Giáo án Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2014-2015 - Trường Tiểu học Lê Quý Đôn

TIẾNG VIỆT

Bài 21B: EM BIẾT NHỮNG LOÀI CHIM NÀO ?

I. Mục tiêu: ( SGK )

II. Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: hình SGK

- Học sinh: Vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

1. Ổn định.

2. Bài cũ.

3. Bài mới.

 A. Hoạt động cơ bản.

 1. Chơi trò chơi Xếp đúng tranh.

 2. Dựa vào các tranh và lời gợi ý, lần lượt kể lại từng đoạn của câu chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng.

 3. Mỗi nhóm cử 1 bạn thi kể từng đoạn của câu chuyện với các nhóm khác.

4. Nhận xét – Dặn dò.

Rút kinh nghiệm:

.

TOÁN

Bài 58: BẢNG NHÂN 5

I. Mục tiêu: ( SGK )

II. Đồ dùng học tập:

- Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập

III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

1. Ổn định.

2. Bài cũ.

3. Bài mới.

 B. Hoạt động thực hành.

 Em làm bài và viết vào vở.

 1. Tính nhẩm

 2. Tính (theo mẫu)

 3. Giải bài toán

 4. Tìm số thích hợp điền vào ô trống.

  Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.

 C. Hoạt động ứng dụng.

 * Giải bài toán và viết vào vở.

  Thầy, cô nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.

4. Nhận xét – Dặn dò.

Rút kinh nghiệm:

.

 

doc14 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 631 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2014-2015 - Trường Tiểu học Lê Quý Đôn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ô đọc bài: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
 3. Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa từ.
 4. Cùng thầy cô đọc.
 4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
Bài 21A: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: tranh SGK trang 3, 4. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 5. Đọc trong nhóm.
6. Thảo luận để trả lời câu hỏi.
B. Hoạt động thực hành.
 1. Cùng nhau đọc đoạn và trả lời câu hỏi.
 2. Đọc lại lời các nhân vật trong tranh.
 3. Chơi đóng vai Nói và đáp lời cảm ơn.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
Bài 58: BẢNG NHÂN 5
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Trò chơi “ Đố bạn”: ôn lại bảng nhân 2, 3, 4.
 2. Thực hiện các hoạt động sau và viết phép nhân vào vở.
 3. Chơi trò chơi “Đếm thêm 5” 
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
Tiết 21: BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Bước đầu biết đựơc ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Biết sử dụng lời đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày.
* KNS: - Kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác.
- Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
II. Thiết bị-đồ dùng dạy học
 Kịch bản mẫu hành vi cho HS chuẩn bị. Phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định 
2. Bài cũ:
Kiểm tra vở bài tập.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
v Hoạt động 1: Quan sát mẫu hành vi
-Gọi 2 em lên bảng đóng kịch theo tình huống sau. Yêu cầu cả lớp theo dõi.
Giờ tan học đã đến. Trời mưa to. Ngọc quên không mang áo mưa. Ngọc đề nghị Hà:
+ Bạn làm ơn cho mình đi chung áo mưa với. Mình quên không mang.
-Đặt câu hỏi cho HS khai thác mẫu hành vi:
+ Chuyện gì xảy ra sau giờ học?
+ Ngọc đã làm gì khi đó?
+ Hãy nói lời đề nghị của Ngọc với Hà.
+ Hà đã nói lời đề nghị với giọng, thái độ ntn?
-Kết luận: Để đi chung áo mưa với Hà, Ngọc đã biết nói lời đề nghị rất nhẹ nhàng, lịch sự thể hiện sự tôn trọng Hà và tôn trọng bản thân.
v Hoạt động 2: Đánh giá hành vi
-Phát phiếu thảo luận cho các nhóm và yêu cầu nhận xét hành vi được đưa ra. Nội dung thảo luận của các nhóm như sau:
+ Nhóm 1 – Tình huống 1:
Trong giờ vẽ, bút màu của Nam bị gãy. Nam thò tay sang chỗ Hoa lấy gọt bút chì mà không nói gì với Hoa. Việc làm của Nam là đúng hay sai? Vì sao?
+ Nhóm 2 – Tình huống 2:
Giờ tan học, quai cặp của Chi bị tuột nhưng không biết cài lại khoá quai thế nào. Đúng lúc ấy cô giáo đi đến. Chi liền nói: “Thưa cô, quai cặp của em bị tuột, cô làm ơn cài lại giúp em với ạ! Em cảm ơn cô!”
+ Nhóm 3 – Tình huống 3:
Sáng nay đến lớp, Tuấn thấy ba bạn Lan, Huệ, Hằng say sưa đọc chung quyển truyện tranh mới. Tuấn liền thò tay giật lấy quyển truyện từ tay Hằng và nói: “Đưa đây đọc trước đã”. Tuấn làm như thế là đúng hay sai? Vì sao?
+ Nhóm 4 – Tình huống 4:
Đã đến giờ vào lớp nhưng Hùng muốn sang lớp 2C để gặp bạn Tuấn. Thấy Hà đang đứng ở cửa lớp, Hùng liền nhét chiếc cặp của mình vào tay Hà và nói: “Cầm vào lớp hộ mình với” rồi chạy biến đi. Hùng làm như thế là đúng hay sai? Vì sao?
v Hoạt động 3: Tập nói lời đề nghị, yêu cầu
- Yêu cầu HS suy nghĩ và viết lại lời đề nghị của em với bạn nếu em là Nam trong tình huống 1, là Tuấn trong tình huống 3, là Hùng trong tình huống 4 của hoạt động 2.
- Yêu cầu 2 em ngồi cạnh nhau chọn 1 trong 3 tình huống trên và đóng vai.
- Gọi một số cặp trình bày trước lớp.
- Kết luận: Khi muốn nhờ ai đó một việc gì các em cần nói lời đề nghị yêu cầu một cách chân thành, nhẹ nhàng, lịch sự. Không tự ý lấy đồ của người khác để sử dụng khi chưa được phép.
4. Củng cố – Dặn dò 
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Thực hành.
Hát
-2 HS đóng vai theo tình huống có mẫu hành vi. Cả lớp theo dõi.
- Nghe và trả lời câu hỏi.
+ Trời mưa to, Ngọc quên không mang áo mưa.
+ Ngọc đề nghị Hà cho đi chung áo mưa.
+ 3 đến 5 HS nói lại.
+ Giọng nhẹ nhàng, thái độ lịch sự.
- Cả lớp chia thành 4 nhóm, nhận phiếu và tổ chức thảo luận. Kết quả thảo luận có thể đạt được:
+ Việc làm của Nam là sai. Nam không được tự ý lấy gọt bút chì của Hoa mà phải nói lời đề nghị Hoa cho mượn. Khi Hoa đồng ý Nam mới 
+Việc làm của Chi là đúng vì Chi đã biết nói lời đề nghị cô giáo giúp một cách lễ phép.
+Tuấn làm thế là sai vì Tuấn đã giằng lấy truyện từ tay Hằng và nói rất mất lịch sự với ba bạn.
+Hùng làm thế là sai vì Hùng đã nói lời đề nghị như ra lệnh cho Hà, rất mất lịch sự.
- Viết lời yêu cầu đề nghị thích hợp vào giấy.
-Thực hành đóng vai và nói lời đề nghị yêu cầu.
-Một số cặp trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba , ngày 11 tháng 02 năm 2014
TIẾNG VIỆT
Bài 21A: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: tranh SGK 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	B. Hoạt động thực hành.
4. Các nhóm thi đóng vai nói và đáp lời cảm ơn trước lớp.
 5. Thay nhau đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu ?
 6. Viết lại một câu hỏi và một câu trả lời ở hoạt động 5.
	C. Hoạt động ứng dụng.
 1. Nói chuyện với người thân trong gia đình.
 2. Hỏi người thân về tên một số loài chim.
 P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
 4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
Bài 21B: EM BIẾT NHỮNG LOÀI CHIM NÀO ?
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: hình SGK 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Chơi trò chơi Xếp đúng tranh.
 2. Dựa vào các tranh và lời gợi ý, lần lượt kể lại từng đoạn của câu chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng.
 3. Mỗi nhóm cử 1 bạn thi kể từng đoạn của câu chuyện với các nhóm khác.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
Bài 58: BẢNG NHÂN 5
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	B. Hoạt động thực hành.
	Em làm bài và viết vào vở.
 1. Tính nhẩm
 2. Tính (theo mẫu)
 3. Giải bài toán
 4. Tìm số thích hợp điền vào ô trống.
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	C. Hoạt động ứng dụng.
 * Giải bài toán và viết vào vở.
 P Thầy, cô nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tự nhiên xã hội
Tiết 21: AN TOÀN KHI ĐI TRÊN 
CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
I- Mục tiêu: ( SGK )
II- Đồ dùng dạy học: 
 - Các hình vẽ trong SGK trang 40, 41. 
III- Hoạt động dạy học:
Ổn định.
 Bài cũ.
 Bài mới.
 	B. Hoạt động thực hành
 1. Liên hệ thực tế.
 2. Chơi trò chơi: Phân loại biển báo.
 3. Lắng nghe và thảo luận.
 	C. Hoạt động ứng dụng.
1. Quan sát trên đường xem có những biển báo giao thông nào ?
2. Em hỏi bố mẹ.
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Thứ tư , ngày 12 tháng 02 năm 2014
TIẾNG VIỆT
Bài 21B: EM BIẾT NHỮNG LOÀI CHIM NÀO ?
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: hình trang 8, 9. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản 
4. Nghe thầy cô hướng dẫn viết chữ hoa: R, Ríu.
5. Viết.
B. Hoạt động thực hành.
 1. Cùng thực hiện yêu cầu.
 2. Viết các chữ vừa điền ở hoạt động 1 vào vở.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
Bài 21B: EM BIẾT NHỮNG LOÀI CHIM NÀO ?
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: hình trang 8, 9. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	B. Hoạt động thực hành.
 3. Xếp tên các loài chim dưới đay vào từng nhóm thích hợp.
4. Đọc rồi chép đoạn văn trong bài Chim sơn ca và bông cúc trắng vào vở.
 5. Đổi vở cho bạn để soát và sửa lỗi.
	C. Hoạt động ứng dụng.
 * Kể lại câu chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng cho người thân nghe.
 P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
THỂ DỤC
GV BỘ MÔN DẠY
TOÁN 
Bài 59: ĐƯỜNG GẤP KHÚC – ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC 
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Chơi trò chơi " Em vẽ nối tiếp các đoạn thẳng" theo hướng dẫn của GV.
 2. Đọc kĩ nội dung sau.
 3. Nêu tên các đoạn thẳng của các dường gấp khúc.
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm , ngày 13 tháng 02 năm 2014
TIẾNG VIỆT
Bài 21C: EM THÍCH NHẤT LOÀI CHIM NÀO ?
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: hình SGK 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Cùng thảo luận.
 2. Nghe thầy cô đọc bài: Vè chim
 3. Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa.
 4. Mỗi em đọc 2 dòng thơ, nối tiếp nhau đến hết bài.
 5. Viết vào bảng nhóm tên các loài chim được kể trong bài.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
Bài 21C: EM THÍCH NHẤT LOÀI CHIM NÀO ?
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: hình SGK 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
6. Cùng thảo luận.
7. Học thuộc lòng một đoạn trong bài vè.
B. Hoạt động thực hành.
 1. Trò chơi: Thi tìm từ ngữ.
 2. Viết 3 từ ngữ vừa tìm được vào vở.
 3. Đọc thầm bài văn: Chim chích bông.
 4. Cùng tìm những từ ngữ tả hình dáng và hoạt động của chích bông.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
MỸ THUẬT
GV BỘ MÔN DẠY
TOÁN 
Bài 59: ĐƯỜNG GẤP KHÚC – ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	B. Hoạt động thực hành.
	Em làm bài và viết vào vở.
 1. Tính độ dài của đường gấp khúc.
 2. Một đoạn dây thép được uốn như hình vẽ. Tính độ dài đoạn dây đó.
 3. chữ ghi tên đường gấp khúc.
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	C. Hoạt động ứng dụng.
 * Em dùng đoạn dây điện uôn thành một đường gấp khúc gồm 3 đoạn.
 * Em đưa lại cho mẹ rồi đố mẹ uốn thành một đường gấp khúc gồm 4 đoạn thẳng.
 P Thầy, cô nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
THỦ CÔNG
Tiết 21:GẤP, CẮT DÁN PHONG BÌ (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
Biết cách gấp , cắt , dán phong bì.
Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối phẳng, thẳng. Phong bì có thể chưa cân đối.
Thích làm phong bì để sử dụng.
* Với HS khéo tay :
Gấp, cắt, dán được phong bì .Nếp gấp, đường cắt, đường dán thẳng, phẳng. Phong bì cân đối.
II. CHUẨN BỊ
•Phong bì mẫu. Mẫu thiệp chúc mừng.
Quy trình gấp, cắt, dán phong bì.
Giấy trắng hoặc giấy màu. Kéo, bút màu. 
Giấy thủ công, vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra 
Kiểm tra đồ dùng học tập 
2. Bài mới : 
a)Giới thiệu bài. Gấp, cắt, dán phong bì
Nghe – nhắc lại
b)Hướng dẫn các hoạt động:
Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.
Phong bì có hình gì ?
Mặt trước mặt sau của phong bì như thế nào ?
Quan sát.
Hình chữ nhật.
Mặt trước ghi “người gửi”, “người nhận”; Mặt sau dán theo 2 cạnh để đựng thư, thiệp chúc mừng. Sau khi cho thư vào phong bì, người ta dán nốt cạnh còn lại.
Hoạt động 2 :
Hướng dẫn mẫu.
Bước 1 : Gấp phong bì.
Lấy tờ giấy gấp thành hai phần theo chiều rộng như H1 sao cho mép dưới của tờ giấy cách mép trên khoảng 2 ô, được H2.
Gấp hai bên H2, mỗi bên vào khoảng 1 ô rưởi để lấy đường dấu gấp.
Mở hai đường mới gấp ra, gấp chéo bốn góc như H3 để lấy đường dấu gấp.
Theo dõi .
Bước 2 : Cắt phong bì.
Mở tờ giấy ra, cắt theo đường dấu gấp để bỏ những phần gạch chéo ở H4 được H5.
Bước 3 : Dán thành phong bì.
Gấp lại theo các bước gấp ở hình 5, dán hai mép bên và gấp mép trên theo đường dấu gấp (H6) ta được chiếc phong bì.
Hoạt động 3 :
Tổ chức thực hành theo nhóm
Theo dõi giúp đỡ học sinh hoàn thành sản phẩm.
Thực hành.
HS thực hành theo nhóm.
Chọn những sản phẩm đẹp tuyên dương.
Đánh giá sản phẩm của học sinh.
3. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu , ngày 14 tháng 02 năm 2014
TIẾNG VIỆT
Bài 21C: EM THÍCH NHẤT LOÀI CHIM NÀO ?
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: hình SGK 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	B. Hoạt động thực hành.
5. Mỗi bạn lần lượt kể cho nhau nghe về loài chim mà mình thích.
6. Dựa vào những câu trả lời ở hoạt động 5, viết từ 2 đến 3 câu về một loài chim mà mình thích.
7. Đọc cho bạn trong nhóm nghe bài viết của mình.
	C. Hoạt động ứng dụng.
1. Đọc cho người thân nghe bài Vè chim.
2. Hỏi người thân và bạn bè tên một số loài chim, hình dáng và hoạt động của chúng.
 P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ÂM NHẠC
GV BỘ MÔN DẠY
THỂ DỤC
GV BỘ MÔN DẠY
TOÁN 
Bài 57: EM ĐÃ HỌC NHỮNG GÌ ? 
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- GV: lọ cắm hoa và hoa.
- Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	Em làm bài và viết vào vở.
 1. Tính
 2. Viết số thích hợp vào ô trống
 3. Tính nhẩm
 4. Tính độ dài đường gấp khúc.
 5. Giải bài toán.
 P Thầy, cô nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Sinh hoạt lớp
Tiết 21: TỔNG KẾT – PHƯƠNG HƯỚNG
 I /Mục tiêu:
Nhắc nhở HS vệ sinh , chuyên cần , đồng phục.
Nhận xét các ưu điểm , khuyết điêm của lớp.
Đề ra phương hướng và biện pháp giáo dục.
II / Chuẩn bị :
Các tổ chuẩn bị sổ báo cáo.
III / Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định :
2. GV kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ:
3. Tiến trình sinh hoạt :
 * Tổng kết tuần 21:
- Yêu cầu lớp trưởng điều khiển lớp.
- Theo dõi, ghi nội dung sinh hoạt.
- GV nhận xét chung và rút kinh nghiệm trong tuần.
+ Tuyên dương những HS có thành tích tốt.
+ Nhắc nhở HS còn vi phạm.
* Nêu kế hoạch tuần 22.
- Duy trì sĩ số.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng và sách vở học tập khi đến lớp.
- Học tập: Thi đua học tốt, ôn tập kiến thức còn hạn chế, giúp bạn cùng học tập tiến bộ.
- Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ, chăm sóc cây hoa.
- Văn nghệ: Hát đúng và đều.
- Thể dục: Tập đúng và đều.
- Thực hiện tốt A

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_21_vnen.doc
Giáo án liên quan