Giáo án Lớp 2 - Tuần 34 - Năm học 2015-2016 - Mạc Thị Loan

*Hoạt động 1: Luyện đọc:

- GV đọc mẫu toàn bài.

- Luyện đọc và giải nghĩa từ

+Đọc từng câu

- Giáo viên ghi bảng : làng nọ, trùm chăn, nào ngờ, .

 - Câu khó (bảng phụ):

+ Đọc từng đoạn

- GV theo dõi , chỉnh sửa .

*Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài

- Hướng dẫn học sinh đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa .

- Thấy có nhà cháy, mọi người trong làng làm gì ?

- Trong lúc mọi người chữa cháy, người hàng xóm làm gì, nghĩ gì?

- Chuyện gì đã xảy ra với anh hàng xóm ?

- Anh hàng xóm là người như thế nào ?

- Kết thúc câu chuyện ra sao ?

- Câu chuyện này khuyên ta điều gì ?

*Hoạt động 3: Luyện đọc lại:

- Giáo viên cho học sinh luyện đọc

- Nhận xét cách đọc, sửa lỗi cho học sinh.

c. Củng cố:

- Câu chuyện này khuyên ta điều gì ?

 

doc16 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 449 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 34 - Năm học 2015-2016 - Mạc Thị Loan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HS đọc phần chú giải GV giải thích thêm một số từ khó
*Luyện đọc trong nhóm
Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.
*Thi đọc
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
Gọi HS đọc thầm toàn bài
- Không khí và bầu trời mùa xuân trên đồng cỏ Ba Vì đẹp như thế nào? 
- Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của đàn bê vớ anh Hồ Giáo?
- Tìm những từ ngữ cho thấy đàn bê con rất đáng yêu? 
- Theo con, vì sao đàn bê yêu quý anh Hồ Giáo như vậy? 
- Vì sao anh Hồ Giáo lại dành những tình cảm đặc biệt cho đàn bê?
 - Vì anh là người yêu lao động, yêu động vật như chính con người.
- Anh Hồ Giáo đã nhận được danh hiệu cao quý nào? 
* Luyện đọc lại
Gv tổ chức cho HS thi đua đọc nối tiếp
Nhận xét – tuyên dương
c. Củng cố :
Qua bài tập đọc con hiểu điều gì? 
3 HS đọc tiếp nhau, mỗi HS đọc 1 đoạn, 1 HS đọc cả bài. Sau đó trả lời các câu hỏi về nội dung của bài.
-Theo dõi và đọc thầm theo
 HS nối tiếp đọc từng câu
Mỗi HS luyện đọc 1 câu theo hình thức nối tiếp.
7 đến 10 HS đọc cá nhân từ khó
 giữ nguyên, trong lành, cao vút, quanh quẩn, quấn quýt, nhảy quẩng, nũng nịu, quơ quơ, rụt rè 
Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3. (Đọc 2 vòng)
Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
-HS đọc
- Không khí: trong lành và rất ngọt ngào. Bầu trời: cao vút, trập trùng, những đám mây trắng.
- Đàn bê quanh quẩn bên anh, như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ, quẩn vào chân anh.
- Chúng vừa ăn vừ đùa nghịch, chúng có tính cách giống như nhhững bé trai và bé gái.
-Vì anh chăm bẵm, chiều chuộng và yêu quý chúng như con.
- Anh đã nhận được danh hiệu Anh hùng Lao động ngành chăn nuôi.
Đàn bê rất yêu quý anh Hồ Giáo và anh Hồ Giáo cũng yêu quý, chăm sóc chúng như con
Tiết 2 
TOÁN
 Ôn tập về đại lượng
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố xem đồng hồ (khi kim phút chỉ số 12 ; 3 ; 6); biểu tượng về đơn vị đo độ dài. Giải bài toán có liên quan đến các đơn vị đo là lít.
- Rèn kĩ năng làm toán cho HS.
- Tự giác, tích cực học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Nội dung:
Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu.
 a) GV yêu cầu xem từng mặt đồng hồ và đọc giờ trên mặt đồng hồ.
b) GV cho HS xem đồng hồ tròn và đồng hồ điện tử để thấy 2 đồng hồ nào chỉ cùng một giờ.
Bài 2:
 Gọi HS đọc đề 
- GV chốt lời giải đúng.
Can to đựng số lít nước mắm là:
 10 + 5 = 15 (lít)
 Đáp số: 15 lít
Bài 3: Không làm.
Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu.
- Lưu ý bài này có đơn vị dm không ghi vào câu nào cả.
c. Củng cố: 
 Củng cố về giải toán có lời văn.
- HS đọc.
- HS quan sát trên mặt từng đồng hồ và đọc giờ trên từng đồng hồ.
- HS quan sát và nối 2 đồng hồ tương ứng.
- HS trả lời.
- Nhận xét - bổ sung.
- HS đọc đề, phân tích đề .
- Cả lớp giải vào vở.
- Chữa bài - nhận xét.
- HS đọc.
- HS bằng tưởng tượng biết ước lượng số đo độ dài rồi điền các đơn vị mm ; cm;...
- HS tự giải thích vì sao lại lựa chọn đơn vị đo thích hợp đó.
Tiết 3 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Ôn tập: Tự nhiên
I. MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh: hệ thống lại những kiến thức đã học về tự nhiên.
- Hình thành và phát triển kĩ năng quan sát, nhận xét.
- Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ cây cối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Loài vật sống được ở những đâu?
2.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Nội dung: 
*Hoạt động 1: Triển lãm
Bước 1: Tổ chức các nhóm trưng bày sản phẩm đã sưu tầm về chủ đề tự nhiên.
- Tổ chức cho các nhóm chuẩn bị các câu hỏi về chủ đề tự nhiên để hỏi về nhóm bạn.
Bước 2: làm việc cả lớp
- GV cử đại diện các nhóm làm ban giám khảo cùng GV chấm điểm phần trưng bày và thuyết minh của các nhóm
*Hoạt động 2: Tham quan thiên nhiên
- GV dẫn HS ra sân trường để quan sát cây cối ở sân trường.
c. Củng cố:
Kể tên một số loài cây trên sân trường ?
- Các nhóm trưng bày tranh ảnh mẫu vật đã sưu tầm được hoặc do chính HS vẽ về chủ đề tự nhiên.
- Từng người trong nhóm tập thuyết minh tất cả các nội dung đã được nhóm trưng bày.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thi đua trang trí và sắp xếp các sản phẩm cho đẹp.
- Các nhóm cử đại diện hỏi - đáp các nội dung của nhóm khác.
- Tập thuyết minh, giải thích về các sản phẩm của nhóm mình.
- Các nhóm cử đại diện thuyết minh phần 
trình bày của mình.
- HS quan sát thiên nhiên xung quanh trường.
- Nêu những nhận xét của mình về thiên nhiên ,cảnh quan nhà trường.
Tiết 4 KỂ CHUYỆN 
Người làm đồ chơi
I. MỤC TIÊU :
- Dựa vào trí nhớ và nội dung tóm tắt, kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Kể chuyện tự nhiên, phối hợp với điệu bộ , nét mặt, thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. Nhận xét lời kể của bạn
- Học tập lòng nhân ái, tốt bụng của bạn nhỏ, biết làm bác hàng xóm vui lòng buổi bán hàng cuối cùng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện Bóp nát quả cam.
2.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Nội dung:
*Hoạt động 1: Dựa vào nội dung tóm tắt, kể lại từng đoạn câu chuyện
* GV treo bảng phụ đã viết nội dung tóm tắt từng đoạn.
+Đoạn 1: Bác Nhân làm nghề gì?
Vì sao trẻ con rất thích những đồ chơi của bác Nhân? 
Cuộc sống của bác Nhân lúc đó ra sao? 
Vì sao em biết? 
+ Đoạn 2:
Vì sao bác Nhân định chuyển về quê? 
Bạn nhỏ đã an ủi bác Nhân như thế nào? 
Thái độ của bác ra sao? Bác rất cảm động. +Đoạn 3:
Bạn nhỏ đã làm gì để bác Nhân vui trong buổi bán hàng cuối cùng? 
*Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện
- GV tổ chức cho HS kể.
- Nhận xét. 
c. Củng cố: 
Cho HS nhắc lại nội dung câu chuyện 
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung tóm tắt từng đoạn. Kể từng đoạn truyện trong nhóm.
- Bác Nhân là người làm đồ chơi bằng bột màu.
Vì bác nặn toàn những đồ chơi ngộ nghĩnh đủ màu sặc sỡ như: ông Bụt, Thạch Sanh..
- Cuộc sống của bác Nhân rất vui vẻ.
Vì chỗ nào có bác là trẻ con xúm lại, bác rất vui với công việc.
- Vì đồ chơi bằng nhựa đã xuất hiện, hàng của bác không còn giá trị bỗng bị ế.
- Bạn sẽ rủ các bạn cùng mua hàng của bác và xin bác đừng về quê.
- Bạn đập con lợn đất, chia nhỏ món tiền để các bạn cùng mua đồ chơi của bác.
- Từng HS kể cả câu chuyện.
- Nhận xét: nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện,...
- Cả lớp bình chọn những bạn kể hấp dẫn.
- HS nêu.
Buổi chiều 
Tiết 1 TIẾNG VIỆT TĂNG
Tập đọc: Cháy nhà hàng xóm
I. MỤC TIÊU :
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ khó. Biết ngắt nghỉ hơi đúng.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: bình chân như vại, tứ tung, bén, cuống cuồng, ..., nội dung truyện.
 - Giáo dục học sinh cần quan tâm giúp đỡ người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài " Người làm đồ chơi" và trả lời câu hỏi.
2.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Nội dung: 
*Hoạt động 1: Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Luyện đọc và giải nghĩa từ 
+Đọc từng câu 
- Giáo viên ghi bảng : làng nọ, trùm chăn, nào ngờ, ...
 - Câu khó (bảng phụ): 
+ Đọc từng đoạn 
- GV theo dõi , chỉnh sửa .
*Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- Hướng dẫn học sinh đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa .
- Thấy có nhà cháy, mọi người trong làng làm gì ? 
- Trong lúc mọi người chữa cháy, người hàng xóm làm gì, nghĩ gì?
- Chuyện gì đã xảy ra với anh hàng xóm ? 
- Anh hàng xóm là người như thế nào ? 
- Kết thúc câu chuyện ra sao ?
- Câu chuyện này khuyên ta điều gì ?
*Hoạt động 3: Luyện đọc lại:
- Giáo viên cho học sinh luyện đọc 
- Nhận xét cách đọc, sửa lỗi cho học sinh.
c. Củng cố: 
- Câu chuyện này khuyên ta điều gì ?
- 1 học sinh đọc- Cả lớp theo dõi.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu. 
- Học sinh tìm và luyện đọc từ khó, câu khó.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- 1 em đọc cả bài
- HS đọc thầm và nêu – bổ sung
- Trùm chăn, bình chân như vại và nghĩ: cháy nhà hàng xóm....
- Lửa to, gió mạnh làm tàn lửa bay tứ tung, bén sang cả nhà anh ta, 
- Anh hàng xóm là kẻ ích kỉ. 
- Thấy hàng xóm gặp nạn mà không giúp đỡ thì mình cũng bị gặp nạn.
- Học sinh đọc phân vai.
- Cần phải luôn quan tâm, giúp đỡ người khác nhất là hàng xóm láng giềng. 
Tiết 2 TOÁN TĂNG 
 Ôn tập về phép nhân và phép chia
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố về nhân chia trong phạm vi bảng nhân chia đã học.
- Tìm một thừa số chưa biết. Giải toán về phép nhân, phép chia.
- Tích cực, tự giác ôn tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho học sinh đọc bảng chia 3,4
2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: 
 b.Nội dung:
*Hướng dẫn HS làm bài tập. 
Bài 1: Tính nhẩm:
 2 x 8 21 : 3 4 x 7
 3 x 9 32 : 4 4 x 6
 5 x 8 40 : 10 18 : 3
 4 x 9 18 : 2 20 : 4
- Yêu cầu HS làm bài, chữa bài.
- Nhận xét.
Bài 2: Tính giá trị biểu thức:
 5 x 4 – 8 = 4 x 9 + 57=
28 : 4 + 9 = 35 : 5 x 0 =
0 : 5 + 130 = 45 : 5 : 3=
- Gọi HS nêu cách tính, yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
 a. Có 20 bông hoa cắm đều vào 5 lọ. Hỏi mỗi lọ có mấy bông hoa?
b. Có 20 bông hoa cắm mỗi lọ 5 bông. 
Hỏi cắm được mấy lọ hoa?
- GV yêu cầu HS tự làm bài vở, 1 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt dạng toán.
Bài 4: 
Tìm x:
a. X x 5 = 30 X : 6 = 4
b. 3 x X = 21 + 9 X : 5 = 40 - 15
- Cho HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết và cách tìm số bị chia.
- Yêu cầu HS làm bài, chữa bài, nhận xét.
c. Củng cố: 
- Gọi HS đọc bảng nhân, chia đã học.
- HS nhẩm và ghi kết quả vào vở.
- 3 HS lên bảng lớp làm, nhận xét.
- HS nêu lại cách tính biểu thức. 
- HS tự làm vào vở. Chữa bài, nhận xét.
- 1 HS đọc đề.
- 1 HS lên bảng tóm tắt, giải.
- Cả lớp giải vào vở.
- HS nêu lại cách tìm thừa số chưa biết và cách tìm số bị chia.
- Làm bài, lên bảng chữa bài, nhận xét.
- 1 số HS đọc.
Tiết 3 CHÍNH TẢ 
Nghe -viết: Người làm đồ chơi
I. MỤC TIÊU :
- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài tóm tắt nội dung truyện "Người làm đồ chơi"
đoạn tóm tắt truyện "Bóp nát quả cam". Làm đúng các bài tập phân biệt ch / tr.
- Rèn kĩ năng nghe viết chính xác ,viết đúng chính tả. 
- HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi cho HS viết hoa sen; xen lẫn.
2.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Nội dung: 
*Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.
- Giáo viên đọc mẫu bài viết 1 lần.
 + Bác Nhân làm nghề gì ?
 + Vì sao Bác Nhân định chuyển về quê ? 
 + Bạn nhỏ đã làm gì ?
 + Đoạn văn có mấy câu ?
+ Chữ đầu câu viết thế nào, ngoài ra những chữ nào phải viết hoa ?
* Luyện viết tiếng khó.
- GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
Viết chính tả.
- Soát lỗi.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài 2: 
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. 
- Gọi học sinh nhận xét - chữa bài
Bài 3:
 Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Treo 2 bảng ghi bài tập.
- Yêu cầu 2 nhóm học sinh làm bài theo hình thức nối tiếp.
c. Củng cố:
 - HS đọc nội dung câu tục ngữ.
- HS theo dõi và đọc thầm theo.
 + Bác làm nghề nặn đồ chơi bằng bột màu.
+ Vì đồ chơi bằng nhựa xuất hiện.
+ Bạn lấy tiền để dành mua đồ chơi của bác.
- Bài viết có 3 câu.
- Viết hoa.
Bác, Nhân, Khi, Một.
- Học sinh viết các từ: nặn đồ chơi, chuyển nghề, lấy tiền, cuối cùng...
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 2 HS lên bảng làm bài nối tiếp.
- HS lớp nhận xét.
- Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống.
- 2 nhóm, mỗi nhóm 4 HS lên làm bài, nhóm nào làm nhanh và đúng thì thắng cuộc.
Thứ năm ngày 5 tháng 5 năm 2016
Buổi chiều– Lớp 3B+2B
Tiết 1 TẬP VIẾT 
Ôn chữ hoa A,M,N,V (Kiểu 2)
I. MỤC TIÊU :
- HS ôn tập cách viết chữ hoa A, M, N, V ( kiểu 2 ) theo cỡ vừa và nhỏ.
- Biết viết các cụm từ ứng dụng theo cỡ nhỏ, viết đúng mẫu, đều nét, và nối nét đúng quy định.
- HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu chữ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Nội dung: 
*Hướng dẫn viết chữ hoa.
 Quan sát số nét, quy trình viết các chữ hoa.
- GV treo mẫu chữ cho HS quan sát và nêu lại quy trình viết các chữ hoa A, M, N, V
*GV chốt lại quy trình viết các chữ hoa, vừa giảng vừa viết mẫu trong khung chữ.
*Viết bảng.
- Yêu cầu HS viết chữ hoa lên bảng lớp, HS lớp viết bảng con.
 - GV sửa lỗi cho HS.
*Hướng dẫn HS viết cụm từ ứng dụng.
 - Yêu cầu HS đọc các cụm từ ứng dụng.
Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
 - Nhận xét về cụm từ ứng dụng ?
*GV giải thích câu thơ ca ngợi Bác Hồ là người Việt Nam đẹp nhất. 
Quan sát, nhận xét.
 - So sánh chiều cao của các chữ hoa với chữ thường ?
*Viết bảng.
- Yêu cầu HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con từng chữ.
 - GV sửa lỗi cho HS.
*Hướng dẫn HS viết vào vở.
 - GV nêu yêu cầu.
 - GV theo dõi, hướng dẫn cho HS.
 - GV thu 7- 8 bài, nhận xét.
c.Củng cố :
- HS nêu quy trình viết chữ 
- HS quan sát và nhận xét:
+ HS quan sát, nhắc lại quy trình viết các chữ hoa.
+ HS lớp nhận xét bổ sung.
- 3 HS lên bảng viết.
- HS lớp luyện viết bảng con.
 3 HS đọc nối tiếp.
HS nhận xét
- HS so sánh chiều cao của các chữ.
- HS viết bảng theo yêu cầu.
- HS viết vào vở theo yêu cầu.
- HS nêu. 
Tiết 2 TOÁN 
Ôn tập về hình học
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố lại về góc vuông, góc không vuông, trung điểm của đoạn thẳng, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật và hình vuông.
- Rèn kỹ năng nhận biết hình; tính chu vi các hình đã học; vận dụng để giải toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Nội dung:
*Hướng dẫn HS làm bài tập 
*Bài tập 1: GV treo bảng phụ có nội dung
 bài 1.
- Gọi HS đọc bài.
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng và đọc lại bài của mình.
- Yêu cầu HS nêu cách tìm góc vuông và cách tìm trung điểm của đoạn thẳng.
- GV kết luận đúng sai.
* Bài tập 2: Gọi HS đọc bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp, đổi bài kiểm tra nhau.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV cùng HS nhận xét kết luận đúng sai
* Bài tập 3: Gọi HS đọc bài.
- Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV thu chấm, gọi HS chữa bài.
- GV gọi HS nhận xét bài.
- Làm thế nào để tìm đợc chu vi mảnh đất hình chữ nhật ấy ?
- Để làm được bài này em vận dụng kiến thức nào?
* Bài tập 4: Gọi HS đọc bài.
- Những cái chưa biết, đã biết có gì không hợp lý?
- Muốn tìm cạnh hình vuông ta phải biết gì ?
- Chu vi hình vuông bằng chu vi hình nào ?
- GV cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài.
- GV cùng HS nhận xét kết luận đúng sai
c. Củng cố: 
 Gọi HS nêu lại cách tính chu vi hình tứ giác, hình vuông, 
- 1 HS đọc bài, HS khác theo dõi.
- HS làm việc theo yêu cầu của GV.
- HS lên bảng làm bài.
- 1 số HS nhận xét và đọc bài của nhóm mình.
- Từ 2 - 3 HS nêu cách tìm, HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc bài, HS khác theo dõi.
- HS làm bài và kiểm tra nhau.
- 1 HS chữa bài.
- 1 HS đọc bài, HS khác theo dõi.
- 2 HS trả lời.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS chữa bài trên bảng.
- 2 HS nhận xét bài.
- 1 HS trả lời: (dài + rộng) x 2
- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc bài, HS khác theo dõi.
- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- 1 HS trả lời: Chu vi hình vuông.
- 1 HS trả lời.
- HS làm bài, đổi bài kiểm tra nhau.
- 1 HS chữa bài.
- HS nêu lại.
Tiết 3 TOÁN TĂNG 
Ôn tập về phép nhân và phép chia
(Đã soạn chiều thứ 4)
Thứ sáu ngày 6 tháng 5 năm 2016
Buổi sáng – Lớp 3C + 3A
Tiết 1 TẬP VIẾT 
Ôn chữ hoa A,M,N,V (Kiểu 2)
(Đã soạn chiều thứ 5)
Tiết 2 
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bề mặt lục địa
I. MỤC TIÊU :
+ HS nắm được đặc điểm của bề nặt lục địa.
+ HS mô tả được bề mặt lục địa, nhận biết được suối, sông, hồ.
+ Giáo dục HS yêu quý có ý thức bảo vệ trái đất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu các lục địa, các đại dương. Việt Nam nằm ở châu lục nào ?
2.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Nội dung:
* Hoạt động 1: Mô tả bề mặt lục địa.
- Yêu cầu HS quan sát các hình vẽ trong SGK.
- Chỉ trên hình 1 chỗ nào mặt đất nhô cao ? Chỗ nào mặt đất bằng phẳng ? Chỗ nào có nước ?
- Yêu cầu HS trả lời.
-Em hãy mô tả bề mặt lục địa ?
- Gọi HS nhận xét.
- GV kết luận: Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao, có chỗ bằng phẳng, có những dòng nước chảy và có những nơi chứa nước.
* Hoạt động 2: làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK.
- Yêu cầu HS chỉ sông, suối trên sơ đồ.
- Con suối thường bắt nguồn từ đâu ?
- Chỉ trên sơ đồ dòng chảy của các con suối, con sông?
- Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu ?
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- HS và GV nhận xét, kết luận đúng sai.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Trong 3 hình 2, 3, 4,hình nào thể hiện suối, hình nào thể hiện sông, hình nào thể hiện hồ ?
- Yêu cầu HS trả lời trước lớp.
- GV kết luận: Nước theo những khe chảy ra thành suối, thành sông rồi chảy ra biển hoặc đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ.
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu HS kể tên một số con sông ở Hải Dương mà em biết ?
- Ở Hải Dương còn có những hồ nào ?
- Em có biết trên đất nước ta có những con sông, con suối, hồ nào ?
- GV kể tên một số sông, suối, hồ nổi tiếng trên đất nước ta.
c. Củng cố: 
- HS nêu đặc điểm của bề mặt lục địa .
- HS quan sát các hình vẽ trong SGK theo yêu cầu của GV.
- HS làm việc trên hình vẽ trong SGK. 
- Một số HS trả lời trước lớp, HS khác nhận xét.
- Một số HS nêu trước lớp.
- 2 HS nhận xét.
- HS lắng nghe kết luận và ghi nhớ.
- HS quan sát hình vẽ trong SGK.
- HS làm việc theo yêu cầu của GV.
- 1 HS trả lời, HS khác theo dõi và nhận xét.
- HS làm việc theo yêu cầu của GV.
- Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS cùng GV nhận xét, kết luận đúng sai.
- Một số HS trả lời.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS làm việc theo yêu cầu của GV.
- 2 HS trả lời, HS khác bổ sung.
- Một số HS trả lời, HS khác bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
Tiết 3 TOÁN 
Ôn tập về hình học ( tiếp theo)
I. MỤC TIÊU :
+Tiếp tục củng cố cho HS biểu tượng về diện tích và cách tính diện tích các hình đơn giản.
+ Rèn kỹ năng tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
+ Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho học sinh đọc bảng chia 3,4
2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: 
 b.Nội dung:
*Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài tập 1: GV treo bảng phụ có nội dung bài 1.
- Gọi HS đọc đầu bài.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi, tính và viết vào vở nháp.
- Gọi HS lên bảng nêu diện tích của từng hình.
- GV kết luận đúng sai.
- GV hỏi lại HS: Vì sao biết diện tích của mỗi hình là nhhư vậy ?
* Bài tập 2: Gọi HS đọc đầu bài.
- Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, GV thu chấm.
- Gọi HS chữa bài trên bảng lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét bài.
- GV kết luận đúng sai.
- Để làm được bài 2 ta dựa vào kiến thức nào ?
- Nêu cách tính chu vi của hình chữ nhật và hình vuông ?
* Bài tập 3: GV treo bảng phụ có nội dung bài 3.
- Gọi lại HS đọc lại yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp bằng nhiều cách.
- Gọi HS chữa bài.
- GV cùng HS nhận xét bài.
- Yêu cầu HS nêu các cách tính diện tích hình H.
- GV kết luận đúng sai.
- GV yêu cầu HS tìm cách tính khác.
* Bài tập 4: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu các bàn kiểm tra chéo nhau.
- Gọi HS lên xếp trên bảng.
- GV cùng HS nhận xét, kết luận đúng sai.
c. Củng cố :
chú ý khi tính chu vi, diện tích HCN, HV. 
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS làm việc theo yêu cầu của GV.
- 1 HS lên bảng nêu, HS khác theo dõi, nhận xét.
- 1 số HS giải thích trước lớp: Dựa vào số ô vuông vì mỗi ô vuông có cạnh 1 cm nên diện tích mỗi ô là 1 cm2.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- 2 HS trả lời.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS mỗi em làm 1 câu.
- 2 HS nhận xét.
- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- 2 HS nêu, HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm bài theo yêu cầu.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- 1 số HS nêu, HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS ngồi cùng bàn xếp chung.
- HS kiểm tra chéo.
- 1 HS lên làm trên bảng.
Tiết 4 
THỦ CÔNG
Ôn tập chương III VÀ IV
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố cho HS kĩ năng đan nan 

File đính kèm:

  • docLuyen_tap_chung_Trang_165.doc
Giáo án liên quan