ dùng dạy học
- GV: các hình sgk trang 62,63
III/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn định
2/ KTBC:
- Gọi hs trả lời câu hỏi:
- Em hãy kể những hoạt động công nghiệp ở tỉnh ta
- Em hãy kể một số chợ siêu thị ở các tỉnh mà em biết.
- GV nhận xét ghi điểm
3/ Bài mới:
a./ Khám phá
- Ở bài học trước chúng ta đã tìm hiểu những hoạt động công nghiệp ở tỉnh ta. Hôm nay chíng ta sẽ tìm hiểu những hoạt động ở làng quê và đô thị
b. Kết nối (KNS)
-KN tìm kiếm và sử lí thông tin
-Tư duy sáng tạo
 Làm việc nhóm:
- Mục tiêu: Tìm hiểu về phong cảnh nhà cửa đường xá ở làng quê và đô thị
- Y.cầu hs quan sát tranh và thảo luận ghi lại kết quả
+ Phong cảnh nhà cửa - Làng quê: nhà cửa thưa thớt có 
 có nhiều nhà cây lá, vườn cây 
 ao cá chuồng trại đồng ruộng êm ả.
+ Sinh hoạt chủ yếu - Làm ruộng, chăn nuôi, làm rẫy, 
 của nhân dân trồng trọt, chài lưới
+ Đừơng sá hoạt -Đường làng nhỏ ít xe cộ đi lại, có 
động giao thông. nhiều vườn cây.
-Nhận xét các tồ.
*Kết luận:
-Ở làng quê: người dân thường sống bằng nghề trồng trọt chăn nuôi và các làng nghề thủ công, xung quanh nhà cửa thường có vườn cây ao cá chuồng trại.
-Đường làng nhỏ ít xe cộ qua lại.
-Ở đô thị: người dân thường làm ở các công sở nhà máy, cửa hàng buôn bán.
-Nhà cửa tập trung san sát có nhiều người và xe cộ đi lại.
Thảo luận nhóm đôi.
-Mục tiêu: kề tên được 1 số nghề mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm.
-Thảo luận theo nhóm đôi.
-Gọi các nhóm trình bày kết quả.
+Trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, chài lưới...
-Cho hs liên hệ về nghề và hoạt động chủ yếu của nhân dân nơi em đang sống.
* HS khá giỏi kể được về làng quê hay khu phố nơi em đang sống
*Kết luận chung
c. Thực hành - Vẽ tranh.
-Mục tiêu: nhắc sâu và tăng thêm sự hiểu biết của hs về đất nước.
-Hãy vẽ về thành phố quê em.
4/ Vận dụng: Trình bày 1 phút
-Hãy kề 1 số nghề ở làng quê và đô thị.
-GV chốt lại
5/ Dặn dị:
-Về nhà hoàthành bài vẽ.
-Chuẩn bị bài sau.
-HS hát
-2 HS kể trước lớp
- Lắng nghe
PP/ Thảo luận nhóm
- Quan sát và thảo luận
- Đô thị: nhà cửa san sát có nhiều nhà cao tầng
- Buôn bán làm xí nghiệp, công xưởng, cửa hàng, nhà máy.
-Đường phố có nhiều người và xe cộ đi lại.
-HS thảo luận theo cặp
 -Buôn bán, làm công nhân, ...
-Từng căp trình bày kết quả
- HS liên hệ ở địa phương 
-4 HS thi kể
-HS nghe và ghi nhớ
-3HS thi kể trước lớp
Toán:
TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC
I/ Mục tiêu:
* MTC:- Biết tính giá trị biểu thức dạng chỉ có phép cộng,phép trừ hoặc chỉ có phép nhân , phép chia
-Áp dụng áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu =, .
*MTR:-HS khá giỏi làm BT4
II/ Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị bài 3
III/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1 / Ổn định:
2/ KTBC:
-Gọi hs lên bảng giải bài tập
 123 + 56 – 43 456 : 4 + 24
 34 x 5 + 123 987 – 456 – 25 
-Gv nhận xét ghi điểm
3/ Dạy học bài mới:
 Giới thiệu:
Hôm nay chúng ta sẽ học tính giá trị biểu thức.
 Hướng dẫn tính giá trị biểu thức:
-Viết lên bảng 60 + 20 – 5 và y.cầu hs đọc biểu thức.
-Y.cầu hs suy nghĩ và tính.
-Cả hai phép tính trên đều đúng tuy nhiên người ta có thể quy ước: Khi tính giá trị biểu thứcchỉ có phép cộng trừ thì ta thực hiện từ trái sang phải.
-Viết lên bảng phép tính 49 : 7 x 5 y.cầu hs tính và nêu cách tính.
Luyện tập:
Bài 1 
-Bài tập y.cầu làm gì?
-Y.cầu giải.
-Y.cầu hs nhắc lại quy tắc.
-GV nhận xét ghi điểm
Bài 2: Tính giá trị BT
- GV nhận xét ghi điểm
Bài 3 Điền dấu;
-Bài tập y.cầu chúng ta làm gì?
-GV hướng dẫn luật,cách chơi
- GV nhận xét chọn đội thắng tuyên dương.
*HS khá giỏi làm BT4
4/ Củng cố:
-Gọi hs nêu lại quy tắc
-Nhắc hs về nhà chuẩn bị bài học sau.
5/ Dặn dị:GV nhận xét tiết học
- HS hát
-4 HS lên bảng
 60 +2 0 – 5 
 60 + 20 – 5 = 80 – 5 = 75
60 + 20 – 5 = 60 + 15 = 75
-Nhắc lại:
 49 : 7 x 5 = 7 x 5 = 35
-Tính giá trị biểu thức
-4HS lên bảng tính
- Lớp làm vào vở đổi vở kt
-HSnhận xét 
-HS trao đổi nhĩm
- Đại diện trình bày kết quả
-Các nhĩm nhận xét bổ sung
-HS nêu yêu cầu
-HS chia thành 2 đội chơi
- HS tiền hành chơi 
-2HS làm trên bảng
-4HS nhắc lại
.
Thứ năm: 11/ 12/ 2014
Chính tả:
Nhớ- viết: VỀ QUÊ NGOẠI
I/ Mục tiêu:
* MTC:-Nhớ viết đúng bài chính tả;trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát
-Làm đúng bài tập 2a Phân biệt ch/ tr thanh hỏi thanh ngã.	
KNS- KN tìm kiếm sự hỗ trợ. KN lắng nghe tích cực. KN tự nhận thức
PP/KTDH- Đặt vấn đề. Biểu đạt sáng tạo. Trình bày 1 phút
II/ Đồ dùng dạy học:- GV: Chép bài tập 2a.- HS: VBT
III/ Các hoạt động chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/Ổn định
2/ KTBC:
-Gọi hs lên bảng viết lại một số từ: cơn bão, vẻ mặt, rữa
-GV nhận xét ghi điểm
3/ Dạy bài mới:
a. Khám phá
-Tiết tập viết này các em sẽ viết lại 10 dòng thơ trong bài về quê ngoại và làm bài tập chính tả.
b. Kết nối
 Hướng dẫn viết chính tả:
-Đọc đoạn văn một lượt
-Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì?
-Y.cầu hs mở sgk trang 133
-Đoạn thơ viết theo thể thơ nào?
-Trình bày thể thơ như thế nào?
-Trong đoạn thơ những chữ nào được viết hoa?
-Y.cầu hs tìm từ khó.
-Y.cầu hs viết bảng, nhận xét bảng của hs.
-Cho hs viết bài
-Đọc lại bài cho hs soát lỗi
-Thu từ 7-10 bài chấm trước lớp
-Nhận xét bài của hs.
c. Thực hành:
 Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2a
-Y.cầu hs đọc bài 2a
-GV nhận xét ghi điểm
4/ Vận dụng:
 -Y.cầu hs viết một số từ khó.
5/ Dặn dị:
-Về nhà viết lại những chữ viết sai.
-Chuẩn bị bài sau.
- HS hát
-3HS viết cơn bão,vẻ mặt,rữa
- Lắng nghe
-Đọc thuộc lòng
-Đầm sen nở ngát hương...sân phơi.
-Đọc bài
-Thể thơ lục bát
-Dòng 6 chữ lùi 1 ô
-Chũ đầu dòng thơ
-hương trời, ríu rít, con đường, vầng trăng...
-Thực hiện
-Viết bài
-Soát bài
-HS đọc yêu cầu
-HS-làm bài vào bảng con
-2 HS lên bảng viết từ khĩ
Toán:
TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC(TIẾP THEO)
I/ Mục tiêu:
* MTC:- Biết tính giá trị biểu thức dạng chỉ có phép cộng,phép trừ hoặc chỉ có phép nhân , phép chia -Áp dụng áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị đúng, sai của biểu thức.
*MTR: *HS khá giỏi làm BT4
II/ Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị bài 3
III/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ ổn định:
2/ KTBC:
-Gọi hs lên bảng giải bài tập
 145 + 56 – 73 456 : 4 + 98
 36 x 5 + 150 980 – 546 – 35
- GV nhận xét ghi điểm
3/ Dạy học bài mới:
Giới thiệu:
Hôm nay chúng ta sẽ học tính giá trị biểu thức.
Hướng dẫn tính giá trị biểu thức:
-Viết lên bảng 60 + 35 : 5 và y.cầu hs đọc biểu thức.
-Y.cầu hs suy nghĩ và tính.
- Cho hs nêu quy tắc: Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân chia trước rồi thực hiện các phép tính cộng trừ sau.
- Trước tiên ta thực hiện phép tính 35 : 5 được 7 sau đó làm phép tính cộng
-Viết lên bảng phép tính 86 – 10 x 4 lên bảng y.cầu hs tính và nêu cách tính.
 Luyện tập:
- Bài 1 
- Bài tập yêu câu làm gì
- Yêu cầu hs thực hiện
-GVnhận xét ghi điểm
Bài 2 
-Y.cầu bài tập là gì?
- GV nhận xét ghi điểm
-Bài 3 
-Y.cầu hs đọc đề bài.
-Y.cầu hs giải bài tập.
-GV nhận xét ghi điểm
*HS khá giỏi làm BT4
4/ Củng cố:
-Gọi hs nêu lại quy tắc
5/ Dặn dị:
-Nhắc hs về nhà chuẩn bị bài học sau.
-HS hát 
-4 HSlàm bài trên bảng
-HS nhận xét
-HS lắng nghe
 60 + 35 : 5
 60 + 35 : 5 = 60 + 7 = 67
-Nhắc lại:
- 86 – 10 x 4 = 86 – 40 = 46
- Tính giá trị biểu thức
-HS làm bài cá nhân vào vở
- 4HS lên bảng
- Ghi đúng Đ, sai S
-HS chia thành 2 đội thi điền
-Lớp nhận xét và sủa bài
HS đọc yêu cầu
- 1HS giải bảng lớp
Số táo của mẹ và chị hái được là:
60 + 35 = 95 ( quả)
Số táo ở mỗi hộp có là:
95 : 5 = 19 ( quả)
Đáp số: 19 quả
-lớp giải vào vở đổi vở KT
-HS thi xếp hình
-HS nêu quy tắc
Luyện tiếng việt: chÝnh t¶
Hị b¹c cđa ng­êi cha
I mơc tiªu
 RÌn kÜ n¨ng viÕt chÝnh t¶
- HS nghe viÕt chÝnh x¸c ®o¹n 1 vµ 2 trong bµi Hị b¹c cđa ng­êi cha.
- Ph©n biƯt ®ĩng tiÕng cã vÇn ui, u«i, s/x,¨c,©t.
- Tr×nh bµy bµi viÕt s¹ch, ®Đp.
ii. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
1. Giíi thiƯu bµi chÝnh t¶: Hị b¹c cđa ng­êi cha.
2. H­íng dÉn HS viÕt chÝnh t¶.
a) GV ®äc ®o¹n viÕt 1 lÇn. C¶ líp theo dâi. 
- 2 HS ®äc ®o¹n viÕt. C¶ líp ®äc thÇm.
- H­íng dÉn HS nhËn xÐt chÝnh t¶ vµ viÕt tiÕng khã vµo nh¸p.
b) §äc cho HS viÕt bµi vµo vë. GV theo dâi.
c) ChÊm, ch÷a bµi cho HS.
3. H­íng dÉn HS lµm bµi tËp chÝnh t¶.
BT T×m tõ.
- HS ®äc yªu cÇu.
- HS lµm bµi c¸ nh©n.
- Gäi 4 HS lªn b¶ng thi ai t×m ®­ỵc nhanh vµ ®ĩng.
C¶ líp vµ GV nhËn xÐt. 
BT ®iỊn tõ: HS ®äc vµ tù lµm.
Gäi 2 HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
GV nhËn xÐt chèt l¹i bµi ®ĩng.
Tập viết:
ÔN CHỮ HOA M
I/ Mục tiêu:
* MTC:
- Viết chữ hoa M (1 dòng), T,B (1 dòng), viết đúng tên Mãc Thị Buởi(1 dòng), và câu ứng dụng (1 lần) .
* MTR:* Hs khá giỏi viết đúng và đủ các dòng trong vở tập viết
KNS- KN tìm kiếm sự hỗ trợ. KN lắng nghe tích cực. KN tự nhận thức
PP/KTDH- Đặt vấn đề. Biểu đạt sáng tạo. Trình bày 1 phút
II/ Đồ dùng dạy học:- GV: Mẫu chữ hoa M 
 -Tên riêng và câu ứng dụng viết trên bảng lớp.
- HS: VBT
III/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
-Gọi hs đọc câu ứng dụng và viết Lê Lợi
-GV nhận xét ghi điểm
3/ Dạy bài mới:
a.Khám phá
-Trong tiết tập viết này các em sẽ ôn lại cách viết chữ hoa M có trong từ và câu ứng dụng.
b.Kết nối
 Hướng dẫn viết chữ hoa:
-Trong tên riêng vàcâu ứng dụng có chữ hoa nào?
-Cho hs quan sát chữ M và nêu quy trình viết
-Viết mẫu
-Y.cầu hs viết bảng chữ M 
-Nhận xét
-Gọi hs đọc từ ứng dụng
-Mạc Thị Bưởi quê ở Hải Dương là một nữ du kích hoạt động bí mật trong lòng địch rất gan dạ khi bị giặc bắt chúng tra tấn dã man chị vẫn không khai và chúng đã sát hại chị.
-Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
-Khoảng cách các chữ bằng chừng nào?
-Y.cầu viết bảng Mạc Thị Bưởi
 Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
-Gọi hs đọc câu ứng dụng
-Câu tục ngữ khuyên chúng ta đoàn kết là sức mạnh
-Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
-Y.cầu hs viết bảng một cây , ba cây
c./Thực hành
 Hướng dẫn viết vào vở:
-Cho hs quan sát VTV
-Thu chấm 10 bài
4/ Vận dụng;
-Gọi hs viết chữ M
5/Dặn dị:
-Về nhà viết phần còn lại
-Chuẩn bị bài sau.
- HS hát.
- 2 HS đọc câu ứng dụng
- Lắng nghe
-M,T,B
-Viết bảng
-Mạc Thị Bưởi
-M,T,B cao 2 li rưỡi các chữ còn lại cao 1 li
-Bằng 1 con chữ O
-Viết bảng
-Một cây làm .......
-Chữ M,B,L,y,h cao 2 li rưỡi các chữ còn lại cao 1 li
-2 dòng chữ M,T,B
-1 dòng Mạc Thị Bưởi
-1 lần câu tục ngữ
 Thứ sáu: 12/ 12 / 2014
Tập làm văn:
Nghe kể: KÉO CÂY LÚA LÊN.
NÓI VỀ THÀNH THỊ NÔNG THÔN.
I/ Mục tiêu:
* MTC:
-Nghe và kể lại được câu chuyện kéo Cây lúa lên ( BT1) 
- Bước đầu kể được những điều em biết về thành thị và nông thôn dựa theo gợi ý ( BT2)
KNS- KN tìm kiếm sự hỗ trợ. KN lắng nghe tích cực. KN tự nhận thức
PP/KTDH- Đặt vấn đề. Biểu đạt sáng tạo. Trình bày 1 phút
II./ Nội dung điều chỉnh
 * Không yêu cầu làm BT 1
 II/ Đồ dùng dạy học:
-Nội dung các gợi ý của câu chuyện và của bài tập 2 viết lên bảng.
III/ Các hoạt động dạy học:
1Ổn định: - HS hát
2/ KTBC:
-Gọi hs kể lại câu chuyện giấu cày và đọc lại đoạn văn 	-2 HS Kể chuyện
kể về tổ em. – 1HS đoạn văn kể về tổ em.
-Nhận xét cho điểm.
3/ Dạy bài mới:
a. Khám phá
-Trong giờ tập làm văn này các em sẽ nghe kể lại câu - Lắng nghe.
 chuyện kéo cây búa lên. Sau đó dựa vào gợi ý và kể lại 
những điều em biết về thành thị, nông thôn.
b. Kết nối
 Hướng dẫn kể chuyện:	
-Kể 2 lần sau đó nêu câu hỏi.
-Khi thấy ruộng lúa nhà mình xấu chàng ngốc đã làm gì?	-chàng ta kéo cây lúa
	nhà mình lên cao hơn
	cây lúa nhà người
-Về nhà anh chàng nói với vợ điều gì?	-Lúa của nhà ta xấu quá	 nhưng hôm nay tôi đãkéo
	nó lên cao hơn ruộng bên 
	kia rồi.
-Vì sao lúa chàng ngốc lại héo?	-Vì chàng ngốc kéo nó 
	lên làm cho rễ cây lúa bị
	đứt và chết.
-Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào?	-chàng ngốc thấy lúa nhà 
mình xấu hơn lúa nhà người. Chàng ta kéo nó lên vì chàng tưởng làm như vậy có thể giúp lúa mọc nhanh hơn ai ngờ lúa bị chết.
-Y.cầu hs thảo luận theo nhóm đôi kể lại câu chuyện.	-Kể trước lớp
-Nhận xét tuyên dương.
c./ Thực hành
 Kể về thành thị nông thôn:
-Y.cầu đọ đề bài và đọc các câu hỏi gợi ý.	-Đọc bài
-Y.cầu hs lựa chọn đề tài về thành thị nông thôn.	-Chọn đề tài
-Gọi hs khá dựa vào gợi ý kể mẫu trước lớp.	-Kể trước lớp
-Y.cầu hs kể theo nhóm	-Làm việc nhóm
-Gọi hs kể trước lớp	-Kể trước lớp.
-Nhận xét tuyên dương.
4 /Vận dung:
-Gọi hs kể lại câu chuyện kéo cây búa lên.
5/Dặn dị:	- Kể lại câu chuyện.
-Về nhà tập kể về thành thị nông thôn.
-Chuẩn bị bài sau.
Toán
LUYỆN TẬP.
I/Mục tiêu.
* MTC: -Biết cách tính giá trị của biểu thức cĩ dạng chỉ có phép tính cộng,phép trừ;chỉ có phép nhân chia. cĩ các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
* MTR:* Bài 4 dành cho hs khá giỏi
II/Đồ dùng dạy học.
-GV: bảng phụ viết bài tập 4.
III/Các hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV.
HOẠT ĐỘNG HS
1/ Ổn định
2/KTBC.
-Gọi hs giải 1 số bài tập.
 54:9+245 27x3-68
 656:4-54 34+67-21
- GV nhận xét nhận xét ghi điểm
3/Dạy bài mới.
Giới thiệu.
Hôm nay chúng ta học tiết luyện tập để củng cố lại bài học tính giá trị của biểu thức.
Luyện tập.
*Bài 1:
-Y/cầu hs đọc bài tập.
-Nhắc hs khi thực hiện tính giá trị của biểu thức em cần đọc kĩ biểu thức có những dấu nào và áp dụnh quy tắc nào để tính cho đúng.
- GV nhận xét ghi điểm
*Bài 2:
- GV nhận xét ghi điểm
*Bài 3:
-Cho hs tự làm, đổi vở để kiểm tra.
- GV nhận xét ghi điểm
*Bài 4:HSkhá giỏi làm
-Y/cầu hs đọc bài tập.
-GV nhận xét ghi điểm.
4/Củng cố :
-Khi gặp biết có dấu cộng hoặc trừ ta làm thế nào?
5/ Dặn dị:
-Về nhà làm bài, chuẩn bị bài sau.
- Gv nhận xét tiết học
-HS hát
-4 HS giải trên bảng
-Lắng nghe
-Đọc bài.
-4 HS lên bảng,lớp giải vào vở BT,đổi vở KT kết quả
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài.
-HS làm bảng con.
-HS nhận xét 
-HS thảo luận nhĩm
-Các nhĩm báo cáo kết quả
-Nhĩm khác nhận xét b sung
-HS đọc yêu cầu Bt
-4 HS lên bảng làm
-HS nêu lại cách tính
Đạo đức
BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (Tiết 1)
 I. MỤC TIÊU:
- Biết cơng lao của các thương binh liệt sĩ đối với quê hương, đất nước 
- Kính trong, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- Tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức.
II./ GDKNS:	
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc.
- Kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc.
III./ PP/KTDH
-Trình bày 1 phút 
-Thảo luận
-Dự án
IV./ CHUẨN BỊ 
 Tranh, ảnh và câu chuyện về các anh hùng (Kim Đồng, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu). 
V/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1- Khởi động 
2- Kiểm tra bài cũ 
HS kể một số việc làm thể hiện sự quan tâm giúp đỡ hàng xĩm láng giềng.
3- Bài mới
a./ Khám phá
b./ Kết nối
(KNS) - Kĩ năng trình bày suy nghĩ- Kĩ năng xác định giá trị
Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện “Một chuyến đi bổ ích”
- Yêu cầu Các nhĩm hãy chú ý lắng nghe câu chuyện và thảo luận trả lời 3 câu hỏi sau: (GV treo bảng phụ )
1. Ngày 27/7, HS lớp 3A đi đâu ? (cĩ ghi trước 3 câu hỏi). 
2. Các bạn đến trại điều dưỡng làm gì?
- Em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào?
3- Đối với các cơ chú thương binh, liệt sĩ cần cĩ thái độ như thế nào?
- GV kể truyện - cĩ tranh minh hoạ cho truyện. 
Kết luận: GV tổng kết các ý kiến lại và kết luận: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. Vì vậy chúng ta cần biết ơn, kính trọng các anh hùng thương binh liệt sĩ. 
PP/ Thảo luận, trình bày 1 phút
- Các nhĩm chú ý đọc câu hỏi, theo dõi câu chuyện. 
- HS các nhĩm thảo luận, trả lời CH
1- Đi thăm trại điều dưỡng thương binh nặng. 
2- Để thăm sức khoẻ và nghe các cơ chú kể chuyện . 
- Là những người đã hi sinh tính mạng và một phần thân thể của mình cho đất nước.
3- Cần biết ơn, kính trọng øcác anh hùng thương binh liệt sĩ. 
- Đại diện từng nhĩm trả lời các câu hỏi 
- Các nhĩm khác bổ sung ý kiến. 
- 1 đến 2 HS nhắc lại kết luận. 
Hoạt động 2: Thảo luận cặp đơi
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi và trả lời câu hỏi sau: 
- Để tỏ lịng biết ơn, kính trọng đối với cơ chú thương binh, liệt sĩ chúng ta phải làm gì?
- GV ghi ý kiến các nhĩm lên bảng 
Kết luận: Về các việc HS cĩ thể làm để bày tỏ lịng biết ơn các thương binh liệt sĩ. 
- Tiến hành thảo luận cặp đơi. 
- Đại diện mỗi nhĩm trả lời.
 + Chào hỏi lễ phép. 
 + Thăm hỏi sức khoẻ. 
 + Giúp làm việc nhà. 
 + Giúp các con của các cơ chú học bài. 
 + Chăm sĩc mộ thương binh liệt sĩ. 
c. Thực hành
Hoạt động 3: X

File đính kèm:

  • docTUAN 16.doc
Giáo án liên quan