Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1, Tuần 31 - Năm học 2017-2018 - Trần Thị Liên - Trường Tiểu học Thượng Quận

BÀI CỦA t2 Việc 2:HS trả lời cõu hỏi.

1/ Lúc mới chuyển trường, Thảo là người như thế nào?

A Vui vẻ hoạt bỏt. B Trầm, nhỳt nhỏt, Ít núi

2 Thu làm gỡ để gips thảo mau quen với lớp mói?

A Trũ chuyện và giỳp đỡ Thảo B Xa lỏnh khụng quan tõm.

3/ Khi Thu giẫm phải Thủy tinh, Thảo đó làm gỡ?

a/ Không quan tâm b/ Băng vết thương

 c/ Rửa vết thương và đưa Thu vào phũng y tế .

 4/ Em học được điều gỡ qua cõu chuyện này?

Việc 3: Viết chớnh tả bài : Chiều muộn ,trang 20 Tài liệu ôn tập kiểm tra đánh giá năng lực học snh.

T: chấm 1 số bài, chữa , nhắc nhở.

3. Củng cố- dặn dũ:

- Gv, hs : hệ thống kiến thức

 LUYỆN VIẾT : Chiều muộn( ôn luyện kiểm tra đánh giá năng lực học sinh)

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Củng cố cho HS đọc trơn bài đọc. Viết đúng chính tả bài: Chiều muộn. Đúng từ ngữ:Nắng nhạt, lượn, diều, rả rích.

- Rèn kĩ năng cho HS đọc tốt và kĩ năng viết đúng chính tả.

- HS say mê học T.V.

II. CHUẨN BỊ:

- VBTTH TV2

-Bảng con, Vở.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.ễn lại kiến thức :

GV cho 1 số HS đọc bài: Người ăn xin , con bù nhỡn.

2.Thực hành:

T: mở SGK TV1 Tập 3 trang 46,47

H: mở SGK TV1 tập 2 đọc trang 46,47

* Hoàn thành việc buổi sỏng

T: mở VBTTH-TV1 Tập 3 trang 25

H: mở VBTTH-TV1 Tập 2 trang 25

Việc 1: . 1/ Em vẽ và đưa tiếng vào mô hỡnh đọc trơn, phân tích

doc33 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 158 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1, Tuần 31 - Năm học 2017-2018 - Trần Thị Liên - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 h. hình nhọn h. lối th.
*HĐ3: Chấm bài.
- Thu bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Đọc lại bài chính tả vừa viết. 
- Nhận xét giờ học. 
___________________________________________________________________________ 
 NS: 03/4/2018
 ND: Thứ sáu ngày 13/4/2018
Buổi Sỏng Tiết 1+2 TiếngViệt 
 LUYỆN TẬP
 Sỏch giỏo khoa tiếng việt 1 tập 3 CGD trang 53
 Sỏch thiết kế Tiếng Việt 1 Tập 3 CGD trang 102
 ________________________________________________________________________
Tiết 3 Toán
 	 Luyện tập
I. Mục đích-yêu cầu:
- Củng cố kiến thức đã học về xem giờ đúng. 
- Biết xem giờ đúng, xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ ; bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày
- Ham mê học toán, quý trọng thời gian.
II.Chuẩn bị:
- Giáo viên: Mô hình đồng hồ bài 1, tranh vẽ minh hoạ bài tập 3.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nên xác định giờ của mô hình đồng hồ để bàn ?
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- Nắm yêu cầu của bài.
b. HD HS làm bài tập:
- Hoạt động cá nhân.
*Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- HS tự nêu yêu cầu, làm và chữa.
- Lúc 3 giờ kim ngắn chỉ số mấy. Kim dài chỉ số mấy?
- Kim ngắn chỉ số 3, kim dài chỉ số 12.
*Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu?
- Theo dõi và giúp đỡ HS.
- HS tự nêu yêu cầu, và thực hành trên mô hình đồng hồ.
- Chú ý kim dài giữ nguyên, chỉ quay kim gì?
- kim ngắn.
*Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Theo dõi giúp đỡ HS, gọi HS chữa bài.
KL: Ta nên thực hiện các việc cho phù hợp thời gian thì sẽ không bị đi học muộn.
- Nắm yêu cầu của bài sau đó làm bài.
- HS chữa bài, em khác nhận xét bài làm của bạn.
- Theo dõi.
3.Củng cố-Dặn dò:
- Thi vặn giờ trên đồng hồ nhanh.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài. 
 _____________________________________________________________________
 Tiết 4 Sinh hoạt lớp
i. mục đích yêu cầu 
- HS thấy rừ được cỏc ưu điểm, khuyết điểm của bản thõn, của ban, của lớp về việc thực hiện hoạt động học tập và cỏc hoạt động giỏo dục khỏc trong tuần 31 thực hiện. Nắm được phương hướng hoạt động của tuần 32. 
- HS cú kĩ năng điều hành, diễn đạt, trao đổi ý kiến, kĩ năng tự nhận xột, ứng xử, giải quyết cỏc tỡnh huống trong tiết học.
- HS cú ý thức phấn đấu, tu dưỡng, rốn luyện, học tấp tốt; quan tõm đến bạn bố, tự tin, yờu trường lớp.
II. CHUẨN BỊ:
- Chủ tịch, phú chủ tịch, trưởng cỏc ban chuẩn bị nội dung để nhận xột, đỏnh giỏ về những ưu điểm, hạn chế của lớp, của ban.
- Ban văn nghệ chuẩn bị nội dung tổ chức lớp sinh hoạt văn nghệ.
III. TIẾN TRèNH:
1.Trưởng ban đối ngoại giới thiệu và mời ban văn nghệ lờn điều hành.
2. Ban văn nghệ điều hành văn nghệ, mời chủ tịch Hội đồng tự quản lờn điều hành buổi sinh hoạt.
3. Chủ tịch HĐTQ điều hành buổi sinh hoạt lớp. 
a) Chủ tịch HĐTQ thụng qua nội dung chương trỡnh buổi sinh hoạt lớp:
+ Lần lượt cỏc ban nhận xột về cỏc hoạt động của cỏc bạn trong tuần và nờu phương hướng hoạt động cho tuần sau. 
+ Hai phú chủ tịch HĐTQ nhận xột về ban mỡnh phụ trỏch.
+ Chủ tịch HĐTQ nhận xột chung.
+ GV nhận xột, kết luận và đề ra phương hướng cho hoạt động tuần sau.
b) Chủ tịch HĐTQ lần lượt mời cỏc bạn trưởng cỏc ban lờn nhận xột ưu, khuyết điểm của lớp về việc thực hiện nhiệm vụ do ban mỡnh phụ trỏch.
+ Cỏc thành viờn trong lớp bổ sung ý kiến.
+ Chủ tịch HĐTQ mời cỏc bạn mắc khuyết điểm nờu hướng sửa chữa của mỡnh trong tuần tới.
- Hai phú chủ tịch HĐTQ nhận xột về hoạt động của cỏc ban do mỡnh phụ trỏch.
- Chủ tịch HĐTQ nhận xột cỏc hoạt động của lớp trong tuần đang thực hiện. 
- Lớp bỡnh bầu cỏ nhõn, nhúm, ban xuất sắc.
c) Chủ tịch HĐTQ mời GVCN nhận xột đỏnh giỏ chung và nờu phương hướng, nhiệm vụ của tuần tiếp theo.
4. GVCN nhận xột, đỏnh giỏ những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần về : nền nếp, học tập, việc học bài và làm bài của HS; việc tự quản của Hội đồng tự quản lớp, hoạt động của cỏc ban.
+ Ưu điểm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
+ Nhược điểm:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- GV tuyờn dương nhúm, ban, cỏ nhõn thực hiện tốt cỏc hoạt động của lớp.
..........................................................................................................................................................
5. Phương hướng tuần tới 
- Cỏc ban (nhúm) thảo luận và đề xuất cỏc cụng việc sẽ thực hiện trong tuần (thỏng) tiếp theo.
- Chủ tịch HĐTQ, hai phú chủ tịch HĐTQ cựng GV chủ nhiệm hội ý, thống nhất lại cỏc nội dung đề xuất của cỏc ban.
- Chủ tịch HĐTQ giao nhiệm vụ cho cỏc ban.
- Trưởng ban văn nghệ, thể dục thể thao cho lớp sinh hoạt văn nghệ.
- Trưởng ban văn nghệ, thể dục thể thao tuyờn bố kết thỳc buổi sinh hoạt. 
 ___________________________________________________________________
Chiều - Tiết 1: Tiếng Việt*
 Luyện tập
I. Mục đích-yêu cầu:
- Củng cố cho HS đọc trơn bài đọc, hiểu và trả lời được câu hỏi có trong bài đọc, phân biệt được d/ r; tr/ ch.
- Rèn cho HS đọc tốt, viết đúng chính tả, biết vận dụng vào làm bài tập TV.
- HS yêu thích học TV.
II. CHuẩn bị:
- VBTTV1/ Tập 3, bảng con, vở.
III. các Hoạt động dạy- học: 
1. Ôn lại kiến thức: 
- GV gọi 1 số HS đọc bài: “Lý Công Uẩn” - SGK, trang 52.
T: Lý Công Uẩn lên làm vua đặt tên nước ta là gì ?
T: Ông đã dời đô từ Hoa Lư đến đâu?
T: Kinh đô Thăng Long có vị trí thế nào?
T: Địa thế của kinh đô Thăng Long ra sao?
2. Thực hành:
T: Mở SGK TV1 Tập 3, trang 53. 
H: Mở SGK TV1 Tập 3, trang 53 
- HS phân biệt: áo dạ/ rơm rạ; trung tâm/ chung quanh 
- HS nêu lại luật chính tả viết hoa.
- T nhận xét, nhắc nhở.
* Hoàn thành việc buổi sáng.
T: Mở vở BTTH TV1/ Tập 3, trang 30. 
H: Mở vở BTTH TV1/ Tập 3, trang 30, nêu YC bài tập, rồi làm BT.
2a. Em luyện đọc: ( CN- T- L )
 - Bài đọc: “Chim cánh cụt” – Vở BT.
 - GV theo dõi, uốn sửa cho HS. 
2b. Em tìm hiểu bài:
 1. Châu Nam Cực, nơi chim cánh cụt sinh sống có nhiệt độ thế nào so với các châu lục khác?
 a. thấp nhất b. trung bình c, cao nhất
 2. Chim cánh cụt sống một nửa thời gian trên cạn, một nửa thời gian trong lòng các đại dương? Đúng hay sai?:
 3. Chim nào chịu trách nhiệm ấp trứng và chăm sóc chim non?
 a. Chim bố b. Chim mẹ c. Chim trong đàn
 4. Em thích loài chim nào nhất? Em hãy kể vài điều thú vị về loài chim đó: ..
- HS tự làm.
T: Chấm 1 số bài, chữa, nhắc nhở.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV, HS hệ thống kiến thức.
 _____________________________________________________________________
Tiết 2 Tiếng việt *
 Luyện viết: Bộ và biển (Ôn luyện kiểm tra đánh giá năng lực HS)
I. Mục đích-yêu cầu:
- HS nghe viết bài thơ: ‘‘ Bộ và biển”, biết cách viết đúng chính tả.
- Viết bài chính xác, không mắc lỗi bài văn với tốc độ viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút.
- Yêu thích môn học, say mê luyện viết.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập VBTTV.
- Học sinh: Vở chính tả.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hôm trước viết bài gì?
- Yêu cầu HS viết bảng: Rả rớch, bay lượn.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học - ghi đầu bài
b. Các hoạt động:
*HĐ 1: Hướng dẫn HS viết chớnh tả.
- GV đọc đoạn văn cần viết.
- HS nghe- tỡm tiếng khú viết.
- GV chỉ các tiếng: “ lon ton, dập dờn, giống, trũn”. 
- HS đọc phõn tớch cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.
- GVgọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
- GV đọc HS viết vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng bài văn, cách viết hoa sau dấu chấm.
- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.
- GV chữa trên bảng những lỗi khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bên lề vở.
*HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. 
.Điền vào chỗ trống:
1. uờ hoặc uy:
 Hoa h.; kh..ỏo; cõy vạn t..
2. ươ hoặc uya: 
 h. tay; đờm kh; phộc- mơ- t
*HĐ3: Chấm bài.
- Thu bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Đọc lại bài chính tả vừa viết. 
- Nhận xét giờ học. 
 _______________________________________________________________________
Tiết 3: Toán*
 	 LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố kiến thức đã học về xem giờ đúng, bước đầu biết sử dụng thời gian trong đời sống.
- Rốn kĩ năng xem giờ đúng.
- Ham mê học toán, quý trọng thời gian.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 2.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1.Kiểm tra bài cũ.
- Khi đồng hồ chỉ 7 giờ thì kim ngắn chỉ số mấy? Kim dài chỉ số mấy?
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- Nắm yêu cầu của bài.
*Hoạt động 1: Làm bài tập VBTT.
- Hoạt động cá nhân.
Bài1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- HS tự nêu yêu cầu, làm và HS chữa.
- Lúc 10 giờ kim ngắn chỉ số mấy. Kim dài chỉ số mấy?
- Kim ngắn chỉ số10, kim dài chỉ số 12.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu?
- Theo dõi và giúp đỡ HS .
- HS tự nêu yêu cầu, và vẽ kim ngắn vào vở
- Chú ý vẽ kim ngắn ngắn hơn kim dài.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Theo dõi giúp đỡ HS , gọi HS chữa bài.
Chốt: Ta nên giờ nào làm việc ấy cho phù hợp.
- Nắm yêu cầu của bài sau đó làm bài.
- HS chữa bài, em khác nhận xét bài làm của bạn.
- Theo dõi.
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.
- Nắm yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS làm và chữa bài.
- Vì sao em lại điền số 6, số 9?.
- Tự nêu các giờ mà mình đã điền.
- Vì thấy có ông mặt trời mọc, đường xa.
3. Củng cố- dặn dò.
- Thi đoán giờ nhanh.
 _______________________________________________________________________
BGH duyệt Đó kiểm tra ngày..
..
 Tiết 3 Toán
 	 Đồng hồ - thời gian (T164).
I.Mục đích - yêu cầu:
- Làm quen với đồng hồ, có biểu tượng ban đầu về thời gian.
- Biết xem giờ đúng trên đồng hồ.
- Biết quý trọng thời gian.
II.chuẩn bị:
- Giáo viên: Mô hình đồng hồ và một số loại đồng hồ.
- Học sinh: Mô hình đồng hồ.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)- Một tuần có mấy ngày? Là những ngày nào?
 - Hôm nay là thứ mấy? Ngày mấy của tháng mấy?
2. Bài mới:
.HĐ1: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- Nắm yêu cầu của bài.
.HĐ2:G thiệu một số loại đồng hồ(5’). 
- Hoạt động cá nhân.
- Cho HS xem đồng hồ, hỏi mặt đồng hồ có gì? Kim đồng hồ quay từ đâu sang đâu?
- Có kim ngắn, kim dài, các số từ 1 đến 12, kim quay từ số bé đến số lớn.
- Cho HS xem một số loại đồng hồ khác.
- HS quan sát, nhận xét.
.HĐ3:G thiệu cách xemđồng hồ(15’).
- Hoạt động cá nhân.
- Em nào cho cô biết đồng hồ đang chỉ mấy giờ?
- Khi đồng hồ chỉ 9 giờ thì kim ngắn chỉ số mấy, kim dài chỉ số mấy?
- Cho HS đọc một số giờ khác nhau và nhận xét kim ngắn, kim dài chỉ số mấy? Khi hỏi giờ nào cho HS liên hệ luôn em làm gì vào giờ đó?
- chỉ 9 giờ.
- Kim ngắn chỉ số 9, kim dài chỉ số 12.
- Đọc giờ và nhận xét về kim ngăn, kim dài và liên hệ bản thân đã làm gì vào giờ đó.
- Chốt: Muốn xem đồng hồ chỉ mấy giờ em cần xem những kim nào?
- Kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ số mấy thì là mấy giờ.
.Hoạt động 4: Luyện tập (10’).
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
-HS tự nêuvà nắm yêu cầu sau đólàmvà đọc các giờ tương ứng với đồng hồ .
- Có thể hỏi HS vì sao em biết.
-Vì kim ngẵn chỉ số mấy, kim dài chỉ số mấy.
- Với mỗi giờ cho HS liên hệ em đã làm gì vào giờ đó?
3.Củng cố- dặn dò: (5’)
- Chơi trò chơi 
-GV nhận xét tiết học.
-Tự liên hệ bản thân. 
- Đoán giờ nhanh
 ______________________________________________________________________
 Chiều Tiết 1 Thủ công
 Xé, dán hình con gà con (Tiết 1)
I. Mục đích -yêu cầu:
- HS biết cách xé, dán hình con gà con .
- HS xé, dán được hình con gà con. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Mỏ, mắt , chân gà có thể dùng bút chì màu để vẽ. 
Với HS khộo tay: Xộ, dỏn được hỡnh con gà con. Đường xộ ớt bị răng cưa. Hỡnh dỏn phẳng. Mỏ, mắt gà cú thể dựng bỳt chỡ màu để vẽ.
- GD HS óc quan sát, thẩm mĩ và ý thức giữ gìn vệ sinh. 
II. Chuẩn bị:
- GV: có bài xé ,dán hình con gà con, giấy màu.
- HS: có giấy màu và dụng cụ học thủ công.
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra đồ dùng của học sinh.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài. 
*Hoạt động1.HD HS quan sát nhận xét.
- GV cho HS xem bài xé ,dán mẫu và nêu nhận xét: Nêu đặc điểm, hình dáng màu sắc(gà con có thân,đầu hơi tròn có các bộ phận mắt, mỏ, cánh, chân đuôi, toàn thân có màu vàng). HS so sánh với con gà đã trưởng thành. 
*Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.
*GV thao tác vẽ, xé thân gà.
- HS đếm hình CN cạnh 10 x 8 ô làm thao tác xé từng cạnh xé 4 góc, xé chỉnh sửa cho giống hình thân gà, lật mặt sau HS quan sát.
*GV vẽ, xé đầu gà.
- HS thao tác đánh dấu,đếm ô và vẽ HV có cạnh 5 ô. Xé HV ra khỏi tờ giấy màu.Lần lượt xé 4 góc hình sau đó xé chỉnh sửa gần tròn giống hình đầu gà.
*Xé đuôi, mỏ, chân, mắt gà. Đếm xé HV cạnh 4ô vẽ xé tam giác làm chân gà, đuôi, mắt. Dùng bút tô mắt gà.
* Dán hình: Dán theo thứ tự thân, đầu, mỏ, mắt,chân gà xếp hình cân đối
 trước khi dán.
*Hoạt động 3: HS thực hành xé trên giấy.
3. Củng cố- nhận xét- dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại các bước xé.
- HS thu dọn vệ sinh. GVnhận xét tiết học.
 ________________________________________________________________________
Tiết 2 TiếngViệt * 
 LUYỆN TẬP : Phõn biệt õm đầu gi/d/v
I.MỤC ĐÍCH YấU CẦU:	
- Củng cố cho HS đọc trơn bài đọc, hiểu được quan hệ giữa cỏc vần. Đọc thuộc lũng bài đồng dao: ễng tiển , ụng tiờn. .
- Rốn kĩ năng cho HS đọc tốt và kĩ năng viết đỳng chớnh tả. 
- HS say mê học T.V.
II. CHUẨN BỊ:
- VBTTH TV2
-Bảng con, Vở.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.ễn lại kiến thức :
GV cho 1 số HS đọc bài: ễng Tiển , ụng tiờn
T: Tỡm những tiếng bắt vần với nhau trong bài đồng dao?
2.Thực hành: 
T: mở SGK TV1 Tập 3 trang 48,49
H: mở SGK TV1 tập 2 đọc trang 48.49
* Hoàn thành việc buổi sỏng
Việc 1: .
T: mở VBTTH-TV1 Tập 3 trang 26
H: mở VBTTH-TV1 Tập 2 trang 26
Việc 2:HS trả lời cõu hỏi.
1/ Trong cỏc loài, bộ nóo con người như thế nỏoo với cơ thể mỡnh? 
A Phức tạp và nặng nhất B Phức tạp và nhẹ nhất c Đơn giản nhất và nặng nhất
2/ Bộ nóo cú những nếp gấp để làm gỡ/?
A / Giỳp con người thụng minh hơn B Để tiết kiệm chỗ trong hộp sọ. 
 3/ Bộ nóo cú nhiệm vụ gỡ trong cơ thể con người?
T: chấm 1 số bài, chữa , nhắc nhở.
3. Củng cố- dặn dũ:
- Gv, hs : hệ thống kiến thức 
 _______________________________________________________________________
 Chiều Tiết 1 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LấN LỚP
 Thực hành KNS.Bài 13: Em là người bạn tốt(Tiết 1)
I.MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
- HS hiểu lợi ớch khi cú những người bạn tốt.
- Biết ứng xử tử tế để làm người bạn tốt
- GD HS biết ứng xử với bạn bố tốt..
II. CHUẨN BỊ:
- Sỏch THKNS, bỳt chỡ, bỳt mực.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
KTBC: Đi học đỳng giờ cú lợi gỡ?
1. Bài mới :
* Hoạt động 1: Nghe đọc- nhận biết
1/ Trang làm gỡ khi bạn cú điều gỡ khụng vui?
- Tặng quà cho bạn.
 Hỏi han tỡm cỏch để bạn núi ra điều khụng vui
- Lời núi thỏi độ chia sẻ chõn tỡnh
- Mặc kệ khụng quan tõm
- An ủi động viờn đỳng cỏch để bạn vui.
- Thản nhiờn cừoi đựa khi bạn buồn
- Trờu chọc để bạn cười.
2. HS QST nờu đõu là việc thường làm của một người bạn tốt?
3. Em viết ra hoặc kể cho bố mẹ nghe về những việc làm tốt mà em đó giỳp bạn trong tuần qua
4. Em viết ra hoặc kể cho bố mẹ nghe những việc làm tốt mà cỏc bạn đó giỳp em trong tuần qua.
3/ Củng cố - nhận xột dặn dũ:
- GV nhận xột tiết học 
Tiết 3 Thể dục
 Trò chơi vận động
 I. Mục đích yêu cầu:
- Kiểm tra bài TD . Y/C thuộc và thực hiện đượcdộng tác tương đối chính xác.
- Có ý thức rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để cơ thể phát triển tốt.
II. Địa điểm,phương tiện
-Trên sân trường 
- Còi,tranh,ảnh con vật có hại..
III.nội dung-phương pháp
1.Phần mở đầu
- cho HS xếp 2 hàng dọc-2 hàng ngang
- Kiểm tra trang phục Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp
+ Xoay các khớp, chạy theo địa hình tự nhiên trên sân trường, đi thường thành hàng dọc.T/Diệt con vật có hại.
2 Phần cơ bản. Ôn tổng hợp, tập hợp hàng dọc, dóng hàng,, quay phải, quay trái 1-2 lần. Điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số 2,3 lần.
- Ôn bài TD
+ Cho HS ôn chơi T/C: Tâng cầu. 
3. Phần kết thúc.
- HS đi thường theo nhịp2-4. 
- HS chơi trò chơi hồi tĩnh
- HS đứng vỗ tay hát GV và HS cùng hệ thống bài.
- chuẩn bị cho giờ sau.
 ___________________________________________________________________ 
 _____________________________________________________________________
 Tiết 3 Toán
 	 Luyện tập..
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố kiến thức đã học về xem giờ đúng. 
- Biết xem giờ đúng, xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ ; bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày. HS làm BT1,2,3.
- Ham mê học toán, quý trọng thời gian.
II.Chuẩn bị:
- Giáo viên: Mô hình đồng hồ bài 1, tranh vẽ minh hoạ bài tập 3.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS nên xác định giờ của mô hình đồng hồ để bàn ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- nắm yêu cầu của bài.
* Hoạt động 1: Làm bài tập.
- hoạt động cá nhân.
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- HS tự nêu yêu cầu, làm và HS chữa.
- Lúc 3 giờ kim ngắn chỉ số mấy. Kim dài chỉ số mấy?
- kim ngắn chỉ số3, kim dài chỉ số 12.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu?
- Theo dõi và giúp đỡ HS.
- HS tự nêu yêu cầu, và thực hành trên mô hình đồng hồ.
- Chú ý kim dài giữ nguyên, chỉ quay kim gì?
- kim ngắn.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Theo dõi giúp đỡ HS , gọi HS chữa bài.
KL: Ta nên thực hiện các việc cho phù hợp thời gian thì sẽ không bị đi học muộn
- nắm yêu cầu của bài sau đó làm bài.
- HS chữa bài, em khác nhận xét bài làm của bạn.
- theo dõi.
3.Củng cố- dặn dò:
- Thi vặn giờ trên đồng hồ nhanh.
- Nhận xét giờ học. Khen HS cú ý thức học tập tốt. 
 _____________________________________________________________________
Tiết 3 Toán
 	 Thực hành.
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết giờ đúng, vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày bước đầu biết sử dụng thời gian trong đời sống.HS làm Bt1,2,3,4.
- Củng cố kĩ năng xem giờ đúng.
- Ham mê học toán, quý trọng thời gian.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 2.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1.Kiểm tra bài cũ.
- Khi đồng hồ chỉ 7 giờ thì kim ngắn chỉ số mấy? Kim dài chỉ số mấy?
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- nắm yêu cầu của bài.
*Hoạt động 1: Làm bài tập.
- hoạt động cá nhân.
Bài1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- HS tự nêu yêu cầu, làm và HS chữa.
- Lúc 10 giờ kim ngắn chỉ số mấy. Kim dài chỉ số mấy?
- kim ngắn chỉ số10, kim dài chỉ số 12.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu?
- Theo dõi và giúp đỡ HS .
- HS tự nêu yêu cầu, và vẽ kim ngắn vào vở
- Chú ý vẽ kim ngắn ngắn hơn kim dài.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Theo dõi giúp đỡ HS , gọi HS chữa bài.
Chốt: Ta nên giờ nào làm việc ấy cho phù hợp.
- nắm yêu cầu của bài sau đó làm bài.
- HS chữa bài, em khác nhận xét bài làm của bạn.
- theo dõi.
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.
- nắm yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS làm và chữa bài.
- Vì sao em lại điền số 6, số 9?
- tự nêu các giờ mà mình đã điền.
- vì thấy có ông mặt trời mọc, đường xa.
3. Củng cố- dặn dò.
- Thi đoán giờ nhanh.
- Nhận xét giờ học. Khen HS làm BT nhanh, chớnh xỏc.
giờ sau _______________________________________ 
Tiết1 Tiếng Việt*
Luyện viết bài tô chữ hoa q,r
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_tuan_31_nam_hoc_2017_2018_tra.doc
Giáo án liên quan