Giáo án Lớp 1 - Tuần 26 - Năm học 2015-2016 - Sùng Mí Sử

A. Ôn định tổ chức:

B. Kiểm tra bài cũ

- GV chấm vở của những HS về nhà phải chép lại bài.

C. Dạy học bài mới.

1. Giới thiệu bài.

2. Hướng dẫn tập chép.

- GV treo bảng phụ và gọi HS đọc đoạn văn cần chép.

- GV hỏi: Hãy tìm tiếng khó viết ?

 ( hằng ngày, bao nhiêu, là, việc, nấu cơm, giặt, tã lót)

- Cho HS phân tích tiếng khó và viết bảng con. GV nhận xét.

- Cho HS chép bài chính tả vào vở

- GV quan sát, uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút của học sinh. Nhắc HS viết tên bài vào giữa trang, chữ đầu đoạn văn lùi vào 1 ô, sau dấu chấm phải viết hoa.

- GV đọc đoạn văn cho HS soát lỗi, đánh vần những từ khó viết. Hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở.

- GV chữa trên bảng những lỗi sai phổ biến. Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết.

- GV cho HS đổi vở sửa lỗi cho nhau.

- GV thu một số bài.

3. Hướng dẫn HS làm bài chính tả

Bài tập 2: Điền vần an, at?

- Cho HS đọc yêu cầu của bài

- Cho HS quan sát 2 bức tranh và hỏi:

+ Tranh vẽ cảnh gì ?

- GV hướng dẫn và cho HS làm bài.

- Gọi HS đọc kết quả làm bài.

- GV nhận xét , yêu cầu HS chữa bài theo lời giải đúng.

 ( kéo đàn, tát nước)

Bài 3: Điền g hay gh?

- GV tiến hành tương tự bài 2

Đáp án: nhà ga, cái ghế.

D. Củng cố, dặn dò:

- GV khen những HS học tốt,viết bài chính tả đúng đẹp.

- Yêu cầu HS về nhà chép lại đoạn văn cho đúng, sạch đẹp và làm lại bài tập

 

doc30 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 492 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 26 - Năm học 2015-2016 - Sùng Mí Sử, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iện pháp bảo vệ ?
D. Củng cố, dặn dò: 
- GV củng cố nội dung bài
- Nhận xét chung giờ học.
- HS hát
- HS trả lời.
- Nghe
- HS kÓ 
- Nghe
- HS tr¶ lêi
- HS ghi chÐp nh÷ng hiÓu biÕt cña m×nh vÒ c©y rau c¶i vµo vë ghi chÐp khoa häc.
- HS quan s¸t c©y rau.
- HS quan s¸t vµ trao ®æi trong nhãm.
- HS quan s¸t råi cö ®¹i diÖn lªn tr¶ lêi.
- Nghe yªu cÇu.
- Nªu c©u hái ®Ò xuÊt
+ C©y rau c¶i cã nhiÒu l¸ hay Ýt l¸? 
+ C©u rau c¶i cã rÔ kh«ng? 
+ C©y rau c¶i cã nh÷ng bé phËn nµo?...
- HS th¶o luËn nhãm ®Ó ®­a ra dù ®o¸n vµ ghi l¹i dù ®o¸n vµo b¶ng nhãm.
- HS trong nhãm tr×nh bµy phÇn dù ®o¸n cña nhãm m×nh tr­íc líp.
- HS nªu ph­¬ng ¸n ( c¸ch tiÕn hµnh)
- HS quan s¸t c©y rau c¶i ®· chuÈn bÞ vµ ghi l¹i kÕt qu¶ quan s¸t vµo b¶ng nhãm
- Tr×nh bµy kÕt luËn sau khi quan s¸t. 
- Nghe.
* HS chØ trªn c©y rau c¶i vµ nh¾c l¹i. 
- Trả lời.
*2 HS nhắc lại
- Nghe HD c¸ch ch¬i.
- HS ch¬i.
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 3: Toán
CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Nhận biết về số lượng; biết đọc viết đếm các số từ 20 đến 50; nhận biết được thứ tự các số từ 20 đến 50.
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng đọc, viết và nhận biết thứ tự các số có hai chữ số.
3. Thái độ: 
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
 	- Bộ đồ dùng học Toán.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS lên bảng tính:
 90 - 50 + 10 70 - 10 - 30
- GV nhận xét, khen ngợi.
C.Dạy - Học bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu các số từ 20 đến 30
- GV hướng dẫn HS lấy 2 bó que tính (mỗi bó một chục que tính); đồng thời GV gài 2 bó que tính lên bảng và nói: “ Có hai chục que tính” 
- GV gài thêm 3 que tính và hỏi:
+ Có tất cả bao nhiêu que tính?
- GV giơ lần lượt 2 bó que tính rồi 3 bó que tính và nói : Hai chục và 3 là hai mươi ba.
- GV cho HS làm lại và nói: “Hai chục và 3 là hai mươi ba”. 
- GV nói: “ Hai mươi ba viết như sau” rồi viết số 23 lên bảng.Gọi HS chỉ vào 23 và đọc: “ Hai mươi ba”.
- GV hướng dẫn tương tự như trên để HS nhận ra số lượng, đọc viết các số từ 21 đến 30.
- GV lưu ý cách đọc các số: 21, 24, 25, 27
+ 21: Đọc là "hai mươi mốt"
 Không đọc là "Hai mươi một"
+ 25: đọc là "Hai mươi lăm"
 Không đọc là "Hai mươi nhăm"
+ 27: Đọc là "Hai mươi bảy"
 Không đọc là "Hai mươi bẩy"
3. GV hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1:
+ Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
+ GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài.
+ Nhận xét chữa bài.
a. 20 ; 21 ; 22 ; 23 ; 24 ; 25 ; 26 ; 27 ; 28 ; 29.
Bài 2: Viết số:
- GV hướng dẫn HS nhận biết số lượng đọc, viết nhận biết thứ tự các số từ 30 đến 40 tương tự các số từ 20 đến 30.
- GV lưu ý HS cách đọc các số: 31, 34, 35, 37 (Ba mươi mốt, ba mươi tư, ba mươi lăm, ba mươi bảy)
Bài 3: Viết số:
- GV hướng dẫn HS nhận biết số lượng đọc, viết nhận biết thứ tự các số từ 40 đến 50 tương tự các số từ 20 đến 30.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 3:
Bài 4:
+ Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
+ GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài.
+ Nhận xét chữa bài.
 ( 40;41;42;43;44;45;46;47; 48;49 ;50)
- GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài tập 4.
 GV cho HS đọc các số theo thứ tự xuôi ngược.
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
D. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố nội dung bài. 
- Nhận xét chung giờ học.
- HS làm bài tập (VBT)
- HS hát.
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
- Nghe
- HS làm theo yêu cầu của giáo viên.
- HS trả lời.
- HS làm theo yêu cầu của giáo viên.
- HS theo dõi và đọc số.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng làm, lớp làm vào phiếu học tập.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS làm bài tập 4.
- HS đọc các số theo thứ tự xuôi ngược.
- HS theo dõi và ghi nhớ.
Tiết 4 : Chính tả
BÀN TAY MẸ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
	- Nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng đoạn “ Hằng ngày, ...chậu tã lót đầy”: 35 chữ trong khoảng 15 - 17 phút.
	- Điền đúng vần: an, at ; chữ g, gh vào chỗ trống.
2. Kĩ năng:
	- Rèn kĩ năng viết đúng đẹp cho học sinh.
3.Thái độ:
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, kiên trì. 
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn và 2 bài tập.
- Vở chính tả, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học. 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ôn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ
- GV chấm vở của những HS về nhà phải chép lại bài.
C. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn tập chép. 
- GV treo bảng phụ và gọi HS đọc đoạn văn cần chép.
- GV hỏi: Hãy tìm tiếng khó viết ?
 ( hằng ngày, bao nhiêu, là, việc, nấu cơm, giặt, tã lót)
- Cho HS phân tích tiếng khó và viết bảng con. GV nhận xét.
- Cho HS chép bài chính tả vào vở 
- GV quan sát, uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút của học sinh. Nhắc HS viết tên bài vào giữa trang, chữ đầu đoạn văn lùi vào 1 ô, sau dấu chấm phải viết hoa.
- GV đọc đoạn văn cho HS soát lỗi, đánh vần những từ khó viết. Hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở.
- GV chữa trên bảng những lỗi sai phổ biến. Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
- GV cho HS đổi vở sửa lỗi cho nhau.
- GV thu một số bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài chính tả
Bài tập 2: Điền vần an, at?
- Cho HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS quan sát 2 bức tranh và hỏi:
+ Tranh vẽ cảnh gì ? 
- GV hướng dẫn và cho HS làm bài.
- Gọi HS đọc kết quả làm bài.
- GV nhận xét , yêu cầu HS chữa bài theo lời giải đúng.
 ( kéo đàn, tát nước)
Bài 3: Điền g hay gh?
- GV tiến hành tương tự bài 2
Đáp án: nhà ga, cái ghế.
D. Củng cố, dặn dò:
- GV khen những HS học tốt,viết bài chính tả đúng đẹp.
- Yêu cầu HS về nhà chép lại đoạn văn cho đúng, sạch đẹp và làm lại bài tập
- HS hát.
- Nghe
- HS đọc đoạn văn chép chính tả.
- HS tìm tiếng khó viết.
- Viết tiếng khó vào bảng con.
- HS chép bài chính tả vào vở 
- HS soát lỗi, gạch chân chữ viết sai
- HS theo dõi và ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
- HS đổi vở sửa lỗi cho nhau
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS trả lời câu hỏi.
- HS làm bài vào vở bài tập
- HS chữa bài
- HS làm bài
- HS theo dõi và ghi nhớ.
 Ngày soạn:.........
 Ngày giảng:...
Tiết 1+ 2: Tập đọc
CÁI BỐNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ :khéo sảy, khéo sàng, đương trơn, mưa ròng.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK )
- Học thuộc lòng bài đồng dao.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng đọc, đọc hiểu cho học sinh.
3.Thái độ:
- Giáo dục HS ý thức tự giác học tập.
* TCTV: Luyện đọc.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
- Sách tiếng việt 1 tập 2. 
III. Các hoạt động dạy học. 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài trong SGK.
- GV nhận xét, khen ngợi.
C. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc.
- GV đọc mẫu lần 1
- GV hướng dẫn HS tìm và nêu từ khó. 
- GV nhận xét, gạch chân: khéo sảy, khéo sàng, đương trơn, mưa ròng.
- GV hướng dẫn HS phân tích các từ khó và đọc đánh vần.
- GV giải nghĩa từ bằng song ngữ.
- GV hướng dẫn HS xác định các dòng thơ và tìm chữ viết hoa.
- GVcho HS đọc nối tiếp theo dòng thơ
 GV theo dõi nhận xét.
- GVcho HS xác định khổ thơ trong bài
- Cho HS đọc nối tiếp toàn bài.
 GV theo dõi nhận xét.
- GV gọi HS đọc toàn bài.
- Cho cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
3. Ôn các vần anh, ach: 
Bước1. GV nêu yêu cầu 1 trong SGK. - Hãy tìm cho cô tiếng có vần anh trong bài
- Hãy phân tích tiếng "gánh"
- Cho HS quan sát tranh và đọc câu mẫu
Bước2. GV nêu yêu cầu 2 trong SGK.
- GV đưa ra tranh minh họa yêu cầu HS quan sát tranh và nêu câu mẫu
- Yêu cầu HS nói câu chứa tiếng
- GV nhận xét
 Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói 
a. Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc.
- GV gọi HS đọc câu hỏi 1
- Gọi HS đọc 2 dòng thơ đầu,trả lời câu hỏi: Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm?
(Bống sảy, sàng gạo cho mẹ nấu cơm)
- Cho HS đọc 2 câu thơ cuối và trả lời câu hỏi:
 + Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về?
 (Bống chạy ra gánh đỡ mẹ.)
- GV: Bài thơ nói lên tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ.
b.Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
- GVgọi HS đọc lại bài thơ. GV hướng dẫn HS cách nghỉ hơi đúng khi đọc hết mỗi dòng, mỗi câu thơ.
- GV nhận xét và khen ngợi.
c. Học thuộc lòng bài thơ
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ theo cách: xoá dần chữ.
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- GV nhận xét đánh giá.
d. Luyện đọc SGK.
- GV cho HS quan sát bức tranh trong SGK và nêu nội dung tranh.
- GVhướng dẫn đọc và gọi HS đọc CN.
- GV nhận xét.
D. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung giờ học
- HS về nhà đọc lại bài chuẩn bị bài sau
- HS hát 
- 2 - 3 HS đọc
- Nghe
- HS lắng nghe.
- HS tìm và nêu các từ khó. 
- HS phân tích các từ khó và đọc đánh vần.
- HS lắng nghe
- HS xác định các dòng thơ và tìm chữ viết hoa.
- HS đọc nối tiếp theo dòng thơ
- HS xác định khổ thơ trong bài.
- HS đọc nối tiếp toàn bài..
- 1HS đọc toàn bài.
- Lớp đọc đồng thanh toàn bài.
- HS tìm
- HS phân tích
- Quan sát,đọc
- HS quan sát tranh và đọc câu mẫu.
- HS nêu câu chứa tiếng
- 1 HS đọc câu hỏi 1
- 3 HS đọc 2 dòng thơ đầu
- Lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- 3HS đọc nối tiếp các câu thơ còn lại và trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi
- 3 HS đọc.
- HS học thuộc lòng bài thơ
- HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS quan sát bức tranh trong SGK và nêu nội dung tranh.
- HS đọc CN.
- HS theo dõi.
Tiết 3: Thủ công
 CẮT, DÁN HÌNH VUÔNG (TIẾT 1)
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức,
 - Biết cách kẻ, cắt dán hình vuông.
2.Kĩ năng: 
- Kẻ, cắt, dán được hình vuông. Có thể kẻ,cắt,dán được hình chữ nhật theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức giữ gìn đồ dùng học tập.
* TCTV: Hoạt động 2.
** HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được hình vuông theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng.
II. Đồ dùng dạy học.
- Hình vuông bằng giấy màu dán trên nền giấy trắng
- Giấy màu có kẻ ô, 1 tờ giấy vở có kẻ ô.
- Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học 
- Nêu nhận xét sau kiểm tra.
C. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1:Quan sát và nhận xét.
- GV ghim hình vuông mẫu lên bảng hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
+ Hình vuông có mấy cạnh ? ( 4 cạnh )
+ Các cạnh có bằng nhau không ? Mỗi cạnh có mấy ô ?
3. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
* Hướng dẫn cách kẻ hình vuông
- GV ghim tờ giấy kẻ ô đã chuẩn bị lên bảng.
- GV hỏi: Muốn vẽ hình vuông có cạnh 7 ô ta phải làm thế nào ?
- GV gợi ý: Xác định điểm A, từ điểm A đếm xuống dưới 7 ô theo đường kẻ ô được điểm D và đếm sang phải 7 ô theo đường kẻ ô được điểm B. 
- GV hỏi: Làm thế nào xác định được điểm C để có hình vuông ABCD?
 GV gợi ý: Từ cách vẽ hình chữ nhật các em có thể vẽ được hình vuông
- Cho HS tự chọn số ô của mỗi cạnh nhưng 4 cạnh phải bằng nhau.
* Hướng dẫn cắt rời hình vuông và dán.
- Gợi ý để HS nhớ lại cách kẻ, cắt hình chữ nhật đơn giản.
- GV hướng dẫn và làm mẫu.
+ Cắt theo cạnh AB; AD, DC, BC
+ Cắt xong dán sản phẩm cân đối, phẳng.
* GV hướng dẫn cách kẻ, cắt dán hình vuông đơn giản.
- GV gợi ý để HS nhớ lại cách kẻ, cắt hình chữ nhật đơn giản.
 - GV hướng dẫn và làm mẫu: Lấy 1 điểm A tại góc tờ giấy, từ điểm A đếm xuống và sang bên phải 7 ô để xác định điểm D, B . Từ điểm B, D kẻ xuống và sang phải 7 ô, gặp nhau ở hai đường thẳng là điểm C.Như vậy chỉ cần cắt hai cạnh BC và DC ta được hình vuông.
- GV cho HS thực hành cắt,dán trên giấy nháp có kẻ ô
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ HĐNGLL: Tìm hiểu ngày quốc tế phụ nữ 8/3.
- HD học sinh tìm hiểu ý nghĩa ngày 8/3.
D. Củng cố, dặn dò
- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét về tinh thần học tập và sự chuẩn bị đồ dùng học tập, kỹ thuật kẻ, cắt dán và đánh giá sản phẩm nháp của HS.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Nghe
- HS quan sát và nhận xét.
- HS trả lời
- HS trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi
- HS nêu cách kẻ, cắt hình chữ nhật đơn giản.
- HS theo dõi.
- HS thực hành cắt,dán trên giấy nháp có kẻ ô
- HS theo dõi.
- HS theo dõi và ghi nhớ.
Tiết 4 : Toán
CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TIẾP )
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Nhận biết về số lượng; biết đọc viết đếm các số từ 50 đến 69; nhận biết được thứ tự các số từ 50 đến 69.
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng đọc, viết và nhận biết thứ tự các số có hai chữ số.
3. Thái độ: 
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
 	- Bộ đồ dùng học toán 1
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A.Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS lên bảng viết các số từ 20 đến 80
- GV nhận xét, khen ngợi.
C. Dạy - Học bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu các số từ 50 đến 60
- GV hướng dẫn HS lấy 5 bó que tính (mỗi bó một chục que tính); đồng thời GV gài 5 bó que tính lên bảng và nói: “ Có năm chục que tính” 
- GV gài thêm 4 que tính và hỏi:
+ Có tất cả bao nhiêu que tính?
- GV giơ lần lượt 5 bó que tính rồi 4 que tính và nói : Năm chục và 4 là năm mươi tư.
- GV cho HS làm lại và nói: “Năm chục và 4 là năm mươi tư”.
- GV nói: “ Năm mươi tư viết như sau” rồi viết số 54 lên bảng. Gọi HS chỉ vào 54 và đọc: 
 “ Năm mươi tư”.
- GV hướng dẫn tương tự như trên để HS nhận ra số lượng, đọc viết các số từ 51 đến 60.
- GV lưu ý cách đọc các số: 51, 54, 55, 
+ 51: Đọc là "hai mươi mốt"
 Không đọc là "Năm mươi một"
+ 55: đọc là "Năm mươi lăm"
 Không đọc là "Năm mươi nhăm"
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 1:
+ Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
+ GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài.
+ Nhận xét chữa bài.
( 50 ; 51 ; 52 ; 53 ; 54 ; 55 ; 56 ; 57 ; 58 ; 59). 
3. Giới thiệu các số từ 61 đến 69.
- GV hướng dẫn HS nhận biết số lượng đọc, viết nhận biết thứ tự các số từ 61 đến 69 tương tự các số từ 50 đến 60.
- GV lưu ý HS cách đọc các số: 61, 64, 65, 67 (Sáu mươi mốt, sáu mươi tư, sáu mươi lăm, sáu mươi bảy)
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 2 và 3:
+ Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
+ GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài.
+ Nhận xét chữa bài.
 GV cho HS đọc các số theo thứ tự xuôi ngược.
Bài 2 
 ( 60; 61; 62; 63; 64; 65; 66; 67; 68; 69; 70)
Bài 3
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
D. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố nội dung bài. 
- Nhận xét chung giờ học và giao BTVN 
- HS hát.
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
- HS làm theo yêu cầu của giáo viên.
- HS trả lời.
- HS làm theo yêu cầu của giáo viên.
- HS theo dõi và đọc số.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
* HS đọc các số theo thứ tự xuôi ngược.
- HS theo dõi và ghi nhớ.
Tiết 5: Mĩ thuật.
Chủ đề: EM VỚI NGÔI TRƯỜNG CỦA EM
VẼ TỰ DO
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Học sinh biết thêm cách vẽ màu.
2. Kĩ năng.
 - Biết cách vẽ tự do. Riêng học sinh khá, giỏi tô màu mạnh dạn, tạo vẻ đẹp riêng.
3. Thái độ. 
 - Có ý thức cảm nhận vẻ đẹp mĩ thuật; yêu thích môn học.
* TCTV : HS nói được nội dung bài học.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh lớp trước.
- Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, ...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
- KT vở tập vẽ và đồ dùng cho giờ học
- Nêu NX sau KT
C. Dạy - học bài mới
1.Giới thiệu bài.
2. Bài mới.
1. Hoạt động 1. Vẽ theo quan sát (5 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ theo ý thích, tự sáng tạo.
2. Hoạt động 2: Trưng bày ngân hàng hình ảnh (5 phút):
- Giáo viên khuyến khích học sinh sắp xếp các bức vẽ theo chỉ dẫn; so sánh, nhận biết và diễn tả được mối quan hệ về tỉ lệ và kích thước trên hình vẽ.
- Giáo viên tổ chức đánh giá và thảo luận về phương pháp vẽ ký họa này và những yếu tố cơ bản của hoạt động vẽ tranh đề tài, chẳng hạn như: tỷ lệ, các biểu cảm, hình dáng, động tác của các nhân vật trong tranh.
- Đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ và chia sẻ ý kiến.
3. Hoạt động 3: Sáng tác tranh theo chủ đề 
(5 phút):
- Giáo viên giới thiệu chủ đề Em với ngôi trường của em, khuyến khích các em tư duy về chủ đề và tạo một bản đồ tư duy về các hoạt động học tập, vui chơi của học sinh ở trường.
- Giáo viên đặt câu hỏi: “Ý kiến của em là gì? Em định trình bày gì về bức tranh của em?”
4. Hoạt động 4: Chia sẻ nội dung câu chuyện (7 phút):
- Giáo viên yêu cầu các nhóm treo tranh lên tường và đại diện nhóm trình bày về câu chuyện của nhóm mình.
- Giáo viên và học sinh cùng góp ý để thêm màu sắc cho câu chuyện và làm cho cốt truyện hay hơn thông qua các câu hỏi gợi ý:
+ Đâu là hình ảnh trọng tâm của bức tranh?
+ Những người trong tranh là nam hay nữ?
+ Làm sao để nhìn ra những người trong tranh liên quan
đến nhau?
+ Các hình ảnh thể hiện họ đang làm gì? Ở đâu? Lúc nào? Làm sao em biết điều đó?
(+)GDBVMT: GV giúp HS:
* Biết:
- Vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam.
- Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người
- Một số biện pháp BVMT thiên nhiên 
- Yêu quý cảnh đẹp và có ý thức
giữ gìn cảnh quan.
- Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên
- Vẽ được tranh về BVMT.
- Tham gia các hoạt động làm sạch, đẹp cảnh quan môi trường
5. Hoạt động 5. Tô màu làm phong phú câu chuyện (5 phút):
- Giáo viên yêu cầu các nhóm thực hiện thảo luận để tìm màu sắc cho bức tranh của nhóm.
- Giáo viên chú ý đến khả năng hợp tác, thảo luận, tranh luận và tìm ra phương thức chung chọn màu sắc làm phong phú câu chuyện sẽ kể.
- Giáo viên và học sinh đối thoại và thảo luận về hình ảnh khi sử dụng mẫu:
+ Chất liệu nào được sử dụng và hiệu ứng thế nào?
+ Hình thức: không gian hình ảnh; ngôn ngữ; thành phần; đường nét; màu sắc tương phản; ...
- Giáo viên giúp học sinh biết vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam, từ đó, yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường. Biết giữ gìn cảnh quan môi trường.
6. Hoạt động 6. Tổ chức trưng bày và thuyết trình về bức tranh (7 phút):
- Giáo viên và học sinh đánh giá kết quả làm việc khi các nhóm học sinh thuyết trình về tác phẩm của mình.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi: “Chúng ta có thể phát triển tiếp chủ đề câu chuyện này bằng các hình thức khác hay không?”
HĐNGLL: Tìm hiểu ngày quốc tế phụ nữ 8/3.
- HD học sinh tìm hiểu ý nghĩa ngày 8/3.
- GV tãm t¾t vµ kÕt luËn.
D.Củng cố, dặn dò
- NX sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả của bài vẽ.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.
- Hát
- Lấy đồ dùng
- Nghe
- Học sinh thực hiện trên giấy A4.
- Học sinh thực hiện ghi tên của mình vào bức vẽ.
- Học sinh trưng bày các bức vẽ của mình chung với các bạn khác; diễn tả được tỉ lệ và kích thước của phong cảnh sân trường trong giờ chơi.
- Học sinh nhận xét, đánh giá cùng giáo viên.
- Học sinh chia sẻ ý kiến.
- Học sinh chia nhóm 5, Mỗi nhóm sáng tác 1 câu chuyện dựa vào “ngân hàng hình ảnh”.
- Học sinh nghiên cứu các hình vẽ trong ngân hàng hình ảnh sẵn có để suy nghĩ, cùng thảo luận về câu chuyện của nhóm,
- Học sinh treo tranh của mình lên tường, từng nhóm lần lượt trình bày về câu chuyện của nhóm mình, các nhóm khác có thể hỏi thêm để làm rõ câu chuyện.
- Lắng nghe
- Học sinh dùng sáp và vẽ hoặc có thể cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp dẫn và sống động.
- Học sinh thêm biểu cảm cho bức tranh và tăng sự hiểu biết của mình về màu sắc.
- Trao đổi cùng giáo viên.
- Mỗi nhóm học sinh trình bày câu chuyện của mình giống như một vở kịch ngắn.
- HS trả lời
- Lắng nghe
Ngày soạn:.......................... 
Ngày giảng:........
Tiết 1: Toán
CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TIẾP)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Nhận biết về số lượng; biết đọc viết đếm các số từ 70 đến 99; nhận biết được thứ tự các số từ 70 đến 99.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng đọc, viết và nhận biết thứ tự các số có hai chữ số.
3.Thái độ: 
- Giáo dục h

File đính kèm:

  • docTuan 26.doc
Giáo án liên quan