Giáo án Lớp 1 - Tuần 20 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Thủy

1. Kiểm tra bài cũ:

- Mười đơn vị bằng mấy chục?

-Một chục bằng mấy đơn vị?

- Nhận xét – đánh giá

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Hôm nay cô cùng các em cùng tìm hiểu một dạng toán mới. Bài học của ngày hôm nay là phép cộng dạng 14 + 3.

b. Giới thiệu cách làm tính cộng dạng

 14 + 3

-Làm mẫu lấy bó 1 chục và 4 que rời rồi lấy thêm 3 que tính nữa.

-Ghi bảng :có 1 bó 1 chục, viết 1 chục

-4 que rời, viết 4 ở cột đơn vị ( như SGK )

-Lấy thêm 3 que tính nữa có mấy que tính

-Ghi bảng

-Muốn biết tất cả có bao nhiêu que tính, ta gộp 4 que rời với 3 que rời được 7 que rời. Có 1 chục và 7 que rời là17 que tính

2.Hướng dẫn cách đặt tính ( từ trên xuống dưới )

-Viết 14 rồi viết 3 sao cho thẳng cột với 4 ( ở cột đơn vị )

-Viết dấu + ( dấu cộng )

-Kẻ vạch ngang dưới hai số đó

-Tính ( từ phải sang trái )

 14

 3

14 cộng 3 bằng 17 ( 14 + 3 = 17 )

Nghỉ giữa tiết

3. Hoạt động 3 : Thực hành

Bài 1 : Tính

-Nêu lại cách tính

 14

+

 2 .

-Chữa bài

Bài 2 : Tính

12 + 3 =

14 + 4 =

Bài 3 :

-YC làm bài SGK

-Chữa bài

3. Củng cố - dặn dò:

- Cho học sinh nêu ví dụ 1 phép tính và nêu cách thực hiện phép tính

- Nhận xét tiết học:

- Về làm bài tập dạng 14+3

 

doc15 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 522 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 20 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Thủy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0
Thứ hai ngày 12 tháng 1 năm 2015
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 – 3: Tiếng việt
 Bài 81: ach
I. Mục tiêu: 
 - Đọc được :ach, sách, cuốn sách; từ và câu ứng dụng . 
 - Viết được ach, sách, cuốn sách
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Giữ gìn sách vở.
 - Giáo dục học sinh biết giữ gìn sách vở và chào hỏi khi đi học về.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh họa từ khoá: Câu, luyện nói chủ đề : Giữ gìn sách vở
III. Hoạt động dạy học: 
 Tiết 1:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ 
Đọc từ và câu ứng dụng bài 80
GV nhận xét 
2.Bài mới : 
a. Giới thiệu bài
b. Dạy vần mới
*Dạy vần ach 
- Nhận diện vần ach
- Tiếng từ khoá: ghép thêm âm s vào vần ach tạo tiếng mới.
cuốn sách: GV giới thiệu tranh chim câu
- So sánh vần ach, ac
Luyện đọc từ ứng dụng 
Viên gạch kênh rạch
Sạch sẽ cây bạch đàn
 GV giải nghĩa một số từ
* Viết: Hướng dẫn và viết mẫu ach , sách, cuốn sách 
Tiết 2:
3. Luyện tập : 
a. Luyện đọc
a. Đọc câu ứng dụng 
b.Luyện viết: Hướng dẫn và viết mẫu 
c.Luyện nói : chủ đề: giữ gìn sách vở
- Trong tranh những gì?
- Quyển sách đẹp hay không? Em cần làm gì để giữ gìn sách vở?
d. Đọc bài SGK 
3.Củng cố, dặn dò:
* Gọi HS nhìn bảng đọc lại toàn bài
*Dặn dò hs đọc bài thuộc xem trước bài 61. 
- Nhận xét tiết học 
-2 em học sinh lên bảng đọc lại bài
- HS phân tích cấu tạo vần a + ch: ach
- HS ghép vần, đánh vần, đọc trơn 
- Ghép tiếng xóm: phân tích, đánh vần và đọc CN ĐT
- Nhận biết chim câu qua tranh vẽ
Đọc vần, tiếng, từ (cá nhân, nhóm, ĐT)
- Giống : a (đầu vần )
Khác : ch, c (cuối vần ) 
- HS nhẩm thầm tìm tiếng chứa vần ach
- Đọc vần, tiếng, từ 
- HS viết bảng con
- Đọc bài tiết 1
- HS nhận diện tiếng có vần, đọc vần tiếng từ, câu CN – ĐT
- Viết bài vào vở tập viết
 1 số HS trình bày trước lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- Đọc toàn bài SGK
2 HS đọc lại bài
Tiết 4 : Đạo đức
Bài 9: Lễ phép, vâng lời thầy cô giáo (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy, cô giáo.
- Biết vì sao phải lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
- Thực hiện lễ phép, vâng lời với thầy giáo, cô giáo.
- Giáo dục học sinh có tình cảm yêu quý, kính trọng thầy cô giáo.
*GDKNS : Kỹ năng giao tiếp /ứng xử lễ phép với thầy giáo, cô giáo 
II. Tài liệu và phương tiện
- Vở bài tập Đạo đức 1
- Tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
- Khi gặp thầy giáo cô giáo, em phải làm gì ?
- Khi đưa hay nhận vật gì từ tay thầy (cô) giáo em phải có thái độ và lời nói như thế nào ?
Nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Kể chuyện 
- Giáo viên nêu yêu cầu BT3 .
- Giáo viên bổ sung nhận xét sau mỗi câu chuyện của Học sinh kể .
- Giáo viên kể 2,3 tấm gương của vài bạn trong lớp, trong trường, Sau mỗi câu chuyện cho Học sinh nhận xét bạn nào lễ phép vâng lời thầy giáo , cô giáo .
Hoạt động 2: Thảo luận 4.
- Giáo viên nêu yêu cầu của BT4.
+ Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo ?
Kết luận: Khi bạn em chưa lễ phép , chưa vâng lời thầy cô giáo , em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy. 
Hoạt động 3: Vui chơi 
Cho Học sinh hát bài “ Con cò bé bé ”
Học sinh thi đua hát cá nhân , hát theo nhóm .
- Giáo viên gọi Học sinh đọc 2 câu thơ cuối bài .
3. Củng cố - dặn dò : 
- Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo ?
- Dặn HS chuẩn bị tiết học sau.
- Nhận xét tiết học
HS tự trả lời
Học sinh xung phong kể chuyện .
Cả lớp nhận xét , bổ sung ý kiến .
Học sinh chia nhóm thảo luận 
 Cử đại diện nhóm lên trình bày, cả lớp trao đổi nhận xét .
Học sinh đọc : 
“ Thầy cô như thể mẹ cha
Vâng lời lễ phép mới là trò ngoan ”
Tiết 5 : Luyện Tiếng Việt
A/Yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm rõ cách đọc, viết các vần ach.
2. Kĩ năng:
- Học sinh đọc, viết đúng các vần ach.
- Viết đúng các từ khóa, một số từ chứa vần ach.
3. Thái độ:
Hs có ý thức tự giác, chăm chỉ học tập.
B/ Chuẩn bị: 
- Bảng con, vở 5 ô li, vở viết đúng viết đẹp.
C/ Hoạt động dạy học:
Hoạt độngcủa GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu nội dung bài học.
2. Hướng dẫn học sinh rèn cách đọc
- Ghi lên bảng các âm cần rèn luyện: vần ach
- Gọi 2 hs đọc các âm vừa ghi.
- Chỉnh sửa lỗi phát âm.
- Cho cá nhân đọc.
- Đồng thanh.
3. Hướng dẫn học sinh rèn cách viết
- Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết.
- Theo dõi nhận xét.
- Cho hs viết vào bảng con.
- GV nêu yêu cầu luyện viết
- Theo dõi nhắc nhở hs.
- Chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
-Cho HS đọc lại bài trên bảng
- Dặn dò: HS về nhà học bài , xem trước bài sau.
 Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe.
- Hs theo dõi.
- Hs đọc.
- Cá nhân, đồng thanh.
- HS viết vào bảng con.
- Tập viết trong vở 5 ô li.
- Hs viết bài trong vở viết đúng viết đẹp.
Đọc lại bài ở bảng.
HS chú ý lắng nghe.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 13 tháng 1 năm 2015
Tiết 1 : Toán
Phép cộng dạng 14+ 3
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận biết làm tính cộng ( không nhớ) trong phạm vi 20.
- Tập cộng nhẩm( dạng 14+3). Ôn tập củng cố lại phép cộng trong phạm vi 10.
Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác khi học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
* Sử dụng hộp thực hành Toán của GV - HS . 
* Sử dụng tranh ở SGK, bảng con, 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động cua HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Mười đơn vị bằng mấy chục?
-Một chục bằng mấy đơn vị?
- Nhận xét – đánh giá
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hôm nay cô cùng các em cùng tìm hiểu một dạng toán mới. Bài học của ngày hôm nay là phép cộng dạng 14 + 3.
b. Giới thiệu cách làm tính cộng dạng
 14 + 3
-Làm mẫu lấy bó 1 chục và 4 que rời rồi lấy thêm 3 que tính nữa.
-Ghi bảng :có 1 bó 1 chục, viết 1 chục
-4 que rời, viết 4 ở cột đơn vị ( như SGK ) 
-Lấy thêm 3 que tính nữa có mấy que tính
-Ghi bảng
-Muốn biết tất cả có bao nhiêu que tính, ta gộp 4 que rời với 3 que rời được 7 que rời. Có 1 chục và 7 que rời là17 que tính
2.Hướng dẫn cách đặt tính ( từ trên xuống dưới )
-Viết 14 rồi viết 3 sao cho thẳng cột với 4 ( ở cột đơn vị )
-Viết dấu + ( dấu cộng )
-Kẻ vạch ngang dưới hai số đó
-Tính ( từ phải sang trái )
 14 
 3 
14 cộng 3 bằng 17 ( 14 + 3 = 17 )
Nghỉ giữa tiết
3. Hoạt động 3 : Thực hành
Bài 1 : Tính
-Nêu lại cách tính
 14
+ 
 2 ......
-Chữa bài
Bài 2 : Tính
12 + 3 =
14 + 4 =
Bài 3 : 
-YC làm bài SGK
-Chữa bài
3. Củng cố - dặn dò: 
- Cho học sinh nêu ví dụ 1 phép tính và nêu cách thực hiện phép tính
- Nhận xét tiết học:
- Về làm bài tập dạng 14+3
HS1: mười đơn vị bằng 1 chục.
HS2: một chục bằng mười đơn vị.
 - 2 HS đọc tên bài 
-Lấy que tính theo cô 
-Có 17 que tính
-Nói cách đặt tính 
-HS nêu cách tính 
4 cộng 3 bằng 7 viết 7 
hạ 1,viết 1 
-Nêu cách tính
-2 HS lên bảng làm cả lớp Làm bài bảng con
HS nêu yêu cầu bài
HS nối tiếp nêu miệng
Sửa bài bảng lớp 
-2 HS ln bảng làm cả lớp Làm bài vào vở bài tập
Tiết 2 – 3 : Tiếng việt
Bài 82 : ich – êch
I. Mục tiêu: 
 - Đọc được : ich, êch, tờ lịch, con ếch; từ và câu ứng dụng . 
 - Viết được : ich, êch, tờ lịch, con ếch . Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Chúng em đi du lịch
*GDBVMT : Các em phải biết yêu thích chú chim sâu có ích cho môi trường thiên nhiên và cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khoá: Câu, luyện nói.
III. Hoạt động dạy học: 
 Tiết 1:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ 
-Học sinh đọc bài: ach, cuốn sách. từ và câu ứng dụng 
2.Bài mới : 
a. Giới thiệu bài
b. Dạy vần mới
*Dạy vần ich 
- Nhận diện vần ich
- Tiếng từ khoá: ghép thêm âm l vào vần ich tạo tiếng mới.
tờ lịch: GV giới thiệu tranh tờ lịch
* Vần âm dạy như trên
 - So sánh vần ich,êch
con ếch: GV giới thiệu tranh con ếch
* Luyện đọc từ ứng dụng 
 vở kịch mũi hếch
 vui thích chênh chếch
GV giải nghĩa một số từ
* Viết: Hướng dẫn và viết mẫu ich, êch, tờ lịch, con ếch
Tiết 2:
3. Luyện tập : 
a. Luyện đọc
Đọc câu ứng dụng 
- Chúng ta có cần bảo vệ loài chim không? Vì sao ?
b.Luyện viết: Hướng dẫn và viết mẫu 
c.Luyện nói: chủ đề: Chúng em đi du lịch
Tranh vẽ gì ?
-Lớp ta, ai đã được đi du lịch với gia đình hoặc nhà trường ?
- Khi đi du lịch , con thường mang những gì?
- Con thích đi du lịch không? Tại ssao?
- Con thích đi du lịch nơi nào?
- Kể tên các chuyến du lịch con đã được đi?
d. Đọc bài SGK 
3.Củng cố, dặn dò:
* Gọi HS nhìn bảng đọc lại toàn bài
*Dặn dò hs đọc bài thuộc xem trước bài 83. 
- Nhận xét tiết học 
-2 em học sinh lên bảng đọc lại bài
HS phân tích cấu tạo vần ich : i + ch
- HS ghép vần, đánh vần, đọc trơn 
- Ghép tiếng lịch : phân tích, đánh vần và đọc CN ĐT
- Nhận biết tờ lịch qua tranh vẽ
Đọc vần, tiếng, từ (cá nhân, nhóm, ĐT)
- Giống : ch (cuối vần ) Khác : i, ê (đầu vần )
- HS nhẩm thầm tìm tiếng chứa vần ich,êch
- Đọc vần, tiếng, từ 
- HS viết bảng con
- Đọc bài tiết 1
- HS nhận diện tiếng có vần, đọc vần tiếng từ, câu CN – ĐT
HS trả lời
- Viết bài vào vở tập viết
1 số HS trình bày trước lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- Đọc toàn bài SGK
2 HS đọc lại bài
Tiết 4 : Luyện Tiếng Việt
A/Yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm rõ cách đọc, viết các vần ich, êch.
2. Kĩ năng:
- Học sinh đọc, viết đúng các vần ich, êch.
- Viết đúng các từ khóa, một số từ chứa vần ich, êch.
3. Thái độ:
Hs có ý thức tự giác, chăm chỉ học tập.
B/ Chuẩn bị: 
- Bảng con, vở 5 ô li, vở viết đúng viết đẹp.
C/ Hoạt động dạy học:
Hoạt độngcủa GV
Hoạt động của HS
I/ Bài cũ:
Đọc viết bài vần ach.
Nhận xét đánh giá
II/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu nội dung bài học.
2. Hướng dẫn học sinh rèn cách đọc
- Ghi lên bảng các âm cần rèn luyện: vần ich, êch,...
- Gọi 2 hs đọc các âm vừa ghi.
- Chỉnh sửa lỗi phát âm.
- Cho cá nhân đọc.
- Đồng thanh.
3. Hướng dẫn học sinh rèn cách viết
- Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết.
- Theo dõi nhận xét.
- Cho hs viết vào bảng con.
- GV nêu yêu cầu luyện viết
- Theo dõi nhắc nhở hs.
- Chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
-Cho HS đọc lại bài trên bảng
- Dặn dò: HS về nhà học bài , xem trước bài sau.
 Nhận xét giờ học.
-2 HS lên bảng thực hiện y/c
 Cả lớp viết bảng con
- Lắng nghe.
- Hs theo dõi.
- Hs đọc.
- Cá nhân, đồng thanh.
- HS viết vào bảng con.
- Tập viết trong vở 5 ô li.
- Hs viết bài trong vở viết đúng viết đẹp.
Đọc lại bài ở bảng.
HS chú ý lắng nghe.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 14 tháng 1 năm 2015
Tiết 1 – 2 : Tiếng việt
Bài 83: ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Đọc được các vần có kết thúc bằng c,ch; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 77 đến bài 83.
- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 77 đến bài 83.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.
 - Giáo dục học sinh phải biết tốt bụng, khiêm nhường.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ : Câu, kể chuyện.
III. Hoạt động dạy học: 
 Tiết 1:
II/Đồ dùng dạy học : 
	Bảng ôn SGK. tranh câu ứng dụng và truyện kể Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.
III/Các hoạt động dạy và học
 Tiết 1:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ : 
 Đọc từ, câu ứng dụng bài 82
- Nhận xét, đánh giá
2.Bài mới : 
a. Giới thiệu bài
b.Ôn tập 
* Ghép vần 
* Luyện đọc từ 
thác nước chúc mừng ích lợi
Giáo viên giải nghĩa một số từ
*.Luyện viết 
Tiết 2:
3.Luỵên tập 
 a. Luyện đọc
.Đọc câu 
b.Luyện viết 
c.Kể chuyện : Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.(SGV) 
- GV dẫn vào câu chuyện
- GV kể mẫu câu chuyện
- GV kể diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ
Ý nghĩa :Nhờ sống tốt bụng, Ngốc đã gặp được điều tốt đẹp, được lấy công chúa làm vợ.
3.Củng cố, dặn dò:
Gọi 2 học sinh đọc lại toàn bài
 *Dặn dò hs đọc bài thuộc xem trước bài 84. 
Nhân xét tiết học
- 2 hs lên bảng đọc bài.
- Nhận biết vần am qua tranh. Phân tích, đọc CN - ĐT
 - Đọc các âm ở bảng ôn
 - Ghép, đọc các âm thành vần ( lần lượt từng cột) CN- ĐT
- Đọc từ ứng dụng
Cá nhân, nhóm, ĐT
- Viết bảng con: thác nước, chúc mừng
- Đọc bài tiết 1
 - QS tranh nêu nội dung câu ứng dụng và đọc
 - Viết bài vào VTV
- HS nghe và kể lại theo tranh về nội dung câu chuyện . HS khá kể được 1đoạn truyện theo tranh 
- Đại diện 4 em lên kể nối tiếp
2 HS đọc lại bài
Tiết 3 : Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 20, cộng nhẩm dạng 14 + 3.
- Học sinh làm được phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 20.
- Giáo dục học sinh vận dụng bảng cộng để làm bài.
II. Đồ dùng dạy học: 
 Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
 14 + 5 = 13 + 4 =
 12 + 2 = 15 + 3 =
- Nhận xét, đánh giá
 2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài 
b. Nội dung luyện tập
Bài 1 : Đặt tính rồi tính
-Nhắc lại cách làm.
-YC làm bảng con.
Chữa bài
Bài 2 : Tính nhẩm
-Yêu cầu HS trả lời kết quả.
Chữa bài
Nghỉ giữa tiết
Bài 3: tính
-Gọi HS nêu cách làm
-Gọi HS sửa bài.
Bài 4: Nối theo mẫu
 3.Củng cố, dặn dò: 
- Một số hs đọc thuộc bảng công
- Dặn hs xem trước bài: Luyện tập 
- Nhận xét tiết học
2 HS lên bảng làm bài
HS nêu yêu cầu
-Nêu cách đặt tính : Viết số 12, viết 3 thẳng cột với 2, kẻ vạch ngang.
-Nêu cách tính : 2+3=5, viết 5, hạ 1 viết1
- HS làm bài bảng con.
Nêu yêu cầu
- HS nối tiếp trả lời kết quả.
Nêu yêu cầu
-HS làm bài vào vở bài tập.
-3 HS lên bảng sửa bài.
- HS nêu yêu cầu
 HS thi đua nối
Tiết 4 : Thủ công
Gấp mũ ca nô (T 2)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách gấp mũ ca nô. Gấp được cái mũ ca nô bằng giấy.
- Rèn khéo tay, yêu thích môn học.
- Giáo dục học sinh có tính cẩn thận khi thực hành gấp.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu gấp 
- Giấy thủ công , vở thủ công. 
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về đồ dùng dạy học 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:Ghi bảng tên bài
b. .Hoạt động 1: Nhắc lại quy trình gấp mũ ca nô
-Nêu lại quy trình gấp cái ví ở tiết 1
-Goị HS nhắc lại các bước
Nghỉ giữa tiết
c. Hoạt động 2: Thực hành
-Yêu cầu HS lấy giấy thủ công gấp mũ ca nô
-Quan sát, uốn nắn giúp đỡ những HS gấp còn lúng túng
-Tổ chức trưng bày sản phẩm và tuyên dương sản phẩm đẹp
-Nhắc HS dán sản phẩm vào vở thủ công
d.Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá sản phẩm 
- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm trên bàn
- Nhận xét tuyên dương sản phẩm làm đẹp
- Khuyến khích những sản phẩm làm chưa đẹp nhắc nhở HS về nhà tập gấp lại
3. Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại các bước gấp cái mũ ca nô .
- Nhận xét tiết học; Dặn hs chuẩn bị đồ dùng, tiết sau thực hành gấp bằng giấy màu.
chỉ để gấp cái quạt.
- HS để trên bàn 
-HS quan sát
-1 HS nhắc lại
-HS thực hiện 
-H S trang trí bên ngoài ví và trình bày sản phẩm
-HS dán sản phẩm vào vở thủ công
- Trưng bày sản phẩm lên mặt bàn
- Lắng nghe
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 15 tháng 1 năm 2015
Nghỉ khối trưởng. Cô Kiều dạy thay.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 16 tháng 1 năm 2015
Tiết 1 - 2 : Tiếng việt
Bài 85 : ăp – âp
I. Mục tiêu: 
 - Đọc được : ăp, âp, cải bắp, cá mập; từ và câu ứng dụng . 
 - Viết được : ăp, âp, cải bắp, cá mập.
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Trong cặp sách của em.
 - Giáo dục HS biết gọn gàng ngăn nắp trong cặp sách.
 II. Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khoá: Câu, luyện nói.
III. Hoạt động dạy học: 
 Tiết 1:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ 
Gọi HS đọc từ và câu ứng dụng bài 84
GV nhận xét đánh giá
2.Bài mới : 
a. Giới thiệu bài
b. Dạy vần mới
*Dạy vần ăp 
- Nhận diện vần ăp
- Tiếng từ khoá: ghép thêm âm b vào vần ăp tạo tiếng mới.
caûi baép: GV giới thiệu tranh 
* Vần âp dạy như trên
 - So sánh vần ăp, âp 
cá mập: GV giới thiệu tranh 
Luyện đọc từ ứng dụng 
 gặp gỡ ngăn nắp
 tập múa bập bênh
GV giải nghĩa một số từ
* Viết: Hướng dẫn và viết mẫu ăp, âp , cải bắp, cá mập.
 Tiết 2:
3. Luyện tập : 
a. Luyện đọc
a. Đọc câu ứng dụng 
b. Luyện viết: Hướng dẫn và viết mẫu
c. Luyện nói : chủ đề: Trong cặp sách của em. 
- Gv gợi ý bằng câu hỏi cho Hs thi nhau luyện nói
Trong cặp sách của em có những gì ?
Hãy kể những sách vở của em ?
- Khi sử dụng đồ dùng, sách vở các em cần chú ý điều gì ?
d. Đọc bài SGK 
3. Củng cố, dặn dò:
* Gọi HS nhìn bảng đọc lại toàn bài
*Dặn dò hs đọc bài thuộc xem trước bài 86 
- Nhận xét tiết học 
-2 em học sinh lên bảng đọc lại bài
- HS phân tích cấu tạo vần ăp: ă + p
- HS ghép vần, đánh vần, đọc trơn 
- Ghép tiếng hót: phân tích, đánh vần và đọc CN - ĐT
- Nhận biết caûi baépqua tranh vẽ
Đọc vần, tiếng, từ (cá nhân, nhóm, ĐT)
- Giống : p (cuối vần ) Khác :ă, â (đầu vần )
- HS nhẩm thầm tìm tiếng chứa vần ăp, âp 
- Đọc vần, tiếng, từ 
- HS viết bảng con
- Đọc bài tiết 1
HS quan sát tranh
- HS nhận diện tiếng có vần, đọc vần tiếng từ, câu CN – ĐT
- Viết bài vào vở tập viết
Quan sát HS tự trả lời
Có sách vở và đồ dùng học tập
Toán , Tiếng việt...
Cẩn thận nhẹ nhàng để chúng không bị hỏng.
- Đọc toàn bài SGK
2 HS đọc lại bài
Tiết 3: Toán
	LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
 - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 10.
 - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
 - Giáo dục học sinh vận dụng bảng trừ để làm bài.
II. Đồ dùng dạy học: 
 Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 . 
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 2 Hs lên bảng thực hiện:
-
-
 16 17 
 3 5 
- GV nhận xét đánh giá 
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn HS làm bài
* Bài 1: 
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán
- GV cho HS đặt tính theo cột dọc rồi tính theo mẫu.
-
 14 – 3 14
 3
 11
* Bài 2:
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán.
- GV cho HS tính nhẩm theo cách thuận tiện nhất như:
+ Nhẩm các số đơn vị trước rồi đến số hàng chục sau.
* Bài 3: 
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán.
+ Nhẩm từ trái sang phải
+ Nhẩm các số đơn vị trước rồi đến số hàng chục sau.
* Bài 4 
- Gv cho Hs nêu yêu cầu bài toán .
- Gọi 2 HS lên bảng nối
3.Củng cố, dặn dò: 
- Giơ bảng : 17- 2 = ? 17 + 2 = ? 19 - 8 = ? 
- Dặn HS về nhà làm bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng làm bài
- Đặt tính rồi tính:
- HS làm bài rồi chữa bài.
 14 -3 17 - 5 19 - 2
-
-
-
 14 17 19
 3 5 2
 11 12 17
 16 - 5 17 - 2 19 - 7
- Tính nhẩm rồi viết kết quả.
- HS nối tiếp nêu kết quả
14 – 1 = 13 15 – 4 = 11 17 – 2 = 15 15 – 3 = 12 15 – 1 = 14 19 – 8 = 11 16 – 2 = 14 15 – 2 = 13
- Tính và điền kết quả.
- HS nhẩm: 12 + 3 – 1 = theo cách nhẩm 12+3 bằng 15 rồi trừ đi 1bằng 14
- HS thực hiện:
12 + 3 – 1 = 14 17 – 5 + 2 = 14 
- Nối các số vào các hiệu tương ứng.
- 2 HS lên bảng.
- HS thực hiện
SINH HOẠT LỚP TUẦN 20
I. Mục tiêu:
- Củng cố nề nếp học tập và sinh hoạt cho HS , HS biết giúp đỡ nhau trong học tập . 
- Rèn luyện cho HS có ý thức học tập, tự nhận xét bản thân của mình và của bạn, đánh giá các phong trào và hoạt động của lớp trong tuần.
- Giáo dục HS có ý thức thực hiện tốt các nề nếp.
II. Nội dung sinh hoạt:
1. Sơ kết tuần 20
- GV cho các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét các hoạt động về : học tập, thể dục, vệ sinh, truy bài đầu giờ
- HS lắng nghe và bổ sung thêm.
- GV nhận xét chung:
 * Ưu điểm:
 + Duy trì tốt nhóm “ Đôi bạn cùng tiến”, giúp đỡ nhau trong học tập.
 + Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, trực nhật lớp sạch sẽ.
* Khuyết điểm:
- Còn 1 số em giữ gìn sách vở chưa sạch, chữ viết chưa đẹp, cần cố gắng rèn luyện thêm: Vương, Công, Hà Linh
2. Phương hướng tuần 21:
- Phát huy những mặt đã đạt được, sửa chữa những sai sót.
- Tiếp tục thi đua học tập tốt giành nhiều điểm cao chào mừng mùa xuân mới.
- Thực hiện tốt phòng chống dịch bệnh, có ý thức giữ gìn sức khoẻ khi mùa đông đến.
- Tiếp tục kèm HS yếu, kém 
 - Nhắc nhở các em đi học đúng giờ, đều đặn,giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ
 - Bồi dưỡng, phụ đạo học sinh
 - Tăng cường kiểm tra bài ở nhà của học sinh
 - Sinh hoạt 15 phút có chất l

File đính kèm:

  • doctuan 20.doc
Giáo án liên quan