Giáo án Lớp 2 - Tuần 3

I. MỤC TIÊU:

 - Biết cách gấp máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.

Với HS kho tay:

- Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. Maý bay sử dụng được

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Mẫu gấp tên lửa. Máy bay phản lực

 - Quy trình gấp máy bay phản lực có hình vẽ minh hoạ cho từng bước gấp.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 1. Bài cũ: Kiểm tra giấy thủ công ( giấy nháp )

 2. Bài mới :

 Giới thiệu bài: Gấp máy bay phản lực

 

doc53 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2346 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 về.
 4/ Dê trắng đi tìm bạn và luôn gọi Bê! Bê!
- HS kể. HS nhận xét.
- Bê Vàng và dê trắng / Tình bạn
 - Dưới đây là 4 câu chuyện Kiến và Chim Gáy. Em hãy sắp xếp lại các câu ấy cho đúng thứ thự.
- Lên bảng , thực yêu cầu như bài tập 1.
- Nhận xét về thứ tự các câu văn: b – d- a- c.
- HS đọc lại câu chuyện:
 + Một hôm, Kiến khát nước bèn bò xuống suối uống nước. Chẳng may trượt ngã, Kiến bị dòng nước cuố đi. Chim Gáy đậu trên cành cây, thấy Kiến bị nạn, vội bay đi gắp một cành khô thả xuống dòng suối để cứu. Kiến bám vào cành cây thoát chết.
- Cả lớp nhận xét .
- Lập danh sách một nhóm từ 3 đến 5 bạn trong tổ học tập của em theo mẫu sau:
Bản: Danh sách học sinh tổ 1 lớp 2 A.
-Các nhóm trao đổi với nhau, lập danh sách các bạn trong nhóm theo bảng chữ cái .
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình .
- Cả lớp nhận xét .
-HS làm bài vào vở .
CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Tập làm văn hôm nay , các em làm quen với dạng bài mới đó là gì?
- Bản danh sách gồm những người nào?
Hướng dẫn bài về nhà:
- Xem lại bài, làm bài trong VBT.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau
Yêu câu HS tự nhận xét tiết học.
 TẬP VIẾT
CHỮ HOA B
I. MỤC TIÊU: 
- Viết đúng chữ hoa B ( 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ ); chữ và câu ứng dụng: Bạn ( 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ ), Bạn bè sum họp ( 3 lần )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Mẫu chữ hoa B đặt trong khung chữ, có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ.
 - Vở Tập viết 2, tập một, bảng kẻ ô. 
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1. Bài cũ: 
 - Gọi 2 HS lên bảng viết: Ă, Â - Ăn chậm nhai kĩ
 - Cả lớp viết bảng con chữ: Ă, Â
 - Kiểm tra vở tập viết của học sinh.
 2. Bài mới: 
Giới thiệu bài: Trong tiết tập viết này, các em sẽ học cách viết chữ B hoa. Viết câu ứng dụng: Bạn bè sum họp.
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
3
Hướng dẫn viết chữ B:
a) Quan sát số nét, qui trình viết chữ B
- Treo chữ mẫu lên bảng.
- Yêu cầu HS lần lượt quan sát mẫu chữ và trả lời câu hỏi:
- Chữ B hoa cao mấy đơn vị, rộng mấy đơn vị chữ?
- Chữ B hoa gồm mấy nét?
- Đó là những nét nào?
- Chỉ theo khung chữ mẫu và giảng quy trình viết.
* Nét 1: Điểm đặt bút nằm ở đường kẻ 6, điểm dừng bút trên đường kẻ 2.
* Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên đường kẻ 5, viết 2nét cong liền nhau, tạo vòng xoáy nhỏ gần giữa thân chữ, điểm dừng bút ở đường kẻ 2 và đường kẻ 3.
 - Giảng lại quy trình viết lần 2.
b) Viết bảng: 
- GV yêu cầu HS viết chữ B hoa vào bảng con
Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng: 
- Yêu cầu HS mở vở tập viết, đọc cụm từ ứng dụng
- Bạn bè sum họp có nghĩa là gì?
b) Quan sát và nhận xét:
- Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào?
- So sánh chiều cao của con chữ B và a.
- Những chữ nào có chiều cao bằng chữ B.
- Nêu độ cao các chữ còn lại.
- Khi viết Bạn ta viết nối nét giữa B và a như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ (tiếng) bằng chừng nào?
c) Viết bảng:
- Yêu cầu HS viết chữ Bạn vào bảng.
- Chú ý chỉnh sửa cho các em.
Hướng dẫn HS viết bài vào vở tập viết:
- GV chỉnh sửa lỗi.
- Thu bài chấm 5 - 7 bài
- Quan sát mẫu
- Chữ B cao 5 li và rộng hơn 4 li một chút.
- Chữ B hoa gồm 2 nét.
- Đó là 1 nét giống móc ngược trái, nhưng phía trên hơi lượn sang phải, đầu móc hơi cong. Nét hai là nét kết hợp của hai nét cơ bản: cong trên và cong phải nối liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ.
- Quan sát theo hướng dẫn của GV.
- Viết bảng con.
- Đọc: Bạn bè sum họp.
- Nghĩa là Bạn bè ở khắp nơi trở về quây quần họp mặt đông vui.
- Gồm 4 tiếng là Bạn, bè, sum, họp.
- Chữ B cao 2,5 li, chữ a cao 1 li
- Chữ b, h.
- Chữ p cao 2 li. Các chữ còn lại cao 1 li.
- Từ điểm cuối của chữ B nhấc bút lên viết chữ a.
- Khoảng cách đủ để viết một chữ cái o.
- Viết bảng.
- HS viết: 
- 1 dòng chữ B hoa, cỡ vừa.
- 1 dòng chữ B hoa, cỡ nhỏ.
- 1 dòng chữ Bạn, cỡ vừa.
- 1 dòng chữ Bạn, cỡ nhỏ.
- 3 lần câu ứng dụng Bạn bè sum họp.
CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Khi nào viết chữ B?
- Thi viết chữ B.
Hướng dẫn bài về nhà:
-Về nhà viết bài ở nhà.
- Chuẩm bị bài: C
Yêu cầu HS tự nhận xét tiết học
THỦ CÔNG
GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 - Biết cách gấp máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
Với HS khéo tay:
- Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. Maý bay sử dụng được 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Mẫu gấp tên lửa. Máy bay phản lực
 - Quy trình gấp máy bay phản lực có hình vẽ minh hoạ cho từng bước gấp.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1. Bài cũ: Kiểm tra giấy thủ công ( giấy nháp )
 2. Bài mới :
 Giới thiệu bài: Gấp máy bay phản lực 
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét
- Cho HS quan sát chiếc máy bay phản lực được gấp bằng giấy
Giáo viên hướng dẫn mẫu.
- Thao tác gấp máy bay phản lực trên 1 tờ giấy hình chữ nhật
* Bước 1: Gấp tạo mũi, thân , cánh máy bay phản lực.
* Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng.
- Yêu cầu HS tự gấp máy bay phảm lực trên 1 tờ giấy HS.
- Quan sát mẫu vật và nhận xét:
- HS quan sát về hình dáng, các phần của máy bay phản lực
- Rút ra nhận xét về sự giống nhau và khác nhau giữa hình dáng của máy bay phản lực và tên lửa.
 + Giống nhau: Có mũi và thân
 + Khác nhau: Mũi tên lửa nhọn, mũi máy bay phản lực không nhọn như tên lửa.
- Gấp giống như tên lửa: Gấp đôi tờ giấy màu theo chiều dài để lấy đường dấu giữa. Mở tờ giấy ra , gấp theo đường dấu gấp ở hình 1 được hình 2
- Gấp toàn bộ phần trên vừa gấp xuống theo đường dấu gấp ở hình 2 sao cho đỉnh A nằm trên đường dấu giữa , được hình 3.
- Gấp theo được dấu gấp ở hình 3 sao cho 2 đỉnh tiếp giáp nhau cách mép gấp phía trên khoảng 1/3 chiều cao như hình Gấp theo đường dấu gấp ở hình 4 sao cho đỉnh A ngược lên trên để giữ chặt 2 nếp gấp bên, được hình 5.
- Gấp theo đường dấu gấp ở hình 5 sao cho 2 đỉnh phía trên và 2 mép bên sát vào đường dấu giữa như hình 6.
- Bẻ các nếp gấp sang 2 bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa. Được máy bay phản lực như hình 7.
- Cầm vào nếp gấp giữa , cho 2 cánh máy bay ngang sang 2 bên, hướng máy bay chếch lên phía trên để phóng như phóng tên lửa.
- HS tập gấp máy bay phản lực bằng giấy nháp. 
CỦNG CỐ – DĂN DÒ:
- Hôm nay em tập gấp cái gì?
- Nêu lai các bước gấp máy bay phản lực
- Để gấp được máy bay phản lực , em cần chuẩn bị giấy hình gì?
Hướng dãn bài về nhà:
- Về nhà tập gấp máy bay phản lực bằng giấy nháp.
- Chuẩn bị 1 tờ giấy màu hình chữ nhật.
- Yêu cầu HS tự nhận xét tiết học.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
HỆ CƠ
I. MỤC TIÊU: 
-Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính :cơ đầu, cơ ngực,cơ lưng,cơ bụng, tay,chân.
- HSG biết được sự co duỗi của bắp cơ khi cơ thể hoạt động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Tranh vẽ hệ cơ. Hai bộ tranh hệ cơ và hai bô thẻ chữ như nhau có ghi tên một số cơ
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
 1. Bài cũ: - Chỉ và nói tên một số xương và khớp xương trên cơ thể bạn?
 - Bạn nên làm gì để cột sống không bị cong vẹo?
 2. Bài mới :Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta học bài “Hệ cơ”
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
3
Giới thiệu hệ cơ:
Bước 1: Hoạt động theo cặp.
- Yêu cầu HS quan sát tranh 1 trong SGK và trả lời câu hỏi in phía dưới tranh.
- GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm.
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- GV đưa ra tranh vẽ hệ cơ 
- GV gọi một số HS lên bảng.
- GV nói tên một số cơ: cơ mặt, cơ cổ, cơ bụng, cơ lưng, cơ mông, cơ tay, cơ chân,…
- GV chỉ một sốtrên hình vẽ.
Ví dụ: GV chỉ vào cơ bụng.
- GV gọi 1 – 2 HS lên bảng vừa chỉ vừa nói tên các cơ trên cơ thể của mình
* Kết luận: Trong cơ thể con người có số lượng cơ nhiều gấp 3 lần số xương, gồm nhiều loại cơ khác nhau, mỗi loại có công dung riêng. Nhờ cơ bám vào xương mà ta có thể thực hiện được mọi cử động: đi, chạy, nhảy, viết, xoay người, cười, nói, ăn, uống, . . .
Sự co giãn của các cơ:
Bước 1: Hoạt động theo cặp
- Yêu cầu HS:
- Làm động tác gập cánh tay; quan sát, sờ nắn và mô tả bắp cơ cánh tay khi đó.
- Làm động tác duỗi cách tay ra; tiếp tục quan sát, sờ nắn và mô tả bắp cơ cánh tay xem nó thay đổ như thế nào so với khi co cánh tay.
Bước 2: Hoạt động cả lớp
- GV mời một số nhóm lên trình bày trước lớp
- GV có thể bổ xung hoặc sửa chữa ý kiến
* Kết luận: Cơ có thể co và giãn được. Khi cơ duỗi cơ sẽ ngắn hơn và chắc hơn. Khi cơ duỗi, cơ sẽ dài hơn và mềm hơn. Nhờ có sự co duỗi của cơ mà các bộ phận của cơ thể cử động được.
Bước 3: Phát triển
- GV mời 1 HS lên bảng làm mẫu cho cả lớp quan sát một số động tác: ngửa cổ, cúi gập người, ưỡn ngực…
- GV đặt câu hỏi cho cả lớp:
- Khi bạn ngửa cổ, phần cơ nào co, phần cơ nào duỗi?
- Khi bạn cúi gập người, cơ nào co, cơ nào duỗi?
- Khi bạn ưỡn ngực, cơ nào co, cơ nào giãn
Làm thế nào để cơ phát triển, săn chắc:
Bước 1: Đặt câu hỏi cho cả lớp
- Chúng ta nên làm gì để giúp cơ thể phát triển, săn chắc?
- Chúng ta cần tránh những việc làm nào có hại cho hệ cơ?
Bước 2:
- GV chốt lại các ý kiến HS. 
- HS chỉ tranh và trao đổi với bạn bên cạnh: một số cơ của cơ thê23 là: cơ mặt, cơ ngực, cơ bung, cơ tay, cơ chân, cơ lưng, cơ mông.
- HS chỉ vị trí các cơ đó trên tranh vẽ.
- HS (đứng tai chỗ) nói tên cơ đó.
- HS nói: cơ bụng.
- 1 – 2 HS thực hiện yêu cầu
- HS thực hiện yêu cầu của GV và trao đổ với bạn bên cạnh để cùng rút ra kết luận: khi gập cánh tay: cơ co lại, ngắn và chắc hơn. Khi duỗi cánh tay: cơ duỗi ra, dài và mềm hơn.
- Một số nhóm lên trình diễn trước lớp vừa làm động tác vừa mô tả sự thay đổi của bắp cơ cánh tay khi co và duỗi.
- 1 HS làm mẫu từng động tác theo yêu vcầu của GV.
- HS trả lời:
- Phần cơ sau gáy co, phần cơ cổ phía trước duỗi
- Cơ bụng co, cơ lưng duỗi.
- Cơ lưng co, cơ ngực giãn.
- HS trả lời:
- Tập thể dục thể thao thương xuyên năng vận động, làm việc hợp lí, vui chơi bổ ích, ăn uống đủ chất, . . . 
- Nằm, ngồi nhiều, chơi các vật sắc, cứng, nhọn làm rách, trầy xước cơ . . . ăn uống không hợp lí, . . 
CỦNG CỐ – DĂN DÒ:
- Em cần làm gì để cơ thể săn chắc?
- Nhờ đâu mà ta có thể thực hiện được mọi cử đông?
- Nhờ đâu mà cơ thể cử động được?
Trò chơi: Trò chơi tiếp sức
- Gvgắn lên bảng 2 tranh hệ cơ (giống nhau).
- Phía dưới mỗi tranh gắn 1 bộ thẻ chữ ghi tên các cơ: cơ bụng, cơ ngực, cơ má, cơ cổ, cơ cánh tay, cơ đùi, cơ bàn tay.
- Chọn 2 nhóm chơi
- GV hướng dẫn cách chơi: khi GV hô “bắt đầu” thì lần lượt từng HS trong nhóm chạy lên chọn một thẻ chữ và gắn đúng vào vị trí trẹn tranh.
- GV tổ chức cho 2 nhóm chơi, cả lớp cổ vũ.
- GV cùng cả lớp kiểm tra kết quả hai đội, công bố kết quả, khen thưởng, . . .
Hướng dẫn bài về nhà
-Cần tập thể dục thường xuyên.
Nhận xét tiết học.
ĐẠO ĐỨC
BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI(TIẾT1)
I. MỤC TIÊU:
 - Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
 - Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
 - Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
 - Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
II.KĨ NĂNG SỐNG:
-Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi.
-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản thân.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Nội dung câu chuyện “Cái bình hoa”.
 - Nội dung các ý kiến cho bài tập 3.
 - Giấy khổ lớn, bút viết bảng (bút dạ).
 - Phiếu thảo luận nhóm của Hoạt động 2.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
1. Bài cũ: 
 - Em cần làm gì sau khi mắc lỗi ?
 - Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì ?
 2. Bài mới 
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1
 2
Tìm hiểu và phân tích truyện “Cái bình hoa”.
- Yêu cầu các nhóm theo dõi câu chuyện và xây dưng phần kết của câu chuyện.
- Kể chuyện: Cái bình hoa với kết cục mở: từ đầu đến “Ba tháng trôi qua, không ai còn nhớ đến chuyện cái bình hoa”.
- Kể nốt đoạn cuối của câu chuyện.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận.
 * Kết luận: Trong cuộc sống ai cũng có thể mắc lỗi, nhất là với các em ở lứa tuổi nhỏ. Nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi. Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.
Bày tỏ ý kiến, thái độ:
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và bày tỏ ý kiến về việc làm trong một tình huống: việc làm nào đúng? Việc làm nào sai? Tại sao đúng? (sai)?
* Tình huống 1: Lan chẳng may làm gãy bút của Mai. Lan đã xin lỗi bạnvà xin mẹ mua chiếc bút khác đền cho Mai.
* Tình huống 2: Do mải chạy, Tuấn xô ngã một em học sinh lớp 1. cậy mình lớn hơn, Tuấn mặc kệ em và tiếp tục chơi với các bạn.
* Kết luận: bất cứ ai khi mắc lỗi điều phải biết nhận lỗi và sửa lỗi. Có như thế mới mau tiến bộ và đuợc mọi người quý mến.
- Các nhóm HS theo dõi câu chuyện.
- Các nhóm HS thảo luận và xây dựng phần kết của câu chuyện. Chẳng hạn:
 + Vô – va quên luôn chuyện làm vỡ cái bình.
 + Vô – va day dứt và nhờ mẹ mua một cái bình cho cô . . . 
- Đại diên các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Trao đổi, nhận xét,bổ sung cho phần kết của các nhóm.
- Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi:
 + Qua câu chuyện, em thấy cần làm gì khi mắc lỗi?
 + Nhận lỗi và sửa lỗi đem lại tác dụng gì?
-Thảo luận các nhóm theo tình huống. Chẳng hạn:
+ Việc làm của Lan là đúng. Vì bạn đã nhận lỗi và sửa lỗi do mình gây ra.
+ Việc làm của Tuấn là sai. Vì mặc dù em HS đó bé hơn Tuấn nhưng Tuấn là người mắc lỗi nên Tuấn phải xin lỗi em và nang em dạy.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm.
- Nghe và ghi nhớ
CỦNG CỐ – DĂN DÒ:
* Trò chơi tiếp sức: “Tìm ý kiến đúng”.
* Phổ biến luật chơi: GV sẽ dán 3 tờ giấy khổ lớn, trog đó ghi các ý kiến đúng và sai về nội dung bài học. HS cả lớp chia làm 3 đội, lần lượt chơi tiếp sức, từng HS lên ghi vào ô vuông bên cạnh mỗi ý kiến chữ Đ (đúng) hoặc S (sai). Mỗi ý làm đúng được tính 5 điểm. Đội nào ghi được nhiều điểm trong thời gian ngắn nhất là đội thắng cuộc.
- GV cho HS chơi thử.
- GV tổ chức chơi giữa 3 đôi.
- Nhận xét HS chơi và phát phần thưởng cho các đội.
- Yêu cầu HS nhắc lại các ý kiến đúng và nhắc lại nội dung bài học:
 Các ý kiến
 1. Khi mắc lỗi với người ít tuổi hơn mình, không cần xinlỗi.
 2. Mắc lỗi và sửa lỗi mới là người tốt.
 3. Người nhận lỗi là người hèn nhát.
 4. Nếu có lỗi, chỉ cần tự sửa lỗi, không cần nhận lỗi.
 5. Chỉ xin lỗi khi mắc lỗi vớin người mà mình quen biết.
 6. Bạn bè cùng tuổi với nhau vẫn cần phải xin lỗi nhau khi mắc lỗi.
 7. Cần nhận lỗi ngay cả khi mọi người không biết mình mắc lỗi.
* Đáp án: 
- Các ý kiến đúng: 2, 6, 7.
- Các ý kiến sai: 1, 3, 4, 5.
Hướng dẫn bài về nhà:
- Sưu tầm các câu chuyện kể hoặc tự liên hệ bản thân và những người thân trong gia đình những những trường hợp nhận lỗi và sửa lỗi.
- Chuẩn bị bài: Biết nhận lỗi và sữa lỗi (tiết 2).
Yêu cầu HS tự nhận xét tiết học.
Thứ ngày tháng năm 20
TOÁN
KIỂM TRA
I. MỤC TIÊU:
 Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm học của học sinh , tập trung vào :
 - Đọc , viết số có 2 chữ số . Viết số liền trước , số liền sau .
 - Kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ trong phạm vi 100.
 - Giải bài toán bằng 1 phép tính .
 - Đo,viết số đo độ dài đoạn thẳng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Nội dung kiểm tra.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
 1. Bài cũ: Vở Kiểm tra
 2. Đề bài: A. Nội dung kiểm tra: 
 Bài 1 : Viết các số :
 a. Từ 70 đến 80 :
 b. Từ 89 đến 95 :
 Bài 2 :
 a. Số liền trước của 61 là …
 b. Số liền sau của 99 là …
 Bài 3 : Tính 
 42 84 60 66 5
 54 31 25 16 23
 Bài 4: Mai và Hoa làm được 36 bông hoa , riêng Hoa làm được 16 bông hoa .Hỏi Mai làm được bao nhiêu bông hoa ?
 Bài 5: Vẽ đoạn thẳng AB dài 1 dm
 B. Đáp án:
 Bài 1 : Viết các số :
 a. Từ 70 đến 80 :70 , 71 , 72 , 73 , 74 , 75 , 76 , 77, 78 , 79 ,80 .
 b. Từ 89 đến 95 : 89 , 90 ,91 , 92 , 93 , 94 , 95 .
 Bài 2 :
 a. Số liền trước của 61 là 60
 b. Số liền sau của 99 là 100.
 Bài 3 : Tính 
 42 84 60 66 5
 54 31 25 16 23
 96 53 85 50 28
 Bài 4
 Bài giải 
 Số bông hoa Mai làm được là :
 36 – 16 = 20 ( bông hoa )
 Đáp số : 20 bông hoa .
 Bài 5
Thứ ngày tháng năm 20
TOÁN
PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10
I. MỤC TIÊU: 
- Biết cộng hai số cĩ tổng bằng 10.
- Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng cĩ tổng bằng 10.
- Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đĩ cĩ một số cho trước.
- Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số cĩ một chữ số 
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng gài, que tính.- Mô hình đồng hồ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
 1.Bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra.
 2.Bài mới :
 GV hỏi HS: 6 cộng 4 bằng mấy? (6 cộng 4 bằng 10). Hôm nay, chúng ta sẽ học bài “Phép cộng có tổng bằng 10”
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
Giới thiệu 6 + 4 = 10
- Chúng ta đã biết 6 cộng 4 bằng 10, bây giờ chúng ta sẽ làm quen với cách cộng theo cộng (đơn vị, chục) như sau:
- GV yêu cầu HS lấy 6 que tính đồng thời GV gài 6 que tính lên bảng gài
- GV yêu cầu HS lấy thêm 4 que tính đồng thời cũng gài thêm 4 bó que tính lên bảng gài và nói: Thêm 4 que tính.
- Yêu cầu HS gộp rồi đếm xem có bao nhiêu que tính.
- Viết cho cô phép tính.
- Hãy viết phép tính theo cột dọc.
- Tại sao em viết như vậy?
Luyện tập – Thực hành:
Bài 1/12(cột 1,2,3): 
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Viết lên bảng phép tính 9 + . . . = 10 và hỏi: 9 cộng mấy bằng 10?
- Điền số mấy vào chổ chấm?
- Yêu cầu cả lớp đọc phép tính vừa hoàn thành.
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó gọi HS đọc chữa bài cho nhau.
Bài 2/12: 
- Nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó đổi vở chéo để chữa bài cho nhau.
- Cho HS nêu cách thực hiện 
Bài 3/12(dòng 1) 
- Bài toán yêu cầu ta làm gì?
- Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi ngay kết quả cuối cùng vào sau dấu = không phải ghi phép tính trung gian.
- Gọi HS đọc bài chữa.
- Tại sao 7 + 3 + 6 = 16?
- Có thể hỏi tương tự với các phép tính khác.
Bài 4/12: - Gọi HS đọc yêu cầu 
- Tổ chức trò chơi:
- Hướng dẫn cách chơi:
- Buổi sáng em thức dậy…giờ.
- Mỗi ngày em học khoảng … giờ.
- Bu

File đính kèm:

  • docTuan 3.doc
Giáo án liên quan