Giáo án Lớp 3 - Học kỳ I - Năm học 2010-2011

Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên

A.Mở đầu

(2 phút)

B.Bài mới

1.Giới thiệu bài

(1 phút)

2.HD hs làm bài

a.Bài tập 1

(10-12 phút)

b.Bài tập 2

(16-18 phút)

3.Củng cố, dặn dò

(1-2 phút) -Gv nêu yêu cầu và cách học tiết tập làm văn để củng cố nề nếp học tập cho hs.

-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

-Ghi đề bài.

-Gọi 1,2 hs đọc yêu cầu của bài tập.

-Gv:Tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh tập hợp trẻ em thuộc cả độ tuổi nhi đồng (5-9 tuổi, sinh hoạt trong các sao nhi đồng), lẫn thiếu niên (9-14 tuổi), sinh hoạt trong các chi đội TNTP Hồ CHí Minh.

-Cho hs thảo luận nhóm đôi các câu hỏi:

+Đội thành lập ngày nào?

+Những đội viên đầu tiên của đội là ai?

+Đội mang tên Bác khi nào?

-Mời đại diện các nhóm báo cáo.

-Gv tóm ý:

+Đội TNTP Hồ Chí Minh được thành lập ngày 15-5-1941 tại Pác Bó, tỉnh Cao Bằng, lúc đầu, đội chỉ có 5 người: Đội trưởng là Nông Văn Dền (Bí danh Kim Đồng), Nông Văn Thàn (Tức Cao Sơn), Lý Văn Tịnh (Tức Thanh Minh), Lý Thị Mỳ( Tức Thuỷ Tiên), Lý Thị Xậu (Tức Thanh Thuỷ). Đội mang tên Bác vào ngày 30-1-1970.

-Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài.

-Gv giúp hs nêu hình thức của mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách gồm các phần:

+Quốc hiệu: Cộng hoà

+Tiêu ngữ: Độc lập

+Địa điểm: ngày, tháng, năm viết đơn.

+Tên đơn.

+Địa chỉ gởi đơn.

+Họ, tên, ngày sinh, địa chỉ, lớp trường của người viết đơn.

+Nguyện vọng và lời hứa.

+Tên và chữ kí của người làm đơn:

-Hướng dẫn hs làm miệng.

-Sau đó, cho hs làm bài vào vở bài tập (hoặc mẫu đơn in sẵn).

-Gọi 3,4 hs đọc mẫu đơn đã hoàn chỉnh.

-Nhận xét , tuyên dương hs.

-Gv nêu nhận xét về tiết học.

-Nhấn mạnh điều mới học: ta có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn.

-Yêu cầu hs nhớ mẫu đơn, thực hành điền chính xác vào mẫu đơn in sẵn để xin cấp thẻ đọc sách khi tới các thư viện.

 

doc183 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Học kỳ I - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớc lớp.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1 và hỏi : các chữ cái và dấu câu họp bàn về việc gì ?
- Yêu cầu HS đọc tiếp các đoạn còn lại và hỏi : Cuộc họp đã đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng ?
- GV : Đây là một chuyện vui nhưng được viết theo đúng trình tự của một cuộc họp thông thường trong cuộc số hằng ngày. Chúng ta cùng tìm hiểu trình tự của một cuộc họp.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Phát cho mỗi nhốm HS 1 tờ giấy khổ lớn, có ghi sẵn trình tự cuộc họp như câu hỏi 3, SGK.
- Yêu cầu thảo luận để trả lời câu hỏi 3.
- Tranh vẽ các chữ cái và dấu câu.
- HS phát biểu ý kiến theo suy nghĩ riêng của từng em.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
* Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
* Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV.
- Dùng bút chì đánh dấu phân chia các đoạn văn theo hướng dẫn của GV.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài lượt 1. Chú ý ngắt giọng dúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc lời của các nhân vật :
- Thưa các bạn !//Hôm nay,/ chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng.// Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu.// Có đoạn văn/ em viết thế này : "Chú lính bước vào đầu chú.// Đội chiếc mũ sắt dưới chân.// Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi."//
- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài (đọc lượt 2), cả lớp theo dõi bài trong SGK.
* Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng em đọc 1 đoạn trong nhóm.
* 2 HS thi đọc tiếp nối.
- 1 HS, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- Các chữ cái và dấu câu họp để bàn cách giúp đỡ bạn Hoàng , Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu nên đã viết những câu rất buồn cười.
- Cuộc họp đề nghị anh Dấu Chấm mỗi khi Hoàng định chấm câu thì nhắc Hoàng đọc lại câu văn một lần nữa.
- Chia nhóm theo yêu cầu.
- Nhận đồ dùng học tập.
- Thảo luận, sau đó 4 nhóm dán bài của nhóm mình lên bảng. Cả lớp dọc bài của từng nhóm và nhận xét.
Đáp án :
Diễn biến cuộc họp
Nêu mục đích cuộc họp
Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng.
Nêu tình hình của lớp
Em Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu. Có đoạn văn em viết thế này : "Chú lính bước vào đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi."
Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó
Tất cả là do Hoàng chẳng bao giờ để ý đến dấu chấm câu. Mõi tay chỗ nào, cậu ta chấm chỗ ấy.
Nêu cách giải quyết
Từ nay, mỗi khi Hoàng định đặt dấu châm câu, Hoàng phải đọc lại câu văn một lần nữa.
Giao việc cho mọi người
Anh dấu chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn một lần nữa trước khi Hoàng đặt dấu chấm câu.
- Nhận xét, đưa ra đáp án đúng, sau đó cho cả lớp đọc lại đáp án.
Kết luận : Bài học cho ta thấy được tầm quan trọng của dấu chấm và của câu. Nếu đánh dấu chấm sai vị trí sẽ làm cho người đọc hiểu lầm ý của câu. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài(5’)
Mục tiêu :
Đọc trôi chảy toàn bài và bước đầu biết phân biệt lời các nhân vật khi đọc bài.
Cách tiến hành : 
- Yêu cầu HS đọc lại bài theo hình thức phân vai.
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc bài theo vai.
4/ Củng cố, dặn dò (3’)
 - Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò HS ghi nhớ trình tự của một cuộc họp thông thường và chuẩn bị bài sau.
- Mỗi nhóm 4 HS đọc lại bài theo hình thức phân vai : người dẫn chuyện, bác chữ A, đám đông, Dấu Chấm.
- 2 đến 3 nhóm thi đọc. Cả lớp bình chọn nhóm đọc tốt nhất.
@ Bổ sung – rút kinh nghiệm : 
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
======– µ —======
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
TUẦN 6 
BÀI TẬP LÀM VĂN
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
A - Tập đọc
1. Đọc thành tiếng
Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi ” và lời người mẹ .
Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ
PB : làm văn, loay hoay, lia lịa , ngắn ngủi
PN : làm văn, loay hoay, rữa bát đĩa, ngắn ngủi, vất vả
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết phân biệt giọng của người kể và các nhân vật.
2. Đọc hiểu
Hiểu ý nghĩa : Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm , đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói . ( ( Trả lời được các CH trong SGK )
Hiểu nghĩa của các từ ngữ tong bài : khăn mùi soa, vết lia lịa, ngắn ngủi
Hiểu đựơc nội dung và ý nghĩa của câu chuyện : Qua câu chuyện của bạn Cô - li - a, tác giả muốn khuyên các em lời nói phải đi đôi với việc làm, đã nói là phải cố làm được những gì mình nói.
B - Kể chuyện
Sắp xếp lại các bức tranh minh họa theo trình tự câu chuyện sau đó dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại một đoạn chuyện bằng lời của mình.
Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. ĐỒ DỤNG DẠY – HỌC
Tranh minh họa cácc đoạn truyện ( phóng to nếu có thể)
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
Một chiếc khăn mùi soa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Tập đọc
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1 . Ổn định tổ chức (1’)
2 . Kiểm tra bài cũ (5’)
3 HS đọc và trả lời câu hỏi về nôi dung bài tập đọc cuộc họp của chữ viết.
GV nhận xét, cho điểm.
3 . Bài mới
+ Giới thiệu bài
- Trong giờ tập đọc này, các em sẽ được làm quen với bạm Cô - li - a. Cô - li - a là một học sinh biết cố gắng làm bài tập trên lớp. bạn có biết làm những điều mình đã nói. đó là những điều gì? Các em đọc bài tập làm văn sẽ hiểu.
- GV ghi tên bài trên bảng lớp.
- Nghe GV giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Luyện đọc (30’)
Mục tiêu : 
- Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai đã nêu ở phần mục tiêu. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
Cách tiến hành : 
- Tiến hành theo quy định hứớng dẫn luyện đọc đã giới thiệu ở bài tập đọc Cậu bé thông minh, tuần 1.
 a. Đọc mẫu
- GV đọc diễn cảm toàn bài một lựơt. Chú ý lời các nhân vật:
- Theo dõi giáo viên đọc mẫu
+ Giọng nhân vật “tôi” : hồn nhiên, nhẹ nhàng.
+ Giọng mẹ : ấm ái, dịu dàng.
b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải thích từ
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đế hết bài. Đọc 2 vòng.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV.
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp (đọc 2 lượt)
- Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp
Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy khi đọc câu
- Nhưng chẳng lẽ lại nộp một bài văn ngắn ngủi như thế thế này? Tôi nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết.//
- Cô – li – a này. Hôm nay con giặt áo sơ mi và quần áo lót đi nhé.//
- Giải thích các từ khó
- Cho HS xem khăn mùi soa, hỏi:
+ Đây là loại khăn gì?
+ Loại khăn nhỏ, mỏng dùng lau tay, lau mặt.
+ Thế nào là viết lia lịa?
+ Là viết rất nhanh và liên tục
+ Thế nào là ngắn ngủn, hay đặt câu với từ này? 
+ Ngắn ngủn là rất ngắn và có ý chê. Đặt câu : Mẫu bút chì ngắn ngủn.
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc một đoạn.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK. 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng em đọc 1 đoạn trong nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- 2 nhóm thì đọc tiếp nối
- Yêu cầu HS các tổ tiếp nối nhau đọc đồng thanh bài tập đọc.
 - Mỗi tổ đọc đồng thanh một đoạn, 4 tổ đọc tiếp nối từ đầu đến hết bài.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài (8’)
Mục tiêu : 
 HS hiểu nội dung của truyện
Cách tiến hành : 
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi SGK.
- Hảy tìm tên của người kể lại câu chuyện này
- Đó chính là Cô - li - a. Bạn kể về bài tập làm văn của mình.
- Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế nào? 
- Cô giáo giao đề văn là : em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ?
- Vì sao Cô - li - a thấy khó viết bài tập làm văn ?
- HS thảo luận theo cặp và trả lời : Vì ở nhà mẹ thường làm mọi việc cho Cô - li - a . Đôi khi Cô - li - a chỉ làm một số việc vặt.
- Cô - li - a thấy khó khi phải kể những việc em đã làm để giúp mẹ vì ở nhà mẹ thường làm mọi việc cho em. Thỉnh thoảng, mẹ bận định bảo em giúp việc này, việc kia, nhưng thấy em đang học, mẹ lại thôi. Thế nhưng Cô - li - a vẫn cố gắng để bài văn của mình được dài hơn. Cô - li - a đã làm cách nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trước nội dung bài.
- 1 HS đọc đoạn 3 trứơc lớp, cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Thấy các bạn viết nhiều, Cô - li - a đã làm cách gì để bài viết dài ra? 
- Cô - li - a đã cố nhớ lại những việc 
mà thỉnh thoảng mình đã làm và viết cả những việc mình chưa làm. Cô - li - a còn viết rằng “ em muốn giúp mẹ nhiều việc hơn để mẹ đỡ vất vả” 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 4 và thảo luận để trả lời câu hỏi 4, SGK
- HS thảo luận theo cặp, sau đó đại diện HS trả lời.
a. Khi mẹ bảo Cô - li - a giặt quần áo, lúc đầu em rất ngạc nhiên vì bạn chưa bao giờ phải giặt quần áo, mẹ luôn làm giúp bạn và đây là lần đầu tiên mẹ bảo bạn giặt quần áo.
b. Cô - li - a vui vẽ nhận lời mẹ vì bạn nhớ ra đó là việc mà bạn đã viết trong bài tập làm văn của mình. 
- Em học đựơc điều gì từ bạn Cô - li - a ? 
- HS tự do phát biểu ý kiến theo suy nghĩ của từng em : 
+ Tình thương yêu đối với mẹ.
+ Nói lời biết giữ lấy lời.
+ Cố gắng khi gặp bài khó
- GV chốt lại : Điều cần làm ở Cô - li - a là biết nhận vì lời nói phải đi đôi với việc làm.
Kết luận : Qua câu chuyện của bạn Cô - li - a, tác giả muốn khuyên các em lời nói phải đi đôi với việc làm, đã nói là phải cố làm được những gì mình nói.
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại (5’)
Mục tiêu
Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết phân biệt giọng của người kể và các nhân vật.
Cách tiến hành : 
- GV hoặc HS đọc tốt đọc mẫu đoạn 3,4 của bài
- Theo dõi bài đọc mẫu.
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối trong nhóm.
- Tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thi đọc bài tiếp nối.
- Tuyên dương nhóm học tốt.
- 4 HS tạo thành 1 nhóm, mỗi HS đọc 1 đoạn trong bài. 
KỂ CHUYỆN 
Hoạt động 4 : Xác định yêu cầu (1’)
- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện, trang 47, SGK.
- 2 HS đọc trước lớp. Cả lớp theo dõi và đọc thầm. 
- Hướng dẫn :
+ Để sắp xếp được các tranh minh họa theo đúng nội dung truyện, em cần quan sát kỹ tranh và xác định nội dung mà tranh đó minh họa là của một đoạn nào, sau khi đã xác định nội dung của từng tranh chúng ta mới sắp xếp chúng lại theo trình tự của câu chuyện.
+ Sau khi sắp xếp tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện, các em chọn kễ một đoạn bằng lời của mình, tức là chuyển lời của Cô - li - a trong truyện thành lời của em.
Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS kể chuyện (19’)
 Mục tiêu
- Sắp xếp lại các bức tranh minh họa theo trình tự câu chuyện sau đó dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại một đoạn chuyện bằng lời của mình.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
Cách tiến hành :
Kể trước lớp
- Gọi 4 HS khá kể chuyện trứơc lớp, mỗi HS kể một đọan truyện.
- 4 HS kể, sau mỗi lần cho bạn kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
Kể theo nhóm.
- Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 4 HS, yêu cầu HS chọn một đoạn truyện và kể cho các bạn trong lớp cùng nghe. 
- Lần lượt từng HS kể trong nhóm của mình, các bạn trong cùng nhóm của mình, các bạn trong cùng nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện 
- 3 đến 4 HS thi kể một đoạn trong chuyện.
- Tuyên dương HS kể tốt
- Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện đúng, hay nhất.
4/ Củng cố, dặn dò (3’)
- Em đã làm giúp bố mẹ những việc gì ?
- 3 đến 4 HS trả lời.
- Nhận xét tiết học và dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
@ Bổ sung – rút kinh nghiệm : 
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
======– µ —======
 Duyệt Ban giám hiệu 	Duyệt Tổ chuyên môn 
..................................................	........................................................
..................................................	..........................................................
..................................................	........................................................
..................................................	..........................................................
Ngày........Tháng.......Năm 20...... 	 Ngày........Tháng.......Năm 20...... 
 Hiệu trưởng 	Tổ trưởng chuyên môn 
TẬP ĐỌC 
TUẦN 6 
NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
I. MỤC TIÊU 
1. Đọc thành tiếng 
Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng , tình cảm .
Đọc đúng các từ , tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ :Nhớ lại, hàng năm, lòng tôi lại nao nức, kỉ niệm, nảy nở, quang đãng, gió lạnh, đường làng, nắm tay, đi lại lắm lần .... 
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câuvà giữa các cụm từ.
2. Đọc hiểu 
Hiểu ND : Những kĩ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học . ( Trả lời được các CH 1,2,3,4,)
Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : nao nức, mơn man, quang đãng, bỡ ngỡ, ngập ngừng.
Hiểu được nội dung bài : Bài văn là hồi ức cảm động của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học
3. Học thuộc lòng một đọan văn trong bài 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Tranh minh học các đoạn truyện ( phóng to, nếu có thể)
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc
Một chiếc khăn mùi soa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra bài cũ (4’)
3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Ngày khai trường
2. Dạy - học bài mới
+ Giới thiệu bài (1’)
- Cho cả lớp hát bài 
- Cả lớp cùng hát 
- Mỗi chúng ta ai cũng có kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học. Trong giờ tập đọc này, chúng ta sẽ được biết những kỉ niệm đẹp đẽ, trong sáng của nhà văn Thanh Tịnh trong buổi đầu đi học 
- Nghe GV giới thiệu bài 
Hoạt động 1 : Luyện đọc (16’)
Mục tiêu : 
- Đọc đúng các từ ngữõ dễ phát âm sai. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câuvà giữa các cụm từ.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.
Cách tiến hành :
Tiến hành theo quy trình hướng dẫn luyện đọc đã giới thiệu ở bài tập đọc Cậu bé thông minh, tuần 1
a) Đọc mẫu 
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng chậm rãi, tình cảm, nhẹ nhàng
- Theo dõi GV đọc mẫu 
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn 
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng 
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó : 
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV 
- Hướng dẫn HS chia bài thành 3 đoạn như sau :
- Dùng bút chì đánh dấu phân chia các đoạn trong bài 
+ Đọan 1 : Hằng năm ... giữa bầu trời quang đãng 
+ Đoạn 2 : Buổi mai h6m ấy ... hôm nay tôi đi học 
+ Đoạn 3 : Cũng như tôi ... để khỏi rụt rè trong cảnh lạ 
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp ( Đọc 2 lượt)
- 3 HS lần lượt đọc bài, mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc câu.
- Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
- Buổi mai hôm ấy! Một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh! Mẹ tôi âu yếm dắt tay tôi! Dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp
- Giải nghĩa các từ khó :
+ Em hiểu thế nào là nao nức?
Đặt câu với từ này.
+ Nao nức là hăm hở, phấn khởi. 
Đặt câu : Cứ mỗi độ thu về, chúng em nao nức đón ngày tựu trường .
+ Mơn man có nghĩa là gì? Đặt câu với từ này
+ Mơn man có nghĩa là nhẹ và dễ chịu. Gió thổi mơn man
- Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựu trường
- Mấy học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ, như những con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay nhưng còn ngập ngừng e sợ; thèm và ao ước được những học trò cũ quen thầy, quen bạn để khỏi bỡ ngỡ.
Hoạt động 3 : Học thuộc lòng đoạn văn em thích (5’)
Mục tiêu :
Học thuộc lòng đoạn văn em thích.
 Cách tiến hành :
- Y/cầu HS khá đọc diễn cảm toàn bài một lượt 
- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi
- GV : Em thích đọan văn nào? 
Vì sao ? Hãy đọc đọan văn đó
- HS trả lời theo suy nghĩ của từng em
- Yêu cầu HS học thuộc lòng đọan văn mà mình thích 
- Tự học thuộc lòng
- Gọi một số HS đọc thuộc lòng đoạn văn mình thích
- Cả lớp theo dõi và nhận xét
- Tuyên dương các HS đọc thuộc lòng và biết đọc diễn cảm
4/ Củng cố dặn dò :
- Hãy tìm những câu văn có sử dụng so sánh trong bài
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau. 
@ Bổ sung – rút kinh nghiệm : 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................======– µ —======
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
TUẦN 7 
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
(2 Tiết)
I. MỤC TIÊU 
A - Tập đọc 
1. Đọc thành tiếng 
Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : dẫn bóng, cầu thủ, sững lại, nổi nóng, lảo đảo, khụyu xuống, xuýt xoa, xịch tới,...
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ
Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện
2. Đọc hiểu
Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn . Phải tôn trọng luật giao thông , tôn trọng luật lệ , qui tắc chung của cộng đồng ( Trả lời được các CH trong SGK 
Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: Cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương, húi cua.
B - Kể chuyện 
Kể lại được một đọan của câu chuyện theo lời của một nhân vật trong truyện
Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Thanh minh họa các đoạn truyện (phóng to, nếu có thể)
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc 
Một bức tranh vẽ (hoặc ảnh chụp HS cắt tóc húi cua
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 
TẬP ĐỌC
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1 . Ổn định tổ chức (1’)
2 . Kiểm tra bài cũ (5’)
Hai, ba hs đọc bài Nhớ lại buổi đầu đi học và trả lời các câu hỏi1 và 2 trong SGK.
GV nhận xét, cho điểm.
3 . Bài mới
+ Giới thiệu bài (1’)
- Theo các em, chúng ta có nênchơi đá bóng dưới lòng đường không? Vì sao 
- Không chơi đá bóng dưới lòng đường vì lòng đường là để dành cho xe cộ đi lại, nếu chơi bóng sẽ rất nguy hiểm, vi phạm luật giao thông.
- Vậy mà có một nhóm bạn của chúng ta lại không để ý đến điều ấy, các bạn đã chơi bóng dưới lòng đường. Chuyện gì đã xảy ra hôm đó? Chúng ta cùng tìm hiểu bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường. Đây là bài học mở đầu chủ điểm Cộng đồng, chủ điểm nói về quan hệ giữa con người với xã hội.
Hoạt động 1 : Luyện đọc (31’)
Mục tiêu : 
- Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai đã nêu ở phần mục 

File đính kèm:

  • docGa tuan 123 buoi 1 da chinh sua 2009.doc
Giáo án liên quan