Giáo án Lớp 2 - Lê Thị Thanh Thủy - Tuần 1

- GV đọc mẫu một lượt.

* Đọc từng câu:

- GV luyện từ khó: nữ, xã, quê quán, tự thuật.

* Đọc từng đoạn trước lớp.

- GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ.

VD: Họ tên // Bùi Thanh Hà

 Nam,/ nữ // Nữ

- GV kết hợp giúp hs hiểu nghĩa các từ mới trong từng đoạn.

* Đọc từng đoạn trong nhóm.

- GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng

* Thi đọc giữa các nhóm.

 

 

doc27 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1250 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 - Lê Thị Thanh Thủy - Tuần 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chữ cái còn thiếu trong bảng.
Bài 4: Học thuộc bảng chữ cái.
- GV ghi bảng: a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê. Xoá dần hs luyện đọc.
- 3 HS nhìn bảng đọc lại đoạn chép.
- HS trả lời.
- HS luyện viết bảng con những từ khó: mài, sắt.
- HS nhìn bảng, viết bài.
- HS tự chữa lỗi (đổi chéo nhau)
- HS làm vào vở chính tả.
- HS luyện đọc tên các chữ cái.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Viết c hay k trong những trường hợp nào?
- GV nhận xét giờ học, về nhà ôn lại bảng chữ cái.
Toán
 ôn tập các số đến 100 (tiếp)
I. Mục tiêu: 
- Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số.
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100.
- HS cả lớp làm BT 1, 3, 4, 5. 
* HS khá, giỏi làm thêm BT 2.
II. Đồ dùng dạy học:
- Kẻ, viết bảng bài 1.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 
- Cho HS chữa BT tiết trước.
2. Bài mới: 
Bài 1:
- GV hướng dẫn HS tự nêu cách làm bài rồi làm bài tập & chữa bài.
Bài 3: So sánh các số.
- Đối với HS khá, GV hỏi: Vì sao ta đặt dấu > hoặc <, = ?
VD: 72>70 vì có cùng chữ số hàng chục là 7, mà chữ số hành đơn vị 2>0 nên 72>70
Bài 4: HS nêu cách làm rồi chữa bài.
 a) 28, 33, 45, 54.
	b) 54, 45, 33, 28.
Bài 5: HS nêu cách làm.
- HS viết số rồi đọc số: hs khác nhận xét: VD: 36 (ba mươi sáu)
- HS tự nêu cách làm rồi làm bài tập & chữa bài.
- HS phân tích, nhận xét, tuyên dương
- HS làm bài vào vở.
 a) 28, 33, 45, 54.
	b) 54, 45, 33, 28.
67
70
76
80
84
90
93
98
100
- HS chữa bài.
* GV y/ c HS khá, giỏi làm BT 2. Theo dõi, NX.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Về nhà xem lại bài.
Thể dục
Luyện Tiếng Việt (Chính tả)
 có công mài sắt, có ngày nên kim
I. Mục tiêu
- Chép chính xác bài CT (SGK); trình bày đúng 2 câu văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được các bài tập 2,3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần chép.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn tập chép:
? Đoạn này chép từ bài nào 
? Là lời của ai nói với ai ? Bà cụ nói gì? 
- GV hướng dẫn HS nhận xét.
? Đoạn này có mấy câu? Cuối mỗi câu có dấu gì ?
? Những chữ nào trong bài được viết hoa.
3. HS chép bài vào vở, GV theo dõi, uốn nắn.
4. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2: Điền vào chỗ trống c/k ?
 GV nhận xét chữa bài (cái kim, cái cầu, con kiến, củ khoai)
Bài 3: Viết vào vở những chữ cái còn thiếu trong bảng
- Học thuộc bảng chữ cái.
- GV ghi bảng: a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê. Xoá dần l yêu cầu HS lyện đọc.
- 3 HS nhìn bảng đọc lại đoạn chép.
- HS tự chữa lỗi (đổi chéo nhau)
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- HS làm bài trong vở.
- HS luyện đọc.
5. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, chữ viết của HS.
- Dặn HS về nhà ôn lại bảng chữ cái.
Luyện Toán
ôn tập các số đến 100 (tiếp)
I. Mục tiêu: Củng cố cho HS:
- Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số.
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100.
II. Đồ dùng dạy học:
- Kẻ, viết bảng bài 1a.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
a) Củng cố cách đọc, viết số có 2 chữ số.
- Gọi HS nhận xét.
b) Củng cố phân tích số có 2 chữ số theo chục và đơn vị.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- HS và GV nhận xét, cho điểm.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm.Cả lớp làm vào vở.
- HS đọc kết quả bài làm.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà ôn lại bài.
- HS đọc yêu cầu của bài.
a) Gọi HS lên bảng làm bảng phụ. Cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài của bạn.
b) 2 HS lên bảng làm.
47= 40 + 7
74= 70 + 7
16 = 10 + 6 
61= 60 + 1
55 = 50 + 5
90= 90 + 0
- HS đọc yêu cầu.
a)Từ bé đến lớn: 66, 79, 85, 87, 90.
b) Từ lớn đến bé: 90, 87, 85, 79, 66.
Khoanh vào số bé nhất: 18
Khoanh vào số lớn nhất: 97
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tìm hiểu về truyền thống nhà trường
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết được: truyền thông giảng dạy, học tập và các phong trào thi đua; các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục - thể thao... của nhà trường.
- Giáo dục học sinh niềm tự hào về những truyền thông tốt đẹp đó.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Tư liệu về truyền thống của nhà trường.
- Tư liệu về truyền thống giảng dạy và học tập của các thế hệ GV và HS nhà trường.
- Tư liệu, tranh ảnh về các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục - thể thao... .
III. Các bước tiến hành:
1. Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị liệu về truyền thống giảng dạy và học tập của các thế hệ GV và HS nhà trường; tư liệu, tranh ảnh về các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục - thể thao...
2. Hướng dẫn HS tham quan, tìm hiểu về truyền thống nhà trường.
- Đưa HS tham quan phòng truyền thống, văn phòng nhà trường và giới thiệu tên trường, ý nghĩa của tên trường; những thành tích nổi bật mà nhà trường, tập thể GV và HS đã đạt được trong những năm học vừa qua.
- Tham quan phòng truyền thống Đội TNTP HCM ...
3. Nhận xét - Đánh giá.
- Đưa HS về lớp.
- Tổ chức thảo luận:
+ Chúng ta vừa tham quan các phòng truyền thống của nhà trường, các em có thấy tự hào không? Vì sao?
+ Chúng ta phải làm gì để xứng đáng là học sinh của trường?
- Kết luận: Cô mong mỗi bạn HS trong lớp mình hãy phấn đấu học tập tốt, tích cực tham gia các hoạt động của nhà trường để góp thêm các thành tích quý báu vào trang sổ truyền thống của nhà trường. Chúc các em thành công!
- Dặn dò các tổ chuẩn bị tiểu phẩm "Cái bàn biết đau"
- HS tham quan.
- HS nêu tên trường, ý nghĩa của tên trường.
- HS nhắc lại một vài thành tích tiêu biểu của nhà trường, của Đội TNTP HCM.
- HS về lớp
- Thảo luận, trình bày ý kiến cá nhân.
- HS nghe.
- Cả lớp hát bài "Em yêu trường em" (Hoàng Vân)
- HS nhận kịch bản "Cái bàn biết đau"
 Thứ tư, ngày 29 tháng 8 năm 2012
Tập đọc
tự thuật
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng.
- Nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài. Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật (lí lịch), (trả lời được các CH trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn bảng tự thuật theo câu hỏi 3, 4.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 
- Yêu cầu hai học sinh đọc đoạn 1 của bài “Có công mài sắt có ngày nên kim.” 
- Câu chuyện khuyên em điều gì?
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu: 
2.2. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.: 
* Đọc mẫu.
- GV đọc mẫu một lượt.
* Đọc từng câu:
- GV luyện từ khó: nữ, xã, quê quán, tự thuật.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ.
VD: Họ tên // Bùi Thanh Hà
 Nam,/ nữ // Nữ
- GV kết hợp giúp hs hiểu nghĩa các từ mới trong từng đoạn.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng
* Thi đọc giữa các nhóm.
* Đọc ĐT.
2.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV giúp HS tìm hiểu bài qua các câu hỏi ở SGK.
- Em biết những gì về bạn Thanh Hà? 
- GV nhận xét.
- Hãy cho biết nơi em đang ở.
2.4. Luyện đọc lại: 
- GV luỵên đọc cho HS yếu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài và luyện phát âm.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- Lần lượt từng HS trong nhóm (bàn, tổ) đọc, các HS khác nghe, góp ý.
- Đại diện các nhóm thi đọc, HS nhận xét đánh giá.
- Lớp đọc đồng thanh.
- HS trả lời và NX.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Qua bài tập đọc Tự thuật, em biết được điều gì?
- GV nhận xét tiết học, yêu cầu hs về nhà đọc lại bài.
Luyện từ và câu
Từ và câu
I. Mục tiêu:
- Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thông qua các bài tập thực hành.
- Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập (BT1, BT2); viết được một câu nói về nội dung mỗi tranh (BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Mở đầu: 
- GV giới thiệu chương trình học trong năm.
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu: 
- GV giới thiệu trực tiếp.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: (miệng)
- GV giúp HS nắm yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
Đáp án: 
+ T1. trường; T2. học sinh; T3. chạy; T4. cô giáo; T5. hoa hồng; T6. nhà.
Bài 2: (miệng)
Đáp án: 
+ Từ chỉ đồ dùng học tập: Bút chì, bút mực….
+ Từ chỉ hoạt động của hs: Đọc, học, viết…
+ Từ chỉ tính nết của hs: Chăm chỉ, ngoan…
Bài 3: Một HS nêu yêu cầu và mẫu câu: Huệ cùng các bạn vào vườn hoa. 
- GV nhận xét và gợi ý thêm.
- GV chấm 3 bài 
* GV chốt lại: 	
 + Tên gọi của các vật, việc được gọi là từ.
 + Ta dùng từ để đặt thành các câu để trình bày 1 sự việc. Khi viết câu, cần chú ý điều gì?
- GV phân tích câu văn: “Huệ cùng các bạn vào vườn hoa.” thành các từ.
- Từng học sinh nêu tên từng tranh, hs khác nhận xét, bổ sung.
- Một HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm việc theo từng nhóm theo yêu cầu của phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
- HS tự đặt câu phù hợp với tranh. 
- HS viết câu tự đặt vào vở. 
- Lắng nghe. 
- Phải viết hoa chữ cái đầu câu, cuối câu ghi dấu chấm.
- HSKG thực hiện.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học
Toán
số hạng - tổng
I. Mục tiêu: 
- Biết số hạng ; tổng.
- Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng.
II. Đồ dùng:
- Thẻ chữ số hạng, số hạng, tổng
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu trực tiếp:
2. Giới thiệu số hạng và tổng. 
- GV ghi bảng: 35 + 24 = 59 yêu cầu HS đọc.
 Số hạng Số hạng 
 # # 
 35 + 24 = 59 " Tổng 
 35 " Số hạng
 + 24 " Số hạng 
 59 " Tổng 
- GV viết phép tính theo cột dọc và làm tương tự như trên.
- GV viết phép tính: 26 + 13 = 39 
- Yêu cầu HS nêu tên các thành phần của phép tính. 
- HS nêu.
3. Thực hành:
Bài 1: 
- GV: Muốn tìm tổng ta làm thế nào? 
Bài 2:
 - GV chú ý hs cách đặt phép tính: Hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục.
Tóm tắt:
Buổi sáng : 12 xe đạp
Buổi chiều : 20 xe đạp
Cả 2 buổi : …xe đạp?
Bài 3: GV giúp hs phân tích đề, sau đó chữa bài:
- GV chữa bài vào vở
- Hs tự nêu cách làm, làm bài sau đó chữa bài.
- HS nêu cách làm và làm bài vào bảng con.
Bài giải
Cả hai buổi, cửa hàng bán được là:
12 + 20 =32 (xe đạp)
 Đáp số: 32 xe đạp
HS đọc đề toán, hs giải vào vở
4. Dặn dò: 
- Về nhà làm lại các bài tập, xem trước bài mới.
Mĩ thuật
Luyện Tiếng Việt (Tập đọc)
tự thuật
I. Mục tiêu: 
- Củng cố kĩ năng đọc hiểu và đọc thành tiếng đã rèn buổi sáng.
- Vận dụng để làm đúng bài tập trong vở Tiếng Việt thực hành.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở TV thực hành.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc: 
- GV đọc mẫu một lượt
- GV hướng dẫn HS luyện đọc lại bài Tự thuật ở SGK và trả lời câu hỏi.
* Đọc ĐT.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:
- GV cho HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn HS tự thuật bằng lời về bản thân mình theo các ý trong vở luyện TV.
Bài 2:
- GV cho HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn HS dựa vào bản tự thuật bằng lời để viết bản tự thuật về mình.
- GV chấm 1 số bài. NX.
- HS đọc bài.
- Các HS khác nghe, góp ý.
- Lớp đọc.
- 2 HS đọc.
- 1 HS khá nêu mẫu. NX.
- 1số HS tự thuật. NX
- 2 HS đọc.
- HS viết vào vở TV thực hành. 
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học, về nhà đọc lại bài và hoàn thành bài tự thuật.
Luyện Tiếng Việt (Luyện từ và câu)
Từ và câu
I. Mục tiêu:
- Làm quen với các khái niệm từ và câu thông qua các bài tập thực hành.
- Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập của hs theo yêu cầu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ vở luyện TV, ghi sẵn bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu: 
- GV giới thiệu trực tiếp.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: (miệng)
- GV giúp hs nắm yêu cầu của bài tập, HS thảo luận nhóm.
Đáp án: T1. hoa; T2. bác sĩ; T3. quyển sách
Bài 2: (miệng)
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu, làm việc theo nhóm bàn.
Đáp án: Từ chỉ hoạt động của tranh trong bài là : thể dục, hát, vẽ…
Bài 3: Một HS nêu yêu cầu.
+ Từ chỉ đồ dùng em thường mang đến trường: cặp sách, vở,…
+ Từ chỉ hoạt động của em ở nhà: ăn, ngủ, đọc, học, viết…
+ Từ chỉ tính tốt: Chăm chỉ, ngoan ngoãn…
- GV chấm 3 bài 
GV chốt lại: 	
 + Tên gọi của các vật, việc được gọi là từ.
 + Ta dùng từ để đặt thành các câu để trình bày 1 sự việc.
- Từng học sinh nêu tên từng tranh, nhận xét, bổ sung.
- Một HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm việc theo từng nhóm theo yêu cầu của phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
- HS tự làm bài. GV nhận xét và gợi ý thêm.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại bài.
Luyện Toán
số hạng - tổng
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cho hs:
+ gọi thành phần của phép cộng.
+ Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
+ Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài.
- Nêu mục tiêu giờ học.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
- Yêu cầu HS mở vở Luyện tập Toán.
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Gv cùng hs phân tích mẫu.
- Gọi 1 hs lên bảng làm. Cả lớp làm bài trong vở bài tập.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu và mẫu.
- GV cùng HS phân tích mẫu.
- Gọi 3 HS lên bảng làm. Cả lớp làm bài trong vở bài tập.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đầu bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Gọi 1 HS đọc tóm tắt.
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS đọc câu mẫu.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Gọi HS đọc kết quả làm bài.
- Gv nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài sau.
- HS mở vở Luyện tập Toán.
Số hạng
35
52
55
24
49
60
Số hạng
52
35
32
 1
 0
 5
Tổng
87
 24
 52
 40
 7
 +
 +
 +
 +
 63
 33
 15
 30
 87
 85
 55
 37
Bài giải:
Cả hai ngày bán được số chai dầu là:
23 + 25 = 48 (chai dầu)
 Đáp số: 48 chai dầu
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc mẫu.
- HS tự làm bài.
 Thứ năm, ngày 30 tháng 8 năm 2012
Tập viết
chữ hoa: a
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa A (1 dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Anh (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Anh em thuận hoà (3 lần).
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
* HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng ( tập viết ở lớp) trên trang vở Tập viết 2. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ cái A đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ kẻ sẵn khung chữ. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Mở đầu: GV nêu yêu cầu của tiết tập viết lớp 2.
2. Bài mới:
- GV giới thiệu: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.1. Hướng dẫn viết chữ hoa:
- GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ A hoa:
 ? Chữ A cao mấy li, gồm mấy đường kẻ ngang, gồm mấy nét ?
- GV chỉ dẫn cách viết:
+ Nét 1: Đặt bút ở đường kẻ 3 viết nét móc ngược trái từ dưới lên nghiêng về bên phải và lượn ở phiá trên dừng bút ở đường kẻ 6
+ Nét 2: Từ điểm dừng bút ở nét 1 chuyển hướng bút viết nét móc ngược phải dừng bút ở đường kẻ 2.
+ Nét 3: Lia bút lên khoảng giữa thân chữ, viết nét lượn ngang thân chữ từ trái qua phải.
- GV viết mẫu lên bảng kết hợp nhắc lại cách viết.
- GV hướng dẫn hs viết trên bảng con.
- GV nhận xét đánh giá.
2.2. Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- Giới thiệu câu ứng dụng.
- GV giải nghĩa: Anh em trong nhà phải thương yêu nhau.
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: Độ cao của các con chữ thế nào? Cách đặt dấu thanh ra sao? Khoảng cách giữa các tiếng là bao nhiêu?
- HS quan sát chữ mẫu.
- 5 li, 6 đường kẻ, gồm 3 nét.
- HS quan sát theo dõi cách viết mẫu của giáo viên.
- HS luyện viết trên bảng 2 -3 lượt.
- HS đọc câu ứng dụng“ Anh em thuận hoà”
- GV viết mẫu Anh lên bảng.
- Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con.
2.3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
- GV nêu yêu cầu viết: 
+ 1 dòng A cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.
+ 1 dòng Anh cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.
+ 2 dòng Anh em thuận hoà cỡ nhỏ.
- Với HS khá giỏi viết đủ các dòng.
- Theo dõi HS viết bài, 
2.3. Chấm chữa bài:
- GV chấm tổ 1, nhận xét, nhắc nhở.
3. Củng cố, dặn dò. 
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện viết thêm.
- HS viết vào bảng con.
- HS viết vở theo yêu cầu.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số.
- Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.
- Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- HS cả lớp làm BT 1, 2( cột 2), 3( a, c ), 4. 
 HS khá giỏi làm đủ các BT.
II Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu giờ học.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài.
- GV yêu cầu HS nêu thành phần phép tính: 
- HS thành lập phép tính:
 34 " Số hạng
 42 " Số hạng
 76 " Tổng
+
Bài 2: 
- GV yêu cầu hs nêu lại cách nhẩm: 
Ví dụ: 50 + 10 + 20 
Tính nhẩm:
5 chục + 1chục = 6 chục, 6 chục + 2 chục = 8 chục. 
Vậy 50 + 10 +20 = 80
Bài 3: 
- GV tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài.
Bài 4: 
- HS nêu đề toán.
- GV HD HS phân tích đề và tóm tắt.
Bài 5:
- GV yêu cầu HS khá, giỏi làm.
- HS tự làm rồi chữa bài (cả lớp làm cột 2, HS khá, giỏi làm cả bài.) 
- HS tự làm rồi chữa bài phần (a , c). HS khá, giỏi làm cả bài. 
- HS tự làm rồi chữa bài. 
Bài giải.
Số học sinh đang ở trong thư viện là:
25 + 32 =57 (học sinh)
 Đáp số: 57 học sinh.
3. Dặn dò: 
- Về nhà xem lại các bài tập.
- Làm bài vào VBT Toán.
Âm nhạc
Thủ cụng 
GẤP TấN LỬA
I. Mục tiờu: 
- Biết cỏch gấp tờn lửa. Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
* HS khéo tay: Gấp được tên lửa. Các nếp gấp phẳng, thẳng. Tên lửa sử dụng được.
II. Đồ dựng dạy học: 
- Tờn lửa mẫu - Hỡnh vẽ cỏc qui trỡnh gấp giấy thủ cụng.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ. 
- Kiểm tra dụng cụ của HS.
2. Bài mới.
2.1. GV hướng dẫn HS quan sỏt và nhận xột:
- GV đưa tờn lửa mẫu.
- Quan sỏt.
- Đặt cõu hỏi về hỡnh dỏng, màu sắc cỏc phần của tờn lửa (mũi, thõn). 
- HS trả lời.
- GV mở dần mẫu gấp tờn lửa, sau đú lần lượt gấp từ đầu đến khi hoàn thành.
- Quan sỏt.
- GV nờu cõu hỏi về cỏch gấp tờn lửa.
- HS trả lời.
2.2. GV hướng dẫn mẫu:
* Bước 1: Gấp tạo mũi và thõn tờn lửa.
- Đặt tờ giấy HCN lờn bàn, mặt kẻ ụ ở trờn, gấp đụi tờ giấy theo chiều dài để lấy đường dấu giữa (H.1 - SGV). Mở tờ giấy ra, gấp theo đường dấu gấp ở H.1 sao cho 2 mộp giấy mới gấp nằm sỏt đường dấu giữa (H.2- SGV).
- Gấp theo đường dấu gấp ở H.3 sao cho 2 mộp sỏt vào đường dấu giữa được H .3.
- Gấp theo đường dấu gấp ở H.3 sao cho 2 mộp gấp sỏt vào đường dấu giữa được H.4. 
- HS quan sỏt.
* Bước 2: Tạo tờn lửa và sử dụng
Bẻ cỏc nếp gấp sang 2 bờn đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa được tờn lửa H.5. Cầm vào nếp gấp giữa cho 2 cỏnh tờn lửa ngang ra H.6 và phúng tờn lửa theo hướng chếch lờn khụng trung.
- HS quan sỏt.
- Gọi 1 vài HS lờn bảng thao tỏc cỏc bước gấp tờn lửa.
- HS quan sỏt, nhận xột.
- GV tổ chức cho HS gấp trờn giấy nhỏp.
- HS thực hành gấp tờn lửa.
3. Củng cố - Dặn dũ.
- Nhắc lại cỏc bước gấp tờn lửa.
- Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xột.
Đạo đức
Bài 1: học tập, sinh hoạt đúng giờ (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngàycủa bản thân. 
- Thực hiện theo thời gian biểu.
* HSKG: Lập được thời gian biểu hằng ngày phù hợp với bản thân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến.
* Mục tiêu: HS có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến trước các hành động.
* Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 2 nhóm bày tỏ ý kiến về việc làm trong 1 tháng. Việc làm nào đúng việc làm nào sai.
+ Nhóm 1: Tình huống 1: Trong giờ học toán, cô giáo đang hd cả lớp làm bài tập. Bạn Lan tranh thủ làm bài tập TV, còn bạn Tùng vẽ máy bay trên vở nháp.
+ Nhóm 2: Tình huống 2: Cả nhà đang ăn cơm vui vẻ, riêng b

File đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 1.doc
Giáo án liên quan