Giáo án Lớp 2 - Tuần 21
I.mơc tiªu :
-Thuộc bảng nhân 2 ,3 ,4 , 5 để tính nhẩm.
-Biết tính giá trị của biểu thức sốcó hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn giản.
-Biết giải bài toán có một phép nhân.
-Biết tính độ dài đường gấp khúc .
II.® dng d¹y hc :
-Sách giáo khoa .
III. III.c¸c ho¹t ®ng d¹y hc:
K , đọc lời các nhân vật . -2 hs thực hành : +HS1 : (bà cụ) nói lời cảm ơn cậu bé đã đưa bà cụ qua đường . +HS2 : (cậu bé) đáp lại lời cảm ơn cụ . -3 , 4 cặp hs nói lời cảm ơn – lời đáp -Đọc yêu cầu của bài . -Đọc câu hỏi gợi ý . -Từng cặp vừa nêu câu hỏi vừa trả lời . a-Mình cho bạn mượn quyển truyện này . Hay lắm đấy ! - Cảm ơn bạn . Tuần sau mình sẽ trả -Bạn không phải vội . Mình không cần ngay đâu !… b) -Tâm ơi , Tâm ốm mấy ngày rồi ? Tâm có mệt lắm không ? Mình bóc quýt cậu ăn nhé ! -Cảm ơn bạn . Mình sắp khỏi rồi . -Bạn ăn đi cho mau bớt bệnh để đi học . c) -Cháu mời bác uống nước . - Cảm ơn cháu . Cháu ngoan quá ! -Dạ .Cháu mời bác . -Nói với thái độ khiêm tốn,lịch sự ,lễ phép. -Nêu yêu cầu bài tập . -Đọc bài : Chim chích bông . -Từng cặp 2 hs nêu câu hỏi và trả lời a)Tìm những câu tả hình dáng của chích bông. -Vóc người : là một con chim bé xinh đẹp . -Hai chân : xinh xinh bằng hai chiếc tăm . -Hai cánh : nhỏ xíu . -Cặp mỏ : tí tẹo bắng hai mảnh vỏ trấu chắp lại . b)Tìm nhữngcâutả h/đcủachích bông -Hai cái chân tăm : nhảy cứ liên liến -Cánh nhỏ : xoải nhanh vun vút . - Cặp mỏtí hon:gắp sâu nhanh thoăn thoắt , khéo moi những con sâu độc ác nằm bí mật trong thân cây . -Viết bài văn vào vở .-Đọc bài văn 2 Củng cố, dặn dò :Bài học gì ?khi tả về loài chim ta cần lưu ý gì?(tả về hình dáng ,hoạtt động nổi bật của chúng) -Cần làm gì để bảo vệ loài chim? --Về nhà hỏi thêm bố mẹ , anh chị về tên một số loài chim , hình dáng và hoạt động của chúng . -Nhận xét tiết học. Thứ ngày tháng năm 20 To¸n luyƯn tËp I.mơc tiªu : -Thuộc bảng nhân 5. - Biết tính giá trị của biểu thức sốcó hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán có một phép nhân 5(trong bảng nhân 5) . -Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó. II.®å dïng d¹y häc-Sách giáo khoa . III.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1.Bài cũ: -Đọc thuộc bảng nhân 5 . -Nhận xét bài cũ . 2.Bài mới :Giới thiệu bài : Luyện tập HĐ Giáo viên Học sinh 1 Thực hành Bài 1(a):Tính nhẩm(HSG làm tất) -Em có nhận xét gì về tích của 2 x 5 và 5 x 2 ? -Các thừa số này như thế nào ? -Khi đổi chỗ các thừa số trong phép nhân thì tích như thế nào ? Bài 2 Tính (theo mẫu) Mẫu : 5 x 4 – 9 = 20 – 9 = 11 -Trong biểu thức này có mấy phép tính ? Đó là phép tính gì? -Ta thực hiện phép tính nào trước ? 5 x 7 –15 = 5 x 8 – 20 = 5 x 10 – 28 = Bài 3: -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? -Theo dõi hs đọc và phân tích đề toán .- Giúp hs yếu viết lời giải và làm toán . Bài 4(CTG):Cho HS nêu bài toán -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? Bài 5(CTG) Số ? a)5; 10 ; 15 ; 20 ; … ; … . b)5 ; 8 ; 11 ; 14 ; … ; … . -Cho HS nhận xét đặc điểm của dãy số? Nêu yêu cầu của bài . -Từng học sinh mời nhau tính nhẩm theo từng cột . Tích của 2 x 5 và tích của 5 x 2 cũng đều bằng 10 . -Các thừa số này giống nhau , nhưng đổi chỗ cho nhau . -Khi đổi chỗ các thừa số trong phép nhân thì tích không thay đổi . 2 x 5 = 10 5 x 3 = 15 5 x 4 = 20 5 x 2 = 10 3 x 5 = 15 4 x 5 = 20 -Nêu yêu cầu của bài . - Trong biểu thức này có 2 phép tính . - Đó là phép tính x , - -Ta thực hiện phép tính nhân trước , trừ sau. -Làm vở.-đổi chéo vở chữa bài. -3 hs đọc đề bài toán . -Tự tóm tắt và trình bày bài giải . Tóm tắt : 1 ngày : 5 giờ 5 ngày: … giờ ? Bài giải Số giờ Liên học trong mỗi tuần l 5 x 5 = 25 ( giờ ) Đáp số : 25 giờ -HS nêu bài toán. -Tự tóm tắt và trình bày bài giải Mỗi can: 5 l 10 can : …..l? Nêu yêu cầu của bài. a)5; 10 ; 15 ; 10 ; 15 ; 20 . 5 ; 8 ; 11 ; 14 ; 17 ; 20. 2 Củng cố Dặn dò :Trò chơi : Bài 5: 2 đội thi. Tuyên dương đội chọn đúng . -Dặn dò hs về nhà học thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 và làm bài 4 và bài trong VBT . -Nhận xét tiết học . Thứ ngày tháng năm 20 To¸n ®êng gÊp khĩc-®é dµi ®êng gÊp khĩc I.mơc tiªu : -Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc. - Nhận biết độ dài đường gấp khúc. -Biết tính độ dài đường gấp khúc (khi biết độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó). II.®å dïng d¹y häc: -Mô hình đường gấp khúc gồm 3 đoạn . III.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1.Bài cũ: -Gọi 1 hs lên bảng giải bài 4-Nhận xét bài cũ . 2.Bài mới : Giới thiệu bài: Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 Giới thiệu đường gấp khúc , độ dài đường gấp khúc -Em hãy vẽ một đường gấp khúc. -Em hãy cho biết:Đường gấp khúc em vừa vẽ có mấy đoạn ? -Vẽ trên bảng : -Đọc tên hình vẽ ? -Đường gấp khúc ABCD gồm mấy đoạn thẳng ? -Điểm B là điểm chung của những đoạn thẳng nào ? -Điểm C là điểm chung của những đoạn thẳng nào ? +Hướng dẫn hs quan sát hình vẽ và hỏi nhau về độ dài của các đoạn thẳng . -Đoạn thẳng AB dài 2 cm chính là độ dài của đoạn thẳng AB là 2 cm . -Muốn tìm độ dài của đường gấp khúc ABCD ta làm thế nào ? -Yêu cầu hs tính, nêu kết quả. Luyện tập Thực hành : Bài1(a): Nối các điểm để được đường gấp khúc : a)Hai đoạn thẳng . b)Ba đoạn thẳng . Bài 2: Tính độ dài đường gấp khúc. a)Muốn tính độ dài ĐGK ta làm thế nào? Bài3 : -ĐGK có mấy đoạn thẳng? -Các đoạn thẳng này có đặc điểm gì? -Tìm cách giải nhanh nhất? -Tự vẽ vào bảng con . -Trả lời theo hình vẽ của bản thân . -đường gấp khúc ABCD. -Gồm 3 đoạn thẳng : AB , BC , CD. -B là diểm chung của hai đoạn thẳng AB và BC . -C là diểm chung của hai đoạn thẳng BC và CD. -Đoạn thẳng AB dài bao nhiêu cm ? +Đoạn thẳng AB dài 2 cm. -Độ dài của đoạn thẳng BC bao nhiêu cm ? + Đoạn thẳng BC dài 4cm . -Độ dài của đoạn thẳng CD bao nhiêu cm ? + Đoạn thẳng CD dài 3 cm. -Độ dài của đoạn thẳng AB cộng độ dài của đoạn thẳng BC cộng độ dài của đoạn thẳng CD . 2 cm + 4 cm + 3 cm = 9 cm . Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD dài 9 cm . -Nêu yêu cầu bài tập . a)Hai đoạn thẳng . b)Ba đoạn thẳng . Nêu yêu cầu bài tập . -HS nêu mẫu phần a. -HS Giải phần b -HS chữa bài. -3 hs đọc đề toán . -Có 3 đoạn thẳngđều bằng nhau. -Tự giải bài toán . 3 Củng cố :-Hình vẽ nào là đường gấp khúc ? a) b) c) d) e) -Hình b,c là đường gấp khúc . -Muốn tính độ dài ĐGK ta làm thế nào?(tính tổng độ dài các đoạn thẳngcủa ĐGK đó) Dặn dò :-Về nhà xem lại bài. -Nhận xét tiết học Thứ ngày tháng năm 20 to¸n luyƯn tËp I.mơc tiªu : - Giúp HS củng cố về nhận biết đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc . II.®å dïng d¹y häc: -Sách giáo khoa . III.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1.Bài cũ: -Vẽ đường gấp khúc gồm 2 đoạn thẳng có tổng độ dài bằng 6 cm . 2.Bài mới : Giới thiệu bài: Luyện tập HĐ Giáo viên Học sinh 1 Luyện tập . Bài 1: a)(CTG) b) Bài 2 : -ĐGK có mấy đoạn thẳng?Gồm những đoạn thẳng nào? Bài 3(CTG) : Ghi tên các đường gấp khúc có trong hình vẽ sau , biết : a)Đường gấp khúc đó gồm 3 đoạn thẳng . b) Đường gấp khúc đó gồm 2 đoạn thẳng . B C D A TC: (CTG) Bài tập: Tính độ dài đường gấp khúc BCDEG là B D G 4cm 4 cm 4cm 4cm C E -2nhóm giải thi Nhóm nào giải nhanh –đúng nhất nhóm đó thắng. Làm bài tập vào vở . -3 hs đọc đề toán . Bài giải Độ dài đường gấp khúc là : 12 + 15 = 27 ( cm ) Đáp số : 27 cm -3 hs đọc đề toán . Bài giải Độ dài đường gấp khúc là : 10 + 14 + 9 = 33 ( dm ) Đáp số : 33 dm. -3 hs đọc đề toán . Bài giải Con ốc sên phải bò đoạn đường dài là : 5 + 2 + 7 = 14 ( dm ) Đáp số : 14 dm. -3 hs đọc đề toán . -HS thảo luận nhóm 2 -Đại diện nhóm lên ghi. Đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng :ABCD Đường gấp khúc ù gồm 2 đoạn thẳng ABC , BCD -thảo luận nhóm 2 . -Đại diện nhóm thi giải. -nhận xét nhóm thắng. 2 Củng cố , dặn dò :Bài ôn gì? -Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào ? -Về nhà làm bài trong VBT . -Nhận xét tiết học . Thứ ngày tháng năm 20 To¸n luyƯn tËp chung I.mơc tiªu : -Thuộc bảng nhân 2 ,3 ,4 , 5 để tính nhẩm. -Biết tính giá trị của biểu thức sốcó hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn giản. -Biết giải bài toán có một phép nhân. -Biết tính độ dài đường gấp khúc . II.®å dïng d¹y häc : -Sách giáo khoa . III. III.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1.Bài cũ: -Vẽ và tính độ dài đường gấp khúc . Biết đoạn thẳng AB dài 3 cm , đoạn thẳng BC dài 4 cm . B Bài giải Độ dài dường gấp khúc là : A C 3 + 4 = 7 ( cm ) Đáp số : 7 cm. -Nhận xét bài cũ . 2.Bài mới : Giới thiệu bài : Luyện tập chung HĐ Giáo viên Học sinh 1 Thực hành Bài 1:Tính nhẩm 2 x 6 = 2 x 8 = 5 x 9 = 3 x 6 = 3 x 8 = 2 x 9 = 4 x 6 = 4 x 8 = 4 x 9 = 5 x 6 = 5 x 8 = 3 x 9 = 3 x 5 = 4 x 5 = 2 x 5 = 5 x 5 = Bài 2(CTG) Tính (theo mẫu) Bài 3: Tính 5 x 5 + 6 = -Trong biểu thức này có mấy phép tính ? Đó là phép tính gì? -Ta thực hiện phép tính nào trước ? 5 x 5 + 6 = 4 x 8 – 17 = 2 x 9 – 18 = 3 x 7 + 29 = Bài 4 : -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? -Theo dõi hs đọc và phân tích đề toán Giúp hs yếu viết lời giải và làm toán .Bàị 5(a): Tính độ dài của mỗi đường gấp khúc sau : a) b)(CTG) Nêu yêu cầu của bài . -Từng học sinh mời nhau tính nhẩm theo từng cột . 2 x 6 = 12 2 x 8 =16 5 x 9 = 45 3 x 6 = 18 3 x 8 = 24 2 x 9 = 18 4 x 6 = 24 4 x 8 = 32 4 x 9 = 36 5 x 6 = 30 5 x 8 = 40 3 x 9 = 27 3 x 5 = 15 4 x 5 = 20 2 x 5 = 10 5 x 5 = 25 -Nêu yêu cầu của bài . -HS thảo luận nhóm 2 -Một số cặp lên chữa bài. - Trong biểu thức này có 2 phép tính - Đó là phép tính x , + -Ta thực hiện phép tính nhân trước , cộng sau. -Làm vở. 3HS chữa bài.Đổi chéo vở KT. 5 x 5 + 6 = 25 + 6 = 31 4 x 8 – 17 = 32 – 17 = 15 2 x 9 – 18 = 18 – 18 = 0 3 x 7 + 29 = 27 + 29 = 56 -3 hs đọc đề bài toán . Tóm tắt : 1 đôi : 2 chiếc 7 đôi : … chiếc ? Bài giải Số chiếc của 7 đôi đũa là : 2 x 7 = 14 ( chiếc ) Đáp số : 14 chiếc đũa Nêu yêu cầu của bài. Bài giải Độ dài của đường gấp khúc là : 3 + 3 + 3 = 9 ( cm ) Đáp số : 9cm 2 Củng cố : Trò chơi : Truyền điện (CTG)Gọi hs đọc bảng nhân 2 , 3 , 4 , 5 -Bài ôn gì? (Hệ thống bài) -hs về nhà học thuộc các bảng nhân và làm bài trong VBT . -Nhận xét tiết học . Thứ ngày tháng năm 20 To¸n LuyƯn tËp chung I.mơc tiªu : -Thuộc các bảng nhân 2,3,4,5 để tính nhẩm. -Biết thừa số, tích của phép nhân . -Biết giải bài toán có một phép nhân. II.®å dïng d¹y häc: -Sách giáo khoa . III. III.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1.Bài cũ: -Bài 5 b) Tính độ dài đường gấp khúc . Bài giải Bài giải Độ dài đường gấp khúc là : Độ dài đường gấp khúc là : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 ( cm ) 2 x 5 = 10 ( cm ) Đáp số : 10 cm . Đáp số : 10 cm. -Nhận xét bài cũ . 2.Bài mới : Giới thiệu bài : Luyện tập chung HĐ Giáo viên Học sinh 1 Thực hành Bài 1:Tính nhẩm 2 x 5 = 3 x 7 = 4 x 4 = 2 x 9 = 3 x 4 = 4 x 3 = 2 x 4 = 3 x 3 = 4 x 7 = 2 x 2 = 3 x 2 = 4 x 2 = 5 x 10 = 4 x 10 = 2 x 10 = 3 x 10 = Bài2: Viết số thích hợp vào ô trống -Muốn tìm tích ta làm thế nào ? Bài 3(cột1): > , < , = 2 x 3 … 3 x 2 4 x 9 … 5 x 9 4 x 6 … 4 x 3 5 x 2 … 2 x 5 5 x 8 … 5 x 4 3 x 10 … 5 x 4 -Muốn điền dấu đúng em phải làm gì ? Bài 4 : -Theo dõi hs đọc và phân tích đề toán . -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? Giúp hs yếu viết lời giải và làm toán . Bàị 5(CTG): Đo rồi tính độ dài của mỗi đường gấp khúc sau : - ChoHS thảo luận nhóm 2. b) (CTG) Nêu yêu cầu của bài . -Từng học sinh mời nhau tính nhẩm theo từng cột . 2 x 5 = 10 3 x 7 = 21 4 x 4 = 16 2 x 9 = 18 3 x 4 = 12 4 x 3 = 12 2 x 4 = 8 3 x 3 = 9 4 x 7 = 28 2 x 2 = 4 3 x 2 = 6 4 x 2 = 8 5 x 10 = 50 4 x 10 = 40 2 x 10 = 20 3 x 10 = 30 -Nêu yêu cầu của bài . -Lấy thừa số nhân với thừa số . -Nêu yêu cầu của bài . -Tính nhẩm kết quả của từng tích rồi sau đó mới so sánh . -Làm vở.Một số HS chữa bài . 2 x 3 = 3 x 2 4 x 9 < 5 x 9 4 x 6 > 4 x 3 5 x 2 = 2 x 5 5 x 8 > 5 x 4 3 x 10 > 5 x 4 -3 hs đọc đề bài toán . -Tự tóm tắt và trình bày bài giải . Tóm tắt : 1 học sinh : 5 quyển truyện 8 học sinh : … quyển truyện? Bài giải Số quyển truyện 8 học sinh mượn là : 5 x 8 = 40 (quyển ) Đáp số : 40 quyển truyện . Nêu yêu cầu của bài. -HS thảo luận nhóm 2. a) Bài giải Độ dài của đường gấp khúc là : 4 + 3 + 2 + 4 = 13 ( cm ) Đáp số : 13 cm . Bài giải Độ dài của đường gấp khúc là : 4 + 3 + 5 = 12 ( cm ) Đáp số : 12 cm. 2 Củng cố Dặn dò :TC: (CTG)Truyền điện- hs đọc bảng nhân 2 , 3 , 4 , 5 . -Bài ôn gì? -Dặn dò hs về nhà học thuộc các bảng nhân và làm bài trong VBT . -Nhận xét tiết học . Tù nhiªn vµ x· héi cuéc sèng xung quanh I.mơc tiªu : - Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi học sinh ở -Mơ tả được một số nghề nghiệp , cách sinh hoạt của người dân vùng nơng thơn hay thành thị. II.KĨ NĂNG SỐNG:-Tìm kiếm và xử lí thơng tin quan sát về nghề nghiệp của người dân ở địa phương. -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Phân tích, so sánh nghề nghiệp của người dân ở thành thị và nơng thơn. -Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện cơng việc. II.®å dïng d¹y häc: -Tranh vẽ trong SGK trang 44 , 45 . III.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1.Bài cũ: -Nêu một số điều cần lưu ý khi đi xe buýt ? -Nói về những điều cần lưu ý khi tham gia các phương tiện giao thông ? Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Giới thiệu bài: Cuộc sống xung quanh HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 3 Làm việc với SGK. Mục tiêu: Cách tiến hành : -GV chia nhóm . -Nêu câu hỏi gợi ý : + Những bức tranh ở trang 44 , 45 diễn tả cuộc sống ở đâu ? Tại sao em biết ? +Kể tên các nghề nghiệp của người dân được vẽ trong các hình từ hình 2 đến hình 8 trang 44, 45 . Gọi 1 số hs trình bày . Kết luận -Những bức tranh này thể hiện nghề nghiệp và sinh hoạt của người dân ở nông thôn các vùng miền khác nhau của đất nước . Nói về cuộc sống địa phương Mục tiêu : Cách tiến hành: Yêu cầu hs : -Nhận xét , góp ý . -GV có thể đọc bài báo nói về cuộc sống hay sự phát triển của người dân Phú Hội . -Nói thêm về kế họach đến những năm sau của địa phương . Trò chơi :Vẽ tranh Mục tiêu : Cách tiến hành - Gợi ý đề tài : Có thể là nghề nghiệp , nhà văn hóa , bưu điện , chợ , UBND xã … -Nhận biết về nghề nghiệp và sống của người dân ở nông thôn và thành thị . -HS quan sát tranh trong SGK và nói về những gì em nhìn thấy trong hình . -Các nhóm thảo luận và trả lời theo câu hỏi gợi ý : +Đại diện các nhóm trình bày . +Các nhóm khác có thể bổ sung . -HS có hiểu biết về cuộc sống sinh hoạt của người dân ở địa phương . -Nộp các tranh ảnh đã sưu tầm , hay bài báo nói về cuộc sống hay nghề nghiệp của người dân ở địa phương . -HS tập trung các tranh ảnh, hay bài báo đã sưu tầmvà trang trí , xếp theo nhóm và cử người lên giới thiệu trước lớp . +HS có thể đóng vai hướng dẫn viên du lịch để nói về cuộc sống ở địa phương mình . -Nghe và biết về địa phương mình . - Biết mô tả bằng hình ảnh những nét đẹp của quê hương . -Vẽ tranh theo trí tưởng tượng ( ước mơ sau này ) -Trưng bày sản phẩm . -Bình chọn , đánh giá sản phẩm . Củng cố, dặn dò -Kể những nghề nghiệp của người dân ở địa phương em ? -Qua bài em có tình cảm ,hoặc ước mơ gì? -Để môi trường xung quanh luôn sạch đẹp ta cần làm gì? -Về nhà sưu tầm thêm các tranh ảnh về cuộc sống , nghề nghiệp ... của người dân ở địa phương em . -Nhận xét tiết học. ®¹o ®øc biÕt nãi lêi yªu cÇu ®Ị nghÞ(tiÕt1) I.mơc tiªu : -Biết một số câu yêu cầu đề nghị. -Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụngnhững lời yêu cầu đề nghị lịch sự. -Biết sử dụng lời yêu cầu ,đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày. -Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu , đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hằng ngày(HSG). II. KĨ NĂNG SỐNG: -Kĩ năng nĩi lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác. -Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tơn trọng người khác. III.®å dïng d¹y häc-Vở bài tập Đạo đức .-Thẻ bìa màu IV.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1.Bài cũ: -Nhặt được của rơi , em sẽ làm gì ? Vì sao ? -Nếu em nhặt được của rơi , khi em trả lại cho người mất . Người mất cho em 5000 đồng . Em sẽ nhận hay không nhận ? Vì sao?-Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới :Giới thiệu bài: Biết nói lời yêu cầu đề nghị HĐ Giáo viên Học sinh 1 Muốn mượn bút chì của bạn Lan , Mai cần sử dụng những yêu cầu , đề nghị nhẹ nhàng, lịch sự . Như vậy là Mai đã tôn trọng Lan và có lòng tự trọng . 2 3 4 Hoạt động 1 : Thảo luận lớp Mục tiêu: Cách tiến hành: -Yêu cầu hs -Em hãy đoán xem bạn ấy nói như thế nào ? -GV giới thiệu tranh và hỏi : “Trong giờ học vẽ , Mai muốn mượn bút chì của Lan . Em hãy đoán xem Mai sẽ nói gì với Lan Kết luận : Hoạt động 2 :Đánh giá hành vi .Mục tiêu Cách tiến hành : Hướng dẫn hs -Yêu cầu hs cho biết : -Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? Tranh 1: Cảnh trong gia đình . Một em trai khoảng 7 – 8 tuổi đang giằng đồ chơi với em bé ( khoảng 4 tuổi), và nói : Đưa xem nào ! Tranh 2 : Cảnh trước cửa một ngôi nhà . Một em gái nói với cô hàng xóm : -Nhờ cô nói với mẹ cháu là cháu sang bà . Tranh 3 : Cảnh lớp học . Một em nhỏ muốn về chỗ ngồi đang nói với bạn ngồi bên ngoài : - Nam làm ơn cho mình đi nhờ vào trong . -Em có đồng tình với việc làm của các bạn không ? Vì sao ? Kết luận : Việc làm trong tranh 2 , 3 là đúng vì các bạn đã biết dùng lời đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ . Việc làm trong tranh 1 là sai . Vì bạn đó dù là anh nhưng muốn mượn đồ chơi của em để xem cũng phải nói cho đàng hoàng , tử tế . Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ Mục tiêu : Cách tiến hành : -Nêu từng tình huống . Kết luận:-Ý kiến đ là đúng ; -Ý kiến a, b, c, d là sai ; Củng cố , dặn dò :Qua bài em biết gì? +Thực hiện lời nói yêu cầu , đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ và nhắc nhở bạn bè , anh em cùng thực hiện . -Nhận xét tiết học. -HS biết một số mẫu câu đề nghị và ý nghĩa của chúng . -Quan sát tranh và cho biết nội dung tranh vẽ. Tranh : Cảnh hai em nhỏ đanmg ngồi học cạnh nhau . Một em đưa tay sang bạn
File đính kèm:
- Tuan 21.doc