Giáo án Âm nhạc Lớp 1 - Chương trình cả năm (Sách Cánh diều)

CHỦ ĐỀ 6 : TUỔI THƠ(TIẾT 18)

 - ÔN TẬP BÀI HÁT: XÒE HOA

 - NHẠC CỤ

 - TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ: VẬN ĐỘNG THEO TIẾNG ĐÀN,THỂ HIỆN NHỊP ĐIỆU BẰNG NGÔN NGỮ

 I. Mục tiêu: Sau khi học xong học sinh có khả năng.

1.Kiến thức:

- Bước đầu biết cảm nhận về trường độ,cao độ,cường độ thông qua các hoạt động trải nghiệm và khám phá

- Biết vận động hình thể theo tiết tấu của bài hát.

2 Kỹ năng:

- Rèn cho HS kỹ năng gõ đệm theo nhạc cụ ,chuẩn xác về cao độ nhịp độ, nghe thêm đượ bài hát mới.

3. Thái độ:

- Trẻ em là hi vọng của đất nước. Chúng mình cần khỏe mạnh và có kiến thức để làm chủ tương lai.

- Phải hứng thú và yêu thích khi sử dụng nhạc cụ vào tiết học.

II. Chuẩn bị

 - GV : Nhạc cụ đàn,song loan,trống con .

 Tranh ảnh và nhạc nền

- HS: Sách học,thanh phách.

III. Hoạt động dạy- học chủ yếu

1. Ổn định:

- Kiểm tra sĩ số, ổn định chỗ ngồi,dụng cụ học tập của học sinh.

2. Kiểm tra bài cũ:

 

doc181 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 07/03/2024 | Lượt xem: 45 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 1 - Chương trình cả năm (Sách Cánh diều), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẹ như nước trong nguồn chảy ra
 Một lòng thờ mẹ kính cha
 Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
- HS lắng nghe
HS thực hiện
HS luyện tập
Luyện tập
HS thực hiện
HS luyện tập
HS lắng nghe
HS luyện tập
- HS thi đua
IV. Củng cố dặn dò (3 phút)
- GV chốt lại mục tiêu của bài học, 
- Khen ngợi các em có ý thức hát và chơi gõ tiết tấu theo cặp chính xác, đặc biệt là những HS có tinh thần xung phong
* Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn: 
 Ngày giảng: 
 CHỦ ĐỀ 5 : TÌNH BẠN (TIẾT 15) 
- ÔN TẬP BÀI HÁT MẸ ĐI VẮNG
 - NHẠC CỤ
 - TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ: HÁT RIÊNG THEO CÁCH CỦA MÌNH,VỖ TAY THEO CẶP
 I. Mục tiêu: Sau khi học xong học sinh có khả năng.
1.Kiến thức:
- Thực hành làm quen một số cách gõ khi đệm bài hát
- Biết đầu biết cảm nhận về cao độ,trường độ,cường độ thông qua các hoạt động trải nghiệm.
2 Kỹ năng:
- Rèn cho HS kỹ năng gõ đệm theo nhạc cụ ,chuẩn xác về cao độ nhịp độ, nghe thêm đượ bài hát mới.
3. Thái độ: 
- Cha mẹ là người yêu thương chúng mình nhất.Hãy biết ơn cha mẹ là chỗ dựa tinh thần cho chúng ta noi theo.
- Phải hứng thú và yêu thích khi sử dụng nhạc cụ vào tiết học.
II. Chuẩn bị
 - GV : Nhạc cụ đàn,song loan,trống con.
 Tranh ảnh và nhạc nền
- HS: Sách học,thanh phách.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Ổn định: 
- Kiểm tra sĩ số, ổn định chỗ ngồi,dụng cụ học tập của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 học sinh lên trình bày bài hát Mẹ đi vắng gõ đệm theo nhịp điệu bài hát
+ GV nhận xét
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Nội dung 1: Ôn tập bài hát Mẹ đi vắng
GV làm mẫu hát và vận động bằng hình thể:
Câu 1 : Mẹ đi vắng,mẹ đi vắng
 Vỗ đùi đùi vỗ đùi đùi
Câu 2 : Con sang chơi nhà bạn í a
 Vỗ đùi đùi vỗ đùi đùi
Câu 3 : Con cầm cây đàn con hát, con cầm
 Vỗ đùi đùi vỗ 
cây đàn con hát
 x x
Câu 4 : Hát cho mẹ về với con, hát cho mẹ
 Vỗ đùi đùi vỗ
 về với con
 đùi đùi
- GV cho HS hát cùng nhạc đệm từ 1 đến 2 lần vận động bằng hình thể
- Cho một học sinh lên trình bày lại cách vận động bằng hình thể.
- Luyện tập theo nhóm bằng các hình thức : Cá nhân và nhóm.
- GV cho một vài nhóm lên trình bày theo giai điệu của bài hát.
- GV sữa chỗ sai (nếu có) cho HS
-> GV nhận xét và tuyên dương các nhóm
Nội dung 2: Nhạc cụ
a/ Cách chơi tem-bơ-rin
- GV làm mẫu sau đó hướng dẫn HS tập cách chơi tem-bơ-rin đúng cách
- Tay cầm vào sợi dây sao cho tem-bơ-rin ko xoay và bất cứ chỗ nào trên nhạc cụ để tao ra tiếng thanh và chính xác.
- GV cho học sinh thực hịên gõ đệm 2 lần
- GV cho 1 học sinh trình bày.
- GV cho học sinh luyện tập theo hình thứ : Cá nhân và cả nhóm
b/ Thể hiện tiết tấu
- GV làm mẫu tiết tấu bằng nhạc tem-bơirin kết hợp đếm 1-2-3 và yêu cầu HS luyện tập theo hướng dẫn
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện tiết tấu
=&=2============W======W====!=W=======:============.
 1 2 3
c/ Ứng dụng đệm cho bài hát: lung linh 
ngôi sao nhỏ
- GV cho HS vừa gõ đệm, vừa hát cả bài “ Mẹ đi vắng kết hợp với gõ tem-bơ-rin.
- GV cho HS luyện tập hoặc trình bày theo hình thức cá nhân, theo cặp hoặc nhóm
- GV có thể cho nhóm A hát và nhóm B gõ tem-bơ-rin và ngược lại.
- GV nhận xét và động viên học sinh
Nội dung 3: Trải nghiệm và khám phá “ Hát theo cách riêng của mình, vỗ tay theo cặp
a/Hát theo cách riêng của mình
- GV vừa đàn vừa hát: Mẹ đi vắng mẹ đi vắng
tương ứng với cao độ Son – Mi - la. 
- GV vừa đàn vừa hát ứng với cao độ La La La La.
- HS luyện tập: GV đàn cao độ Son-Mi- La và yêu cầu HS hát Mẹ đi vắng, mẹ đi vắng tương ứng với cao độ này? 
- GV cho HS thực hiện tương tự với cao độ Đô Đô Đô Đô.
- Gọi HS xung phong hát với cao độ bất kì. Tương tự, HS xung phong hát Mẹ đi vắng, mẹ đi vắng với cao độ bất kì.
b/ Vỗ tay theo cặp
- GV làm mẫu để HS quan sát: GV mời HS đứng đối diện đếm 1-2 nhịp nhàng, đếm 1-2 khi vỗ tay,khi đếm 2 thì vỗ hai tay vào hai tay người đối diện.
- GV cho HS luyện tập theo từng cặp: Từ chậm đến nhanh dần
- GVgọi xung phong một vài cặp HS lên trình bày các bạn khác nhận xét và đánh giá 
- Cuối tiết học, GV cần chốt lại mục tiêu của chủ đề này và khen ngợi các em có ý thức luyện tập, hát hay, vận động tốt...

HS quan sát
-HS thực hiện
- HS luyện tập
- HS trình bày 
HS theo dõi 
HS thực hiện
HS luyện tập
HS theo dõi
- HS luyện tập
HS theo dõi 
HS thực hiện
HS luyện tập
HS theo dỏi
HS thực hiện theo các bước
- HS luyện tập 

IV. Củng cố dặn dò (3 phút)
- GV chốt lại mục tiêu của bài học, 
- Khen ngợi các em có ý thức hát và chơi gõ tiết tấu theo cặp chính xác, đặc biệt là những HS có tinh thần xung phong
* Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 
 Ngày giảng
NỘI DUNG TỰ CHỌN( Tiết 13)
Giáo viên lựa chọn một số nội dung sau
1. Hát: 2.Nghe nhạc
- Bài hát về Nhà trường - Bài hát tuổi HS
- Bài hát về địa phương - Bản nhạc không lời
- Dân ca Việt Nam
3. Đọc nhạc
4. Nhạc cụ
5. Thường thức âm nhạc
 Tùy từng giáo viên lực chọn bài hát cho dễ dạy
I. Mục tiêu: Sau khi học xong học sinh có khả năng.
1.Kiến thức:
- Hát đúng ca cao độ bài hát múa đàn .Biết hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ,Biết đọc nốt nhạc và làm kí hiệu bàn tay .
đệm, vận động đơn giản hoặc chơi trò chơi.
2 Kỹ năng:
- Rèn cho HS kỹ năng biết hát, chuẩn xác về cao độ nhịp độ và tư thế khi hát,tiếp thu, hiểu và làm được kí hiệu bàn tay.
3. Thái độ: 
- Biết yêu thương và giúp đỡ những người xung quanh, mang niềm vui đến mọi người là niềm hạnh phúc cho mọi người mong ước cuôc sống vui tươi và thanh bình
- Phải hứng thú và yêu thích khi sử dụng nhạc cụ vào tiết học.
II. Chuẩn bị
 - GV : Nhạc cụ đàn,song loan,trống con.
 Tranh ảnh và nhạc nền
- HS: Sách học,thanh phách.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Ổn định: 
- Kiểm tra sĩ số, ổn định chỗ ngồi,dụng cụ học tập của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 học sinh lên trình bày vận động bằng hình thể bài hát Mẹ đi vắng hát và vận động bằng hình thể.
- Gọi một học sinh thực hiện cách chơi nhạc cụ Tem-bơ-lin
+ GV nhận xét
3. Bài mới (Tùy thời gian mà cách bạn lựa chọ cho phù hợp nha)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Nội dung 1: Học hát “ Múa đàn” trong sách tiếng việt Cánh diều tập 1.
- GV giới thiệu tên tác bài hát,tên tác giả và xuất xứ.
- GV hát hoặc cho học sinh nghe bản nhạc bái hát: “ Múa đàn”
GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
? Trong bài hát có những hình ảnh nào?
? Theo các em đây là bài hát mang tính chất như thế nào
* Hát mẫu : 
- GV trình bày 
* Đọc lời ca : 
- GV đọc mẫu bài hát lời bài hát
- GV hướng dẫn cho học sinh đọc từ 1 đến 2 lần.
* Khởi động giọng :
- GV đàn mẫu âm thang âm
* Dạy hát :
+ Câu 1 : Tình tịch đây mấy cây đàn
- GV đàn và hát mẫu câu 1
- GV đàn và yêu cầu HS hát từ 1 đến 2 lần
+ Câu 2 : Cùng hòa lên vang lừng vang
- GV đàn và hát mẫu câu 2 từ 1 đến 2 lần
- GV đàn và yêu cầu
+ Ghép câu 1và câu 2
- GV đàn và hát mẫu câu 1 và câu 2
- GV đàn và yêu cầu từ 1 đến 2 lần
- GV nhận xét, sửa sai ( nếu có)
+ Câu 3 :Tình tình tình tang tình tang
- GV đàn và hát mẫu câu 3
- GV đàn và yêu cầu HS hát từ 1 đến 2 lần
+ Câu 4 : Mang lên câu ca nhịp nhàng
- GV đàn và hát mẫu câu 4
- GV đàn và yêu cầu HS hát từ 1 đến 2 lần
+ Ghép câu 3 và câu 4
+ Câu 5 : Cầm đàn em múa nhịp nhàng
GV đàn và hát mẫu câu 1 và câu 2
- GV đàn và yêu cầu từ 1 đến 2 lần
+ Câu 6 : Đánh lên câu tịch tình tang
- GV đàn và hát mẫu câu 4
- GV đàn và yêu cầu HS hát từ 1 đến 2 lần
+ Ghép câu 5 và câu 6
+ Ghép nối tòan bài
- GV đàn và trình hát toàn bộ bài hát
- GV đàn và yêu cầu 
Nội dung 2 : Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp :
- GV làm mẫu :
Câu 1 : Tình tịch đây mấy cây đàn
 X X
Câu 2 : Cùng hòa lên vang lừng vang
 X X
Câu 3 : Tình tình tình tang tình tang
 X X
Câu 4 : Mang lên câu ca nhịp nhàng
 X X
Câu 5 : Cầm đàn em múa nhịp nhàng
 X X
Câu 6 : Đánh lên câu tịch tình tang
 X X
- GV yêu cầu : Cho cả lớp vỗ tay theo nhịp giai điệu của bài hát theo các hình thức : Cá nhân và cả nhóm
- Cho một nhóm lên bảng hát kết hợp gõ một số nhạc cụ theo nhịp: trống con,trống reo,thanh phách và song loan
- GV tuyên dương và nhận xét khuyến khích .
- Một vài nhóm trình bày kết quả trước lớp. Các nhóm khác tham gia nhận xét, đánh giá. 
- GV nhận xét, động viên khích lệ
- Gv cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng 
- Gv nhắc HS đúng sắc thái của bài hát
HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS lắng nghe
 - HS đọc đồng thanh lời ca
- HS Khởi động giọng
- HS lắng nghe
- HS tập hát câu 1
- HS lắng nghe
- HS tập hát câu 2
- HS lắng nghe
- HS tập hát câu 1,2
- HS lắng nghe và thực hiện câu 3,4,5,6
- HS hát toàn bài
- HS hát hòa giọng theo giai điệu bài hát
- HS quan sát và theo dõi
HS thực hiện theo
- HS thực hiện 
- Các nhóm thực hiện
- Hs lắng nghe
- HS trình bày bài hát và thể hiện sắc thái
- HS biểu diễn
IV. Củng cố dặn dò (3 phút)
- GV chốt lại mục tiêu của bài học, 
- Khen ngợi các em có ý thức hát và chơi gõ chính xác, đặc biệt là những HS có tinh thần xung phong
* Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 
 Ngày giảng
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu: Sau khi ôn tập học kì 1 các em cần phải đạt
1.Kiến thức:
- Hát đúng ca cao độ bài hát múa đàn .Biết hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản hoặc chơi trò chơi.
- Biết đọc nốt nhạc và làm kí hiệu bàn tay .
- Nghe nhạc và cảm nhận được bài hát và hiểu ý nghĩa. Biết sử dụng nhạc cụ cho phù hợp với tiết học
- Biết một vài đặc điểm của trống cơm và nêu tên câu chuyện âm nhạc đã học kì 1
2 Kỹ năng:
- Rèn cho HS kỹ năng biết hát, chuẩn xác về cao độ nhịp độ và tư thế khi hát,tiếp thu, hiểu và làm được kí hiệu bàn tay, sử dụng nhạc cụ thành thạo đúng nhịp phách,biết được đặt diểm trống và nêu tên các mẫu chuyện trong HKI.
3. Thái độ: 
- Biết yêu thương và giúp đỡ những người xung quanh, mang niềm vui đến mọi người là niềm hạnh phúc cho mọi người mong ước cuộc sống vui tươi và thanh bình,đoàn kết các bạn bè Năm châu trên thế giới.
- Phải hứng thú và yêu thích khi sử dụng nhạc cụ vào tiết học.
II. Chuẩn bị
 - GV : Nhạc cụ đàn,song loan,trống con.
 Tranh ảnh và nhạc nền
- HS: Sách học,thanh phách.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Ổn định: 
- Kiểm tra sĩ số, ổn định chỗ ngồi,dụng cụ học tập của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 học sinh lên trình bày vận động bằng hình thể bài hát Mẹ đi vắng hát và vận động bằng hình thể.
- Gọi một học sinh thực hiện cách chơi nhạc cụ Tem-bơ-lin
+ GV nhận xét
3. Bài mới (Tùy thời gian mà cách bạn lựa chọ cho phù hợp nha)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CÓ 5 NỘI DUNG
-Tùy từng điều kiệm và địa phương mà chúng ta có cách ôn tập cho phù hợp với học sinh giúp chúng ta cũng cố kiến thức chắc cho học sinh qua các chủ đề đã học.
Nội dung 1: 5 bài hát( Lá cờ việt Nam,Lí cây 
xanh,Mời bạn vui múa ca,Lung linh ngôi sao nhỏ, Mẹ đi vắng)
*Chúng ta áp dụng các tiến trình dạy trong tiết học hát như: gõ đệm bằng nhạc cụ, vận động phụ họa, vận động bằng hình thể)
Nội dung 2: Nghe nhạc
- GV cho HS nghe lại 1-2 bài hát hoặc bản nhạc đã học ở HKI 
- GV cho học sinh nêu tên được các bản nhạc và bài hát
- GV cho học sinh luyện tập theo nhóm và cá nhân
Nội dung 3: Đọc nhạc
- GV thực hiện kí hiệu nàn tay của các bài 1-2 lần của chủ đề 4 và chủ đề 5 đã học trong học kì 1,HS vừa đọc nhạc vừa thực hiện kí hiệu bằng tay
- Cho một bạn xung phong lên chỉ huy kí hiệu bằng tay cho các bạn đọc theo.
- Cho một nhóm trưởng của nhóm lên chỉ huy cho nhóm mình đọc
- GV nhận xét và tuyên dương
Nội dung 4: Nhạc cụ:
- GV yêu cầu học sinh sử dụng nhạc cụ gõ hoặc động tác tay,chân để thể hiện từ 1-2 lần
- GV cho cả lớp sử dung nhạc cụ gõ cho hai bài hát của chủ đề 4 và chủ đề 5.
- Cho luyện tập theo hình thức : Cả nhóm và cá nhân
- Đại diện nhóm lên trình bày cả lớp quan sát và nhận xét.
Nội dung 5: Thường thức âm nhạc
- GV cho học sinh xem lại tranh ảnh và một số tiết mục biễu diễn của học sinh.
- GV yêu cầu HS nêu một vài đặc điểm của nhạc cụ trống cơm.
- Co HS xem lại mẫu truyện kể trong SGK và hỏi để cũng cố kiến thức tiếp thu và trả lời được các câu hỏi
- GV cho một vài bạn lên đóng vai bằng cách kể chuyện qua lời thoại.
- GV nhận xét tuyên dương
GV tổng kết nội dung ôn tập và kiểm tra học kì 1 giáo viên nhận xét những điểm nào tốt tích cực phấn đấu để học tốt hơn,những điểm nào chưa đạt cố gắng phấn đấu để trong học kì 2 sẽ tốt hơn.
Hs lắng nghe theo sự hướng dẫn
HS tiến hành thực hiện
HS luyện tập và thi đua
HS lắng nge
HS luyện tập
Hoc sinh làm lại các kí hiệu bằng tay
HS xung phong
Đại diện nhóm lên trình bày
HS luyện tập
- HS luyện tập theo nhóm
Đai diện các nhóm trình bày
HS quan sát và theo dõi
HS trả lời
HS xem tư liệu
HS đóng vai
- HS lắng nghe và thực hiện tốt những yêu cầu của gv

IV. Củng cố dặn dò (3 phút)
- GV chốt lại mục tiêu của bài học, 
- Khen ngợi các em có ý thức hát và chơi gõ chính xác, đặc biệt là những HS có tinh thần xung phong
* Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ÂM NHẠC:
CHỦ ĐỀ 6 : TUỔI THƠ
 I. Mục tiêu: Sau khi học xong học sinh có khả năng.
1.Kiến thức:
- Hát đúng cao độ, trường độ bài Xòe hoa. Hát rõ lời và thuộc lời bài hát, biết hát kết hợp gõ đệm, vận động động tác đơn giản hoặc chơi trò chơi.
- Nêu được tên và nhận biết được nhạc cụ gõ: Ma-Ra-Cát,Xy-Lô- Phôn
2 Kỹ năng:
- Rèn cho HS kỹ năng gõ đệm theo nhạc cụ ,chuẩn xác về cao độ nhịp độ, nghe thêm đượ bài hát mới.
3. Thái độ: 
- Trẻ em là hi vọng của đất nước. Chúng mình cần khỏe mạnh và có kiến thức để làm chủ tương lai.
- Phải hứng thú và yêu thích khi sử dụng nhạc cụ vào tiết học.
II. Chuẩn bị
 - GV : Nhạc cụ đàn,song loan,trống con.
 Tranh ảnh và nhạc nền
HS: Sách học,thanh phách.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học. 
Tiết
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
1
1. Hát: Xòe hoa
2. Thường Thức âm nhạc: Ma-ra-cát
3.Trải nghiệm và khám phá: Tạo ra âm thanh giống tiếng gió
2
1. Ôn tập bài hát: Xòe hoa
2. Đọc nhạc
3. Nghe nhạc: Tập tầm vông
3
1. Ôn tập bài hát|: Xòe hoa
2. Nhạc cụ
3.Trải nghiệm và khám phá: Vận đọng bằng tiếng đàn, thể hiện nhịp điệu bằng ngôn ngữ

Ngày soạn:
Ngày giảng:
CHỦ ĐỀ 6 : TUỔI THƠ
 -HÁT: XÒE HOA
 - THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: MA-RA-CÁT,XY-LÔ- PHÔN
 - TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ: TẠO RA ÂM THANH GIỐNG TIẾNG GIÓ
 I. Mục tiêu: Sau khi học xong học sinh có khả năng.
1.Kiến thức:
- Biết đây là bài hát của dân ca Thái
- HS biết gõ và hát đúng theo giai điệu lời ca.
- Biết hát và trải nghiệm khám phá
2 Kỹ năng:
- Rèn cho HS kỹ năng gõ nhạc một cách chính xác.
- Biết Phụ họa một vài động tác trong 
3. Thái độ: 
- Các em hãy thân thiện đoàn kết giúp đỡ nhau,hòa bình thân thiện như cánh chim bồ câu trắng luôn yêu thương
- Phải hứng thú và yêu thích khi sử dụng nhạc cụ vào tiết học.
II. Chuẩn bị.
 - GV : Nhạc cụ đàn,song loan,trống con.
 Tranh ảnh và nhạc nền
- HS: Sách học,thanh phách.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu.
1. Ổn định: 
- Kiểm tra sĩ số, ổn định chỗ ngồi,dụng cụ học tập của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 học sinh lên trình bày bài hát Mẹ đi vắng gõ đệm theo nhịp điệu bài hát
+ GV nhận xét
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Hoạt động 1 : Học hát ‘ Xòe hoa’
GV giới thiệu tên tác bài hát,tên tác giả và xuất xứ.
- GV hát hoặc cho học sinh nghe bản nhạc bài hát: “ Xòe hoa”
? Trong bài hát có những hình ảnh nào?
? Theo các em đây là bài hát mang tính chất như thế nào
* Hát mẫu : 
- GV trình bày 
* Đọc lời ca : 
- GV đọc mẫu bài hát lời bài hát
- GV hướng dẫn cho học sinh đọc từ 1 đến 2 lần.
* Khởi động giọng :
- GV đàn mẫu âm thang âm
* Dạy hát :
+ Câu 1 : Bùng boong bính boong ngân nga tiếng cồng vang vang
- GV đàn và hát mẫu câu 1
- GV đàn và yêu cầu HS hát từ 1 đến 2 lần
+ Câu 2 : Bùng boong bính boong ngân nga tiếng cồng vang vang
.
- GV đàn và hát mẫu câu 2 từ 1 đến 2 lần
- GV đàn và yêu cầu
+ Ghép câu 1và câu 2
+ Câu 3 :Theo tiếng khèn tiếng sáo vang lừng
- GV đàn và hát mẫu câu 3
- GV đàn và yêu cầu HS hát từ 1 đến 2 lần
+ Câu 4 :Tay nắm tay ta cùng xòe hoa
- GV đàn và hát mẫu câu 4
- GV đàn và yêu cầu HS hát từ 1 đến 2 lần
+ Ghép câu 3 và câu 4
+ Ghép nối toàn bài
- GV đàn và trình hát toàn bộ bài hát
* Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp :
- GV làm mẫu :
Câu 1 : Bùng boong bính boong ngân nga tiếng
 X X X 
cồng vang vang
 X
Câu 2 : Nghe tiếng chiêng reo vui rộn ràng.
 X x
Câu 3 : Theo tiếng khèn tiếng sáo vang lừng
 X x
Câu 4 : Tay nắm tay ta cùng xòe hoa
 X x
- GV yêu cầu : Cho cả lớp vỗ tay theo nhịp giai điệu của bài hát theo các hình thức : cá nhân và cả nhóm
- Cho một nhóm lên bảng hát kết hợp gõ một số nhạc cụ theo nhịp: trống con,trống reo,thanh phách và song loan
- GV tuyên dương và nhận xét khuyến khích .
- Một vài nhóm trình bày kết quả trước lớp. Các nhóm khác tham gia nhận xét, đánh giá. 
- GV nhận xét, động viên khích lệ
- Gv cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng 
- Gv nhắc HS đúng sắc thái của bài hát
*Hoạt động 2 : Thường thức âm nhạc : Ma-Ra-Cát,Xy-Lô- Phôn
- GV giới thiệu tên hai nhạc cụ : Macarat, xy-lô-phôn và yêu cầu HS lắng nghe
- GV cho HS tập đọc 2 nhạc cụ.
- GV chơi Macarat, xy-lô-phôn và yêu cầu HS quan sát và lắng nghe, khi cơi ma-ra-cát, lần lượt tay lắc đều đặn, khi chơi xy-lô-phôn, dùng dùi gõ lên các thanh gỗ
- GV cho HS thực hành theo tổ nhóm gõ 2 nhạc cụ.
- GV tổ chức cơi trò chơi theo nhóm hoặc cá nhân : Nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ.
-> GV nhận xét và tuyên dương.
Hoạt động 3 : Trải nghiệm và khám phá «  Tạo ra âm thanh giống tiếng gió »
- GV có thể đặt một số câu hỏi như sau : Các em đã nghe tiếng gió thổi khi nào ? tiếng gió thổi như thế nào ? Tiếng gió thổ nhẹ như thế nào ? Làm thế nào để tạo ra âm thanh như tiếng gió thổi ?
- Gv hướng dẫn HS chọn đồ vật để tạo ra âm thanh bằng cách vỗ, gẩy, cọ xát, lắc hoặc thổi các đồ vật ví dụ :
+ Thổi vào cuộn giấy cuộn tròn.
+ Thổi vào 2 bàn tay(liên tục mở ra, khép vào)
+ Xoa bàn tay lên cặp
+ Vuốt bàn tay lên cánh tay
+ tao ra tiếng uuuuuuu ngân dài
- GV gõi một nhóm xung phong thể hiện tiếng gió thổi nhẹ,thổi manh
-> GV chốt nội dung và khen ngợi các em có ý thứ luyện tập,hát hay,
- HS quan sát
- HS thực hiện theo yêu cầu
- Luyện tập
HS luyện tập
- HS thực hiện
- HS trình bày
HS lắn

File đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_1_chuong_trinh_ca_nam_sach_canh_dieu.doc
Giáo án liên quan