Giáo án Lớp 1 - Tuần 24 - Năm học 2015-2016 - Sùng Mí Sử

Tiết 2

HĐ 6: Nhận diện qua phát âm và quan sát mặt chữ

 a,Vần uych

-GV đưa ra vần ghi bảng: uych

- GV đọc mẫu( đọc trơn) và hướng dẫn

- GV theo dõi, chỉnh sửa

- Yêu cầu HS tìm và gài vần uych

- Yêu cầu HS phân tích và đọc đánh vần

- GV h ỏi: Muốn có tiếng huỵch phải thêm âm gì và dấu gì?

- Yêu cầu HS ghép tiếng khoá.

- Cho HS đọc trơn tiếng khoá

- GVhướng dẫn HS phân tích tiếng khóa trên thanh ghép

- GV viết tiếng khoá lên bảng, đọc mẫu.

- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ.

- GV hướng dẫn HS nêu từ khoá.

- GV ghi bảng từ khoá: ngã huỵch

* GV giải nghĩa dịch và ra tiếng dân tộc:Ngã huỵch

- GV đọc mẫu

- GV hướng dẫn HS phân tích từ khoá.

- GV cho HS đọc tổng hợp từ.

 HĐ 7 : Trò chơi nhận diện:

- Gv nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, hướng dẫn cách chơi

- Chia lớp thành 2 nhóm:GV YC Mỗi nhóm cử đại diện lên gạch chân các tiếng có chứa vần uych vừa học trong bài thơ gv đã viết vào bảng phụ. Nhóm nào tìm được nhiều hơn và đúng thì nhóm đó thắng cuộc.

- GV nhận xét và khen ngợi.

HĐ 8: Nhận diện qua hoạt động tập viết

- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.

- GVcho HS so sánh chữ viết và chữ đọc

- Yêu cầu HS viết bảng con.

- GV theo dõi, chỉnh sửa

HĐ 9: Trò chơi viết đúng:

- GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi

- Chia lớp thành 2 nhóm.Mỗi nhóm nghe GV đọc tiếng chứa vần uyc hvà viết vào bảng con,nhóm nào viết đúng ,đẹp,nhóm đó thắng.

 

doc34 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 604 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 24 - Năm học 2015-2016 - Sùng Mí Sử, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đầu bằng uõ. 
- Khỏc : uõt kết thỳc bằng t.
* Đỏnh vần (CN - ĐT)
* Đọc trơn (CN - ĐT)
- Phõn tớch và ghộp bỡa cài: xuất
* Đỏnh vần và đọc trơn tiếng, từ.
* Đọc (CN - ĐT)
- HS chơi.
- Theo dừi qui trỡnh.
- Viết bảng con: oanh.
- Đọc
- Quan sỏt
- Viết bảng con
- Đọc
- HS chơi
- Giống: Kết thỳc bằng t 
- Khỏc: uyờt bắt đầu bằng uyờ. 
* Đỏnh vần (CN - ĐT)
* Đọc trơn (CN - ĐT)
- Phõn tớch và ghộp bỡa cài: duyệt
* Đỏnh vần và đọc trơn tiếng, từ.
* Đọc (CN - ĐT)
- HS chơi
- Theo dừi qui trỡnh.
- Viết bảng con: uyờt.
* Đọc CN- ĐT.
- Viết bảng con
* Đọc CN- ĐT.
- HS chơi
- Đại diện lờn trỡnh bày.
- Đọc CN - ĐT
- Nghe
- Đọc CN - ĐT
- Đọc CN - ĐT
- Viết bài
- HS quan sỏt và nờu nội dung tranh: 
**Thảo luận nhúm đụi và một số nhúm trỡnh bày trước lớp.
- Học sinh thi viết: uõt, uyờt, sản xuất, duyệt binh.
- Đọc CN - ĐT
- Lắng nghe.
Tiết 4: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: 
- Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục; bước đầu nhận biết cấu tạo các số tròn chục( 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị )
2. Kĩ năng : 
- Rèn kĩ năng đọc viết, so sánh các số tròn chục.
3. Thái độ :
- Giáo dục HS say mê học tập.
* TCTV: Trong cỏc hoạt động học.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu học tập, phấn màu, bút dạ. 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 1 HS đọc các số tròn chục, cho 1 HS lên bảng viết và cả lớp viết ra nháp
- GV nhận xét và khen ngợi.
C. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài .
2. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1. Nối ( theo mẫu) 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV cho HS làm bài vào phiếu học tập.
- GV nhận xét chữa bài.
Tám mươi
Sáu mươi
Chín mươi
Ba mươi
 Mười
Năm mươi
Bài 2.Viết ( theo mẫu) 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV cho HS làm bài vở.
- GV nhận xét chữa bài.
a. Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị.
b. Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị.
c. Số 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị.
d. Số 80 gồm 8 chục và 0 đơn vị.
Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV cho HS làm bài vào phiếu học tập.
20
- GV nhận xét chữa bài.
a. Khoanh vào số bé nhất: 
90
b. Khoanh vào số lớn nhất:
Bài 4 :
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV cho HS làm bài vở.
- GV nhận xét chữa bài.
a. Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn
20
50
70
80
90
b. Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé
80
60
40
30
10
D. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét chung giờ học.
- HS làm bài tập (VBT)
- HS hát.
- HS đọc và viết các số tròn chục.
- HS quan sát 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào phiếu học tập.
- HS nhận xét chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- HS nhận xét chữa bài
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào phiếu học tập.
- HS nhận xét chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- HS nhận xét chữa bài
- HS theo dõi và ghi nhớ.
Tiết 5: Tự nhiên và xã hội:
cây gỗ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây gỗ.Chỉ được rễ,thân, lá,hoa của cây gỗ.
2. Kỹ năng: 
- Biết quan sát, phân biệt, nói tên được các bộ phận chính của cây gỗ.
- Biết ích lợi của gỗ.
3. Thái độ: 
 - Giáo dục ý thức chăm sóc cây cối , không bẻ cành, hái lá, không chặt phá cây.
* TCTV : Kết luận hoạt động
II. Đồ dựng dạy học.
- Hình ảnh các cây gỗ ở bài 24- SGK.
.V.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
+ Giờ trước chúng ta học bài gì ?
+ Hãy nêu ích lợi của cây hoa ?
C. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới.
a. Hoỏt động 1 : (14 phỳt)
 Tỡm hiểu cỏc bộ phận chớnh của cõy gỗ 
Bước 1 : Đưa ra tỡnh huống xuất phỏt :
GV cho HS lần lượt kể tờn một số cõy gỗ mà em biết .
+ GV nờu : Cỏc cõy gỗ rất khỏc nhau, đa dạng về đặc điểm bờn ngoài như màu sắc, hỡnh dạng, kớch thước . . . nhưng cỏc cõy gỗ đều cú chung về mặt cấu tạo. 
– Vậy cấu tạo của cõy gỗ gồm những bộ phận chớnh nào?
Bước 2 : Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS qua vật thực hoặc hỡnh vẽ về cõy gỗ.
Bước 3 : Đề xuất cỏc cõu hỏi và phương ỏn tỡm tũi :
- Gv cho HS làm việc theo nhúm 4 .
+ GV chốt lại cỏc cõu hỏi của cỏc nhúm : Nhúm cỏc cõu hỏi phự hợp với nội dung bài học :
- Cõy gỗ cú nhiều lỏ khụng ?
-Cõy gỗ cú thõn cứng hay mềm?
- Cõy gỗ cú nhiều rễ khụng ?
- Cõy gỗ cao hay thấp?
Bước 4 : Thực hiện phương ỏn tỡm tũi, khỏm phỏ .
+ GV hướng dẫn, gợi ý HS đề xuất cỏc phương ỏn tỡm tũi, khỏm phỏ để tỡm cõu trả lời cho cỏc cõu hỏi ở bước 3 .
Bước 5 : Kết luận , rỳt ra kiến thức 
+ GV cho cỏc nhúm lần lượt trỡnh bày kết luận sau khi quan sỏt , thảo luận .
 + GV cho HS vẽ cỏc bộ phận chớnh của một cõy gỗ .
+ GV hướng dẫn HS so sỏnh và đối chiếu.
+ GV gọi 3 – 4 HS nhắc lại tờn cỏc bộ phận chớnh của một cõy gỗ. 
b. Hoạt động 2 : Làm việc với SGK Tỡm hiểu về lợi ớch của việc trồng gỗ.
+ Cho HS làm việc nhúm 4 : quan sỏt tranh : 1 em nờu cõu hỏi, 1 em trả lời, cỏc em khỏc bổ sung .
+ GV cho đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả làm việc .
c. Hoạt động 3 : Trũ chơi Đỳng – Sai
GV phổ biến luật chơi: Đỳng giơ thẻ màu đỏ- Sai giơ thẻ màu xanh
+ Gv nờu 1 số cõu:
- Cõy gỗ là loài thực vật.
- Cõy gỗ khỏc cõy rau.
- Cõy gỗ nhỏ,cú thõn mềm
- Cõy gỗ cú rễ, thõn , lỏ và hoa 
+GV kết thỳc, tuyờn dương cỏc em giơ thẻ đỳng .
D. Củng cố, dặn dũ.
- GV củng cố nội dung bài
- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- HS trả lời.
- Nghe
+ HS lần lượt kể tờn một số cõy gỗ mà mỡnh biết .
+ HS nghe và suy nghĩ để chuẩn bị tỡm tũi, khỏm phỏ .
+ HS làm việc cỏ nhõn thụng qua vật thực hoặc hỡnh vẽ về cõy gỗ – ghi lại những hiểu biết của mỡnh về cỏc bộ phận chớnh của cõy gỗ vào vở ghi chộp thớ nghiệm ( HS cú thể viết hoặc vẽ hỡnh ) .
+ HS làm việc theo nhúm 4 : Tổng hợp cỏc ý kiến cỏ nhõn để đặt cõu hỏi theo nhúm về cấu tạo của một cõy gỗ .
+ Đại diện cỏc nhúm nờu đề xuất cõu hỏi về cấu tạo của cõy gỗ.
+ Cỏc nhúm quan sỏt cõy gỗ và thảo luận cỏc cõu hỏi ở bước 3 .
+ Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết luận về cấu tạo của cõy gỗ .
+ HS vẽ và mụ tả lại cỏc bộ phận chớnh của một cõy gỗ vào vở ghi chộp thớ nghiệm .
+ HS so sỏnh lại với hỡnh tượng ban đầu xem thử suy nghĩ của mỡnh cú đỳng khụng ?
* 3 – 4 HS nhắc lại tờn cỏc bộ phận chớnh của một cõy gỗ .
+ HS làm việc nhúm 4 : quan sỏt tranh ở trang 50, 51 thảo luận cỏc cõu hỏi :
- Cỏc hỡnh ở trang 50, 51 SGK vẽ cỏc loại cõy gỗ nào ?
- Cõy gỗ được trồng ở đõu?
- Cỏc em cũn biết loại cõy gỗ nào nữa ?
- Kể tờn cỏc đồ dựng được làm bằng gỗ.
- Nờu ớch lợi khỏc của cõy gỗ
+ Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận .
+ Hs chơi trũ chơi Đỳng – Sai
bằng cỏch giơ thẻ 
+ Hs lắng nghe và dựng thẻ giơ lờn, em nào giơ thẻ sai tự đứng sang một bờn.
* HS nghe và nhắc lại.
Ngày soạn: .
 Ngày giảng: ..
Tiết 1+ 2+3: Tiếng việt
Bài 102 : uynh, uych 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : 
- Đọc được: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch, từ ứng dụng và các câu ứng dụng.
- Viết được: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch .
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang. 
2. Kĩ năng : 
- Rèn luyện kĩ năng đọc,viết cho học sinh.
3. Thái độ : 
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập
* TCTV: Dạy vần, bài ứng dụng.
II. Đồ dùng dạy học.
- SGK tiếng việt tập 1
- Bộ chữ học vần thực hành
III. Các hoạt động dạy học. 
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
Tiết1
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
-Viết và đọc: nghệ thuật
- Nêu nhận xét sau kiểm tra 
C. Dạy - học bài mới
HĐ 1: Giới thiệu bài.
HĐ 2: Nhận diện qua phát âm và quan sát mặt chữ 
a.Dạy vần uynh
-GV đưa ra vần uynh ghi bảng
- GV đọc mẫu( đọc trơn) và hướng dẫn
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Yêu cầu HS tìm và gài vần uynh
- Yêu cầu HS phân tích và đọc đánh vần
- GV hỏi: Muốn có tiếng huynh phải thêm âm gì và dấu gì?
- Yêu cầu HS ghép tiếng khoá.
- Cho HS đọc trơn tiếng khoá
- GVhướng dẫn HS phân tích tiếng khóa trên thanh ghép
- GV viết tiếng khoá lên bảng, đọc mẫu.
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ.
- GV hướng dẫn HS nêu từ khoá.
 GV ghi bảng từ khoá: Phụ huynh
* GV giải nghĩa dịch và ra tiếng dân tộc:Phụ huynh
-GV đọc mẫu
- GV hướng dẫn HS phân tích từ khoá.
- GV cho HS đọc tổng hợp từ.
HĐ 3 : Trò chơi nhận diện:
- Gv nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, hướng dẫn cách chơi
- Chia lớp thành 2 nhóm: GV YC Mỗi nhóm cử đại diện lên gạch chân các tiếng có chứa vần uynh trong baì thơ đã vết vào bảng phụ. Nhóm nào tìm được nhiều hơn và đúng thì nhóm đó thắng cuộc.
- GV nhận xét và khen ngợi
HĐ 4: Nhận diện qua hoạt động tập viết 
-GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
- GVcho HS so sánh chữ viết và chữ đọc
- Yêu cầu HS viết bảng con.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
HĐ 5: Trò chơi viết đúng:
- GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi
- Chia lớp thành 2 nhóm.Mỗi nhóm nghe GV đọc tiếng chứa vần uynh cho HS viết vào bảng con,nhóm nào viết đúng ,đẹp,nhóm đó thắng.
Tiết 2
HĐ 6: Nhận diện qua phát âm và quan sát mặt chữ
 a,Vần uych
-GV đưa ra vần ghi bảng: uych
- GV đọc mẫu( đọc trơn) và hướng dẫn
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Yêu cầu HS tìm và gài vần uych
- Yêu cầu HS phân tích và đọc đánh vần
- GV h ỏi: Muốn có tiếng huỵch phải thêm âm gì và dấu gì?
- Yêu cầu HS ghép tiếng khoá.
- Cho HS đọc trơn tiếng khoá
- GVhướng dẫn HS phân tích tiếng khóa trên thanh ghép
- GV viết tiếng khoá lên bảng, đọc mẫu.
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ.
- GV hướng dẫn HS nêu từ khoá.
- GV ghi bảng từ khoá: ngã huỵch
* GV giải nghĩa dịch và ra tiếng dân tộc:Ngã huỵch
- GV đọc mẫu
- GV hướng dẫn HS phân tích từ khoá.
- GV cho HS đọc tổng hợp từ.
 HĐ 7 : Trò chơi nhận diện:
- Gv nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, hướng dẫn cách chơi
- Chia lớp thành 2 nhóm:GV YC Mỗi nhóm cử đại diện lên gạch chân các tiếng có chứa vần uych vừa học trong bài thơ gv đã viết vào bảng phụ. Nhóm nào tìm được nhiều hơn và đúng thì nhóm đó thắng cuộc.
- GV nhận xét và khen ngợi.
HĐ 8: Nhận diện qua hoạt động tập viết 
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
- GVcho HS so sánh chữ viết và chữ đọc
- Yêu cầu HS viết bảng con.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
HĐ 9: Trò chơi viết đúng:
- GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi
- Chia lớp thành 2 nhóm.Mỗi nhóm nghe GV đọc tiếng chứa vần uyc hvà viết vào bảng con,nhóm nào viết đúng ,đẹp,nhóm đó thắng.
 Tiết 3
HĐ 10:Đọc: 
+ Đọc lại bài tiết 1,tiết 2 trên bảng lớp.
- GV nhận xét cho điểm.
+Đọc từ ứng dụng:
- GV đưa ra các từ ứng dụng yêu cầu HS đọc thầm gạch chân dưới tiếng có vần vừa học.
- Cho HS phân tích tiếng chứa vần mới và đọc đánh vần.
- GV đọc mẫu.
- GV chỉnh sửa phát âm.
* GV giải nghĩa từ và dịch ra tiếng dân tộc:Luýnh quýnh,khuỳnh tay,huỳnh huỵch
-Cho HS đọc toàn bài trên bảng.
- GV theo dõi, nhận xét, chỉnh sửa
+ Đọc câu ứng dụng
- GV giới thiệu tranh, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì ?
- GV đưa ra câu ứng dụng.
- Cho HS thi tìm tiếng chứa vần mới học.GV gạch chân.
- GV cho HS phân tích và đọc tiếng chứa vần mới.
- Cho HS xác định các dòng thơ 
- Cho HS tìm các chữ viết hoa.
- GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS.
- GV cho HS đọc toàn bài trên bảng
HĐ 11: Viết 
- GV giới thiệu bài viết.
- GV cho HS đọc nội dung bài viết trong vở.
- GV hướng dẫn HS cách viết bài.
- GV giới thiệu bài viết mẫu.
- Yêu cầu HS viết bài.
- GV kiểm tra tư thế ngồi, cách cầm bút
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- Chấm một số bài và nhận xét
+Hướng dẫn HS làm bài trong VBT
- Cho HS làm bài tập
- GVnhận xét và cho HS đọc từ.
 -GV nhận xét
 HĐ 12: Luyện nói.
-GV giới thiệu tranh minh hoạ, hướng dẫn HS nêu nội dung tranh
- Gọi HS nêu chủ đề luyện nói.
*Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang.
- GV treo tranh và hỏi:
+ Tranh vẽ gì?
- GV cho HS thảo luận:
+ Đèn nào dùng điện để thắp sáng ?
+ Đèn nào dùng dầu để thắp sáng?
+Nói về 1 loại đèn em vẫn dùng để đọc sách ở nhà?
-GV nhận xét,khen ngợi
HĐ 13: Tổ chức trò chơi luyện lại bài.
- Trò chơi: Thi viết chữ có vần vừa học vào bảng con
-Gv nhận xét khen ngợi
D. Củng cố, dặn dò:
- Luyện đọc SGK
- GV cho HS quan sát các bức tranh trong SGK và nêu nội dung tranh
- GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc.
- Gọi HS đọc CN
- GV nhận xét chung giờ học
- HS về nhà đọc lại bài xem trước bài sau.
- HS hát và báo cáo sĩ số
-Viết bảng con và đọc
-Theo dõi
* HS đọc trơn CN - ĐT
- HS ghép vần.
- HS phân tích và đọc đánh vần
- HS trả lời
- HS ghép tiếng khoá.
- 1 số em đọc, cả lớp đọc lại
- HS phân tích.
* HS đánh vần CN - ĐT 
- HS quan sát tranh
- HS nêu từ khóa
- Nghe
* HS đọc trơn: CN - ĐT
- HS phân tích.
* HS đọc CN, ĐT
- Nghe
- Chơi trò chơi
- HS theo dõi
- HS so sánh.
- HS viết trên không sau đó viết bảng con
- Theo dõi
- Chơi trò chơi
- Theo dõi
* HS đọc trơn CN - ĐT
- HS ghép vần.
- HS phân tích và đọc đánh vần
- HS trả lời
- HS ghép tiếng khoá.
- 1 số em đọc, cả lớp đọc lại
- HS phân tích.
* HS đánh vần CN - ĐT 
- HS quan sát tranh
- HS nêu từ khoá
-Nghe
* HS đọc trơn: CN, nhóm, lớp
- HS phân tích.
* HS đọc CN, ĐT
- Nghe
- Chơi trò chơi
- HS theo dõi
- HS so sánh.
- HS viết trên không sau đó viết bảng con
- Nghe
- Chơi trò chơi
- HS đọc CN - ĐT
-1 HS lên bảng gạch chân tiếng có vần vừa học.
- HS phân tích tiếng chứa vần mới và đọc đánh vần.
* HS đọc CN, nhóm, lớp
-HS theo dõi.
- 2 HS đọc, lớp đọc 1 lần
- HS quan sát tranh
- HS trả lời câu hỏi.
- Tìm tiếng chứa vần mới học
- Phân tích tiếng chứa vần mới học và đọc.
- HS xác định 
- HS tìm các chữ viết hoa.
* HS đọc CN - ĐT
- Đọc đồng thanh 1 lần.
- HS theo dõi.
- 2 HS đọc.
- Quan sát.
- HS viết bài trong vở tập viết theo HD của GV
- HS theo dõi.
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- HS đọc
- HS quan sát và nêu nội dung tranh.
- Thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi
- Một số cặp trình bày trước lớp
- Chơi theo tổ
- HS quan sát tranh trong SGK và nêu nội dung tranh
- HS đọc ĐT
- 2 học sinh đọc
- Nghe
Tiết 4: Thủ công
Cắt dán hình chữ nhật(tiết 1)
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Biết cách kẻ đoạn thẳng.
2. kĩ năng: Kẻ được ít nhất 3 đoạn thẳng cách đều. Đường kẻ rõ và tương đối thẳng.
3.Giáo dục: ý thức giữ gìn đồ dùng học tập
* TCTV: Hoạt động 2
II. Đồ dùng dạy học : 
- Giấy màu có kẻ ô
- 1 tờ giấy HS có kẻ ô
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học 
- Nêu nhận xét sau kiểm tra.
C. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV cho HS quan sát hình chữ nhật mẫu 
- GV nêu câu hỏi:
+ Hình chữ nhật có mấy cạnh ? (4 cạnh)
+ Độ dài các cạnh như thế nào ? 
 (2 cạnh 5 ô và 2 cạnh 7 ô).
- GV: Hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau; 2 cạnh ngắn bằng nhau.
3. Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.
a.Hướng dẫn cách kẻ hình chữ nhật.
- GV hỏi: Để kẻ hình chữ nhật ta phải làm như thế nào?
- GV thao tác mẫu. 
+ Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng
+ Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô, từ điểm A đếm xuống dưới 5 ô theo đường kẻ ta được điểm D
+Từ A và D đếm sang phải 7 ô theo đường kẻ ta được điểm B và C
+Nối lần lượt các điểm A đến B; B đến C; C đến D;D đến A ta được hình chữ nhật ABCD.
b. Hướng dẫn cắt rời hình chữ nhật và dán.
- GV thao tác từng bước cắt và dán.
+ Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA ta được hình chữ nhật. 
+ Bôi một lớp hồ mỏng dán cân đối, phẳng 
- Gọi HS nhắc lại
- Cho HS thực hành kẻ, cắt hình chữ nhật theo mẫu trên giấy nháp.
c.Hướng dẫn cách kẻ hình chữ đơn giản.
- GV hướng dẫn:
+ Tận dụng 2 cạnh của tờ giấy làm hai cạnh của hình chữ nhật có độ dài cho trước. Ta chỉ cần cắt hai cạnh còn lại .
+ Cách kẻ: Từ đỉnh A ở góc tờ giấy màu, lấy một cạnh 7 ô và một cạnh 5 ô ta được cạnh AB và CD, nối các điểm ta được hình chữ nhật ABCD .
+Như vậy chỉ cần cắt hai cạnh ta sẽ được hình chữ nhật.
- Cho HS thực hành kẻ, cắt hình chữ nhật đơn giản trên giấy nháp.
+ HĐNGLL :Giáo dục an toàn giao thông.
- GV cho HS tự liên hệ:
+ Hàng ngày, các em thường đi bộ theo đường nào ? đi đâu ?
+ Đường giao thông đó như thế nào ? có đèn tín hiệu giao thông không ? có vỉa hè không ?
+Bản thân em đã thực hiện việc đi bộ ra sao ?
- GV kết luận các ý kiến của HS và yêu cầu HS cần thực hiện đi bộ đung trên đừng đến trường và đi về.
D. Củng cố, dặn dò
- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét về tinh thần học tập và sự chuẩn bị của HS.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS hát
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS quan sát hình chữ nhật mẫu.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi
- HS trả lời
- HS quan sát và ghi nhớ cách kẻ
- HS quan sát và ghi nhớ cách cắt và dán.
* HS nhăc lại
- HS thực hành trên giấy vở kẻ ô
- HS theo dõi
- HS thực hành trên giấy vở kẻ ô
- HS liên hệ trả lời câu hỏi
- HS theo dõi và ghi nhớ.
Tiết 5 : Toán
Cộng các số tròn chục
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức. 
- Biết đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục, cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90; giải được bài toán có phép cộng.
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng đặt tính, làm tính cộng, tính nhẩm và kĩ năng giải toán.
3. Thái độ: 
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phấn màu, bó chục que tính. 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS lên bảng viết các số:70,10,20,80, 50 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. 
C.Dạy - Học bài mới: 
1. Giới thiệu bài ghi bảng.
2.Giới thiệu cách cộng các số tròn chục.
a.Hướng dẫn HS thao tác trên que tính.
- GV hướng dẫn HS lấy 30 que tính.
- GV hướng dẫn HS nhận biết 30 có 3 chục và 0 đơn vị( Viết 3 ở cột chục, viết 0 ở cột đơn vị)
- GV yêu cầu HS lấy tiếp 20 que tính, xếp dưới 3 bó que tính.
- GV hướng dẫn HS nhận biết 20 có 2 chục và 0 đơn vị( Viết 2 ở cột chục,dưới 3; viết 0 ở cột đơn vị, dưới 0)
- GV: Gộp lại ta được 5 bó 0 que rời, viết 5 ở cột chục và 0 ở cột đơn vị( dưới vạch ngang).
b.Hướng dẫn HS làm tính cộng.
- GV hướng dẫn HS thực hiện hai bước:
* Đặt tính:
+ Viết 30 rồi viết 20 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị.
+ Viết dấu cộng, kẻ vạch ngang.
* Tính ( từ phải sang trái )
+
30
* 0 cộng 0 bằng 0 viết 0
* 3 cộng 2 bằng 5 viết 5
20
50
 Vậy : 30 + 20 = 50
- GV gọi HS nêu lại cách cộng.
c. Hướng dẫn HS làm bài tập
+ Bài 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài .
+
40
+
50
+
30
+
10
+
20
30
40
30
70
50
70
90
60
80
70
+ Bài 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài .
50 + 10 = 60 40 + 30 = 70 50 + 40 = 90
20 + 20 = 40 20 + 60 = 80 40 + 50 = 90
30 + 50 = 80 70 + 20 = 90 20 + 70 = 90
+ Bài 3
- GV gọi HS đọc bài toán.
- GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài .
Bài giải
 Số gói bánh cả hai thùng là:
 20 + 30 = 50 (gói)
 Đáp số : 50 gói bánh.
D. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố nội dung bài. 
- Nhận xét chung giờ học.
- HS làm bài tập (VBT)
- HS hát.
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
- HS lấy 30 que tính.
- HS theo dõi.
- HS lấy 20 que tính.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi.
*HS nêu lại cách cộng.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng làm, lớp làm vào phiếu học tập.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm và nêu miệng kết quả
- Nhận xét, chữa bài.
- HS đọc bài toán.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Nhận xét chữa bài.
- HS theo dõi và ghi nhớ.
Tiết 6: Mĩ thuật.
Chủ đề: EM VỚI NGễI TRƯỜNG CỦA EM
VẼ MÀU VÀO HèNH VẼ PHONG CẢNH
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức.
- Học sinh biết thờm cỏch vẽ màu.
2. Kĩ năng.
 - Biết cỏch vẽ màu vào hỡnh vẽ phong cảnh miền nỳi. Riờng học sinh khỏ, giỏi tụ màu mạnh dạn, tạo vẻ đẹp riờng.
3. Thỏi độ. 
 - Cú ý thức cảm nhận vẻ đẹp mĩ thuật; yờu thớch mụn học.
* TCTV : HS núi được nội dung bài học.
II. Đồ dựng dạy học
- Giỏo viờn: giấy A4, bỡa cứng, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh lớp trước.
- Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bỳt chỡ, tẩy, giấy màu, keo dỏn, ...
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức.
B. Kiểm

File đính kèm:

  • docTuan 24.doc