Giáo án Lớp 1 Tuần 14
I/. MỤC TIÊU :
- Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Thực hành làm các BT: Bài 1, Bài 2 ( cột 1, 2,4 ), Bài 3 (cột 1), Bài 4.
II/. CHUẨN BỊ :
GV: Bô thực hành, các mẫu vật.
Học sinh: Bộ thực hành , SGK , que tính .
Phương pháp: Trực quan , thực hành , đàm thoại,.
nh đọc lại hai công thức. *- Lập công thức: 4 - 4 = 8 Yêu cầu Học sinh lập đề toán bằng que tính? Ta có phép tình gì? Giáo viên ghi bảng : 4 - 4 = 8 è Cho Học sinh đọc lại công thức. * - Lập thành bảng trừ: 8 – 7 = 1 8 – 2 = 6 8 – 1 = 7 8 – 3 = 5 8 – 6 = 2 8 - 5 = 3 8 – 4 = 4 8 – 4 = 4 Xoá dần à học sinh đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 8 è Nhận xét: Sửa sai. Bài 1: Tính dọc : Lưu ý khi tính phép tính cột dọc? à Nhận xét : sửa sai. Bài 2 Tính. Cho học sinh tự làm bài. gọi 3 học sinh làm bài tên bảng phụ. à Nhận xét : sửa sai Bài 3: BT yêu cầu ta làm gì? Ta tình từ dâu sang đâu? Cho học sinh làm bài. Phát giấy khổ to cho 1 học sinh làm bài. Chữa bài. Bài 4: Viết phép tính thích hợp Cho học sinh đọc đề toán Học sinh lập phép tính . è Nhận xét. ***Tổ chức cho học sinh thi HTL bảng trừ trong phạm vi 8. è Nhận xét: Tuyên dương . Nhận xét tiết học Về làm lại các bài tập. Chuẩn bị bài kế. Hoạt động của thầy Hát 3 Học sinh đọc bảng cộng. Quan sát Có 8 ngôi sao bớt1 ngôi sao. 7 ngôi sao. Phép tính trừ 8 -1 = 7 CN, ĐT 8 - 7 = 1 CN, ĐT Có 8 ngôi sao bớt đi 2 ngôi sao. Còn lại 6 ngôi sao. 8 – 2 = 6 Cá nhân, dãy bàn đồng thanh 8 - 6 = 2 CN, ĐT Còn lại 5 Học sinh 8 - 3 = 5 8 - 5 = 3 1 Học sinh đọc. Bên trái em đặt 8 que tính. Em chuyển sang bên phải 4 que tính. Hỏi bên trái còn lại mấy que tính. Phép tính : 8 – 4 = 4 Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh 1 Học sinh đọc bảng trừ. Cá nhân, dãy bàn đồng thanh Số phải thẳng cột với nhau. học sinh thực hiện tính dọc và đọc kết quả. Học sinh lắng nghe Làm bài, 3 học sinh lên bảng. Tính. Từ trái sang phải. Làm bài Lớp nhận xét bài làm của bạn. a. Có 8 quả lê bớt đi 4 quả. Còn lại mấy quả lê? 8 - 1 = 7 Thi HTL. =================================================== Thứ ba, ngày 18 tháng 11 năm 2014 Môn: Học vần Tiết:121, 122 Bài 56: uông - ương I.Mục tiêu: Học sinh đọc và viết được uông, ương, quả chuông, con đường Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng. Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề: Đồng ruộng II.Chuẩn bị: Tranh ảnh: con đường, rau muống, nương rẫy, câu ứng dụng (SGK). Bộ chữ THTV1. Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh, phân tích… III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/. Khởi động:1’ 2/. Bài cũ:4’ 3/. Bài mới:25’ 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động: *Dạy vaàn uông: *Dạy vaàn ương: -Đọc từ ứng dụng: -Hướng dẫn viết chữ uông, ương, quả chuông, con đường: - Cho học sinh hát - Gọi 2 học sinh đọc bài và viết xà beng, củ riềng 1 học sinh đọc câu ứng dụng. - Nhận xét – - Trực tiếp. ** - Viết bảng và phát âm mẫu uông - Cho so sánh với ông - Nhận xét - Cho học sinh phát âm - Gọi học sinh gài bảng uông +Để có tiếng chuông ta làm như thế nào? - Gọi học sinh đánh vần – phân tích - Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng - Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa quả chuông - Gọi học sinh đọc lại uông,chuông,quả chuông - Nhận xét - chỉnh sửa * Quy trình tương tự en ** Viết bảng gọi học sinh đọc trơn, phân tích - Nhận xét - chỉnh sửa - Giải thích từ ứng dụng ** GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết. - Cho học sinh viết bảng con. - Nhận xét - chỉnh sửa - Hát tập thể - Viết bảng con, học sinh yếu viết xà beng. - Lắng nghe - Đọc tựa - Quan sát - Giống: ông - Khác: thêm u - Nối tiếp - Gài bảng uông +Thêm ch - chờ- uông – chuông - Gài chuông - Quan sát – nhận xét - Đọc cá nhân,nhóm.. - Lắng nghe - Đoc cá nhân. - Lắng nghe - Lắng nghe - Viết bảng con, học sinh yếu viết uông, ương, quả chuông - Lắng nghe *Luyện tập: -Luyện đọc: -Luyện nói: -Luyện viết: 4/. Củng cố:3’ 5/. Dặn dò:1’ Tiết 2 **- Gọi học sinh đọc lại bài ở T1 - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho học sinh quan sát tranh câu ứng dụng - Nhận xét - đọc mẫu câu ứng dụng. - Gọi đọc câu ứng dụng. - Nhận xét – chỉnh sửa ** Gọi học sinh đọc chủ đề luyện nói. - Cho học sinh quan sát tranh gợi ý: +Tranh vẽ gì? + Lúa,ngô được trồng ở đâu? + Ai trồng những thứ đó? + Bác nông dân còn làm gì? - Cho học sinh nhận xét bạn - Nhận xét – chốt lại ** Nêu yêu cầu, cho học sinh viết vào VTV1 - Chấm 5 – 7 vỡ. - Nhận xét - - Cho học sinh đọc bài ở SGK - Nhận xét – chỉnh sửa - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Dặn về học bài chuẩn bị ang - anh. - Cá nhân, nhóm… - Lắng nghe - Nhận xét - Lắng nghe - Đọc cá nhân, nhóm, - Nhận xét - Đồng ruộng + Trâu, ruộng… + Ngoài ruộng + Bác nông dân + Nhổ cỏ, tưới rau - Nhận xét - Lắng nghe - Viết vào VTV1 // - Lắng nghe - Cá nhân 2 đội - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe ------------------------------------ Môn: TOÁN Tiết: 54 LUYỆN TẬP I/. MỤC TIÊU : - Thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - Thực hành làm các BT: Bài 1 (cột 1,2 ), Bài 2, Bài 3 (cột 1,2 ), Bài 4 II/. CHUẨN BỊ : GV: SGK, mẫu vật , bộ thực hành , que tính . Học sinh: SGK, bảng con, bộ thực hành,… Phương pháp: Thực hành, quan sát, hỏi đáp, .... III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Tiến trình 1/. Khởi động:1’ 2/. Bài cũ:4’ 3/. Bài mới:25’ Giới thiệu bài: Luyện tập. Cột 1, 2 4/. Củng cố:3’ 5/. Dặn dò:1’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Yêu cầu học sinh đọc bảng trừ trong phạm vi 8: làm bảng con 8 5 1 = 7 8 - 5 = 6 8 - 5 = 5 - Nhận xét: Trực tiếp. Bài 1: (cột 1, 2) Tính Cho học sinh tự làm bài. Chữa bài miệng. Bài 2: BT YC làm gì? HD: ta lấy số trong hình tròn cộng với số ở trên mũi tên được kết quả ghi vào ô vuông. Cho học sinh làm bài. Phát băng giấy khổ to cho 3 học sinh làm bài. Chữa bài. Bài 3: Tính : Học sinh tính từ trái sang phải . à chữa bài. Bài 4:Học sinh đọc đề toán lập phép tính . è GV Nhận xét : *** Nối số. Hướng dẫn cách nối từ 5 sang các số . à Nhận xét : Nhận xét tiết học. Về nhà xem làm lại các bài tập. Chuẩn bị : bài kế HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hát 2 Học sinh đọc 8 - 1 = 7 8 – 2 = 6 8 - 3 = 5 Làm bài vào SGK. Đọc kết quả. 7 + 1 = 8 6 + 2 = 8 1 + 7 = 8 2 + 6 = 8 Điền số đúng vào ô trống. Nghe. Làm bài. 3 học sinh làm bài trên băng giấy. lớp nhận xét. Làm bài. Đọc kết quả. Có 8 quả táo trong rổ, rơi ra ngoài 2 quả. Hỏi còn lại mấy quả? 8 – 2 = 6 Học sinh làm bài 5 và nêu kết quả =================================================== Thứ tư, ngày 19 tháng 11 năm 2014 Môn: Học vần Tiết 123, 124 Bài 57: ang - anh I. Mục tiêu: Học sinh đọc và viết được ang, anh, cây bàng, cành chanh Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng. Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề: Buổi sáng II. Chuẩn bị: Tranh ảnh: cành chanh, hải cảng, bánh chưng, câu ứng dụng (SGK). Bộ chữ THTV1. Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh, phân tích… III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/. Khởi động:1’ 2/. Bài cũ:4’ 3/. Bài mới:25’ 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động: *Dạy vaàn ang: *Dạy vaàn anh: -Đọc từ ứng dụng: -Hướng dẫn viết chữ ang, anh, cây bàng, cành chanh: - Cho học sinh hát - Gọi 2 học sinh đọc bài và viết rau muống, nhà trường 1 học sinh đọc câu ứng dụng. - Nhận xét – - Trực tiếp. ** - Viết bảng và phát âm mẫu ang - Cho so sánh với an - Nhận xét - Cho học sinh phát âm - Gọi học sinh gài bảng ang +Để có tiếng bàng ta làm như thế nào? - Gọi học sinh đánh vần – phân tích - Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng - Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa cây bàng - Gọi học sinh đọc lại ang, bàng, cây bàng - Nhận xét - chỉnh sửa * Quy trình tương tự ang ** Viết bảng gọi học sinh đọc trơn, phân tích - Nhận xét - chỉnh sửa - Giải thích từ ứng dụng ** GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết. - Cho học sinh viết bảng con. - Nhận xét - chỉnh sửa - Hát tập thể - Viết bảng con, học sinh yếu viết nhà trường. - Lắng nghe - Đọc tựa - Quan sát - Giống: an - Khác: thêm g - Nối tiếp - Gài bảng ang +Thêm b,\ - bờ-ang-bang-huyền-bàng. - Gài bàng - Quan sát – nhận xét - Đọc cá nhân,nhóm.. - Lắng nghe - Đọc cá nhân. - Lắng nghe - Lắng nghe - Viết bảng con, học sinh yếu viết ang, anh, cây bàng - Lắng nghe *Luyện tập: -Luyện đọc: -Luyện nói: -Luyện viết: 4/. Củng cố:3’ 5/. Dặn dò:1’ Tiết 2 **- Gọi học sinh đọc lại bài ở T1 - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho học sinh quan sát tranh câu ứng dụng - Nhận xét - đọc mẫu câu ứng dụng. - Gọi đọc câu ứng dụng. - Nhận xét – chỉnh sửa ** Gọi học sinh đọc chủ đề luyện nói. - Cho học sinh quan sát tranh gợi ý: +Tranh vẽ gì? + Mọi người đang đi đâu? + Buổi sáng em làm gì? - Cho học sinh nhận xét bạn - Nhận xét – chốt lại ** Nêu YC, cho học sinh viết vào VTV1 - Chấm 5 – 7 vỡ. - Nhận xét - - ***Cho học sinh đọc bài ở SGK - Nhận xét – chỉnh sửa - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Dặn về học bài chuẩn bị inh - ênh. - Cá nhân, nhóm… - Lắng nghe - Nhận xét - Lắng nghe - Đọc cá nhân, nhóm, - Nhận xét - Buổi sáng + Cảnh buổi sáng + Làm việc + Chuẩn bị đi học - Nhận xét - Lắng nghe - Viết vào VTV1 // - Lắng nghe - Cá nhân 2 đội - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe ---------------------------------------- Tiết: 55 Môn : TOÁN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9 I/. MỤC TIÊU : - Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - Thực hành làm các BT: Bài 1, Bài 2 ( cột 1, 2,4 ), Bài 3 (cột 1), Bài 4. II/. CHUẨN BỊ : GV: Bô thực hành, các mẫu vật. Học sinh: Bộ thực hành , SGK , que tính . Phương pháp: Trực quan , thực hành , đàm thoại,... III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Tiến trình 1/. Khởi động:1’ 2/. Bài cũ:4’ 3/. Bài mới:25’ Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Lập bảng cộng trong phạm vi 9 Hoạt động 2: Thực hành . Cột 1, 2, 4 Bảng 1 4/. Củng cố:3’ 5/. Dặn dò:1’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Tính: 8 + 1 + 0 = 2 + 6 = 5 + 3 – 2 = Nhận xét . Trực tiếp. Thành lập công thức: 8 + 1= 9 ; 1 + 8 = 9 Giáo viên gắn mẫu vật : Giáo viên gắn bên trái 8 cái nón, Gắn thêm 1cái nón bên phải. Gọi 1 Học sinh nêu đề toán ? Vậy 8 + 1 bằng mấy ? Ghi bảng : 8 + 1 = 9 ð 1 + 8 bằng mấy? Vì sao ? Ghi bảng 1 + 8 = 9 à Nếu đổi vị trí 2 con số trong cùng phép cộng thì tổng của chúng không thay đổi . è Cho Học sinh đọc lại hai công thức. ***- Lập công thức: 7 + 2 = 9 ; 2 + 7 = 9 Gắn 7 bông hoa, Gắn thêm 2 bông hoa. Hỏi tất cả có bao nhiêu bông hoa? ð 7 + 2 = mấy ? Giáo viên ghi bảng : 7 + 2 = 9 . ð 2 + 7 = mấy ? Giáo viên ghi bảng : 2 + 7 = 9 . Bạn nào lập cho thầy phép tính ngược ? *- Lập công thức: 6 + 3 = 9 ; 3 + 6 = 9 Trên bảng có 6 hình vuông, gắn thêm 3 hình vuông nữa. Hỏi có bao nhiêu hình vuông ? ð 6 + 3 = mấy ? Giáo viên ghi bảng : 6 + 3 = 9 . ð 3 + 6 = mấy ? Giáo viên ghi bảng : 3 + 6 = 9 . è Bạn nào lập cho thầy phép tính ngược ? *- Lập công thức: 5 + 4 = 9 Yêu cầu học sinh đặt bên trái 5 que tính và xếp bên phải 4 que tính. Hỏi trên bàn có bao nhiêu que tính? ð 5 + 4 = mấy ? Giáo viên ghi bảng : 5 + 4 = 9 . ð 5 + 5 = mấy ? Giáo viên ghi bảng : 4 + 5 = 9 . è Bạn nào lập cho thầy phép tính ngược ? *- Hình thành bảng cộng : 8 + 1 = 9 6 + 3 = 9 1 + 8 = 9 3 + 6 = 9 7 + 2 = 9 5 + 4 = 9 2 + 7 = 9 4 + 5 = 9 Giáo viên xoá dần à học sinh đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 9 è Nhận xét : Sửa sai. Bài 1: Tính dọc: Tổ chức sửa bài trên bảng . à Nhận xét : sửa sai Bài 2: cho học sinh tự làm bài. Chữa bài miệng. Bài 3: Tính. Cho học sinh tính từ trái sang phải . à Nhận xét : sửa sai Bài 4: Đọc đề toán và nêu phép tính è Nhận xét. ***Tổ chức thi HTL bảng cộng trong phạm vi 9 è Nhận xét: Tuyên dương . Nhận xét tiết học Về nhà : xem làm lại bài tập. Chuẩn bị bài kế. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hát 3 Học sinh Học sinh quan sát nêu đề toán có 8 cái nón thêm 1 cái nón. Hỏi tất cả có mấy cái nón? 8 +1 = 9 Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh 1 + 8 = 9 Nêu lại. 7 + 2 = 9 Cá nhân, dãy bàn đồng thanh 2 + 7 = 9 Cá nhân, dãy bàn đồng thanh 7 + 2 = 2 + 7 = 9 . Nhắc lại. 6 + 3 = 9 Cá nhân, dãy bàn đồng thanh 3 + 6 = 9 Cá nhân, dãy bàn đồng thanh 6 + 3 = 3 + 6 = 9 5 que tính thêm 4 que tính bằng 9 que tính . 5 + 4 = 9 Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh 4 + 5 = 9 Cá nhân, dãy bàn đồng thanh 5 + 4 = 4 + 5 = 9 1 Học sinh đọc bảng cộng . Cá nhân, dãy bàn đồng thanh Làm bài. 3 học sinh làm bài trên bảng. Làm bài. Nêu kết quả. Học sinh làm bài 3 và đọc kết quả . a- Có 8 viên gạch xếp thêm 1 viên gạch. Hỏi tất cả có bao nhiêu viên gạch? 7 + 2 = 9 b- Có 7 bạn đang chơi, Có 2 bạn tham gia chơi nữa. Hỏi tất cả có mấy bạn? 6 + 3 = 9 ================================================== Thứ năm, ngày 20 tháng 11 năm 2014 Nhạc TIẾT 14 : ÔN TẬP HÁT BÀI: SẮP ĐẾN TẾT RỒI I.MỤC TIÊU. - HS biết hát theo giai điệu và lời bài hát. - HS Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản. II. CHUẨN BỊ. * Giáo Viên. - Một vài bức tranh mô tả ngáy Tết với tuổi thơ. - Nhạc cụ quen dùng, tập đêm theo bài ca. - Nắm vững cách thể hiện bài hát. * Học Sinh. - SGK âm nhạc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC . Tiến trình HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1/. Khởi động:1’ 2/. Bài cũ:4’ 3/. Bài mới:25’ v Giới thiệu : v Hoạt động 1 v Hoạt động 2 v Hoạt động 3 4/. Củng cố:3’ 5/. Dặn dò:1’ * Chuẩn bị tiết học. * Gọi 1-3 HS biểu diển bài” Sắp Đến Tết Rồi “ * Nhận xét đách giá * Giới thiệu tiết học hôm nay, chúng ta sẽ ôn lại bài hát đã học“Sắp Đến Tết Rồi “ - Giáo viên ghi tựa : * Ôn tập bài hát Sắp Đến Tết Rồi . - Giáo viên treo tranh hỏi : Đây là cảnh gì ? - Yêu cầu Học sinh hát và vận động múa phụ hoạ bài “ Sắp đến tết rồi”. - Vừa hát vừa vỗ tay theo phách và tiết tấu . * GV cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Giáo viên làm mẫu các động tác . - Giáo viên hướng dẫn Học sinh vận động múa phụ hoạ theo lời bài hát . * Chia lớp thành 4 nhóm.Một nhóm đọc lời theo tiết tấu,các nhóm khác đệm theo bằng nhạc cụ gõ. * Giáo viên yêu cầu Học sinh thi đua biểu diễn . - Nhận xét tiết học. * Về nhà học thuộc lời bài hát nhiều lần và múa cho gia đình xem . - HS hát đầu giờ. HS thực hiện theo Y/C của GV. - Học sinh lắng nghe. - Nghe giới thiệu. - Học sinh ôn bài hát - Cảnh ngày tết - Cá nhân, dãy , bàn đồng thanh. - Học sinh vừa hát vừa vỗ tay theo phách và tiết tấu . - 3 Học sinh lên trước lớp làm mẫu . - Chia nhóm gõ đệm. - HS trình bày theo nhóm - HS lắng nghe và ghi nhớ --------------------------------- Tiết: 125, 126 Môn: Học vần Bài 58: inh – ênh I. Mục tiêu: Học sinh đọc và viết được inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng. Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính. II. Chuẩn bị: Tranh ảnh: dòng sông, đình làng, bệnh viện, câu ứng dụng (SGK). Bộ chữ THTV1. Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh, phân tích… III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/. Khởi động:1’ 2/. Bài cũ:4’ 3/. Bài mới:25’ 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động: *Dạy vaàn inh : *Dạy vaàn ênh: -Đọc từ ứng dụng: -Hướng dẫn viết chữ inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh: - Cho học sinh hát - Gọi 2 học sinh đọc bài và viết buôn làng, hiền lành 1 học sinh đọc câu ứng dụng. - Nhận xét – - Trực tiếp. ** - Viết bảng và phát âm mẫu inh - Cho so sánh với in - Nhận xét - Cho học sinh phát âm - Gọi học sinh gài bảng inh +Để có tiếng tính ta làm như thế nào? - Gọi học sinh đánh vần – phân tích - Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng - Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa máy vi tính - Gọi học sinh đọc lại inh, tính, máy vi tính - Nhận xét - chỉnh sửa * Quy trình tương tự inh ** Viết bảng gọi học sinh đọc trơn, phân tích - Nhận xét - chỉnh sửa - Giải thích từ ứng dụng ** GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết. - Cho học sinh viết bảng con. - Nhận xét - chỉnh sửa - Hát tập thể - Viết bảng con, học sinh yếu viết hiền lành. - Lắng nghe - Đọc tựa - Quan sát - Giống: in - Khác: thêm h - Nối tiếp - Gài bảng inh +Thêm t, /. - tờ-inh-tinh-sắt-tính - Gài tính - Quan sát – nhận xét - Đọc cá nhân, nhóm.. - Lắng nghe - Đoc cá nhân, học sinh yếu đọc 2 từ. - Lắng nghe - Lắng nghe - Viết bảng con, học sinh yếu viết inh, ênh, máy vi tính. - Lắng nghe *Luyện tập: -Luyện đọc: -Luyện nói: -Luyện viết: 4/. Củng cố:3’ 5/. Dặn dò:1’ Tiết 2 **- Gọi học sinh đọc lại bài ở T1 - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho học sinh quan sát tranh câu ứng dụng - Nhận xét - đọc mẫu câu ứng dụng. - Gọi đọc câu ứng dụng. - Nhận xét – chỉnh sửa ** Gọi học sinh đọc chủ đề luyện nói. - Cho học sinh quan sát tranh gợi ý: +Tranh vẽ gì? + Máy cày dùng làm gì? + Máy nổ dùng làm gì? + Máy khâu dùng làm gì? + Máy tính dùng làm gì? - Cho học sinh nhận xét bạn - Nhận xét – chốt lại ** Nêu YC, cho học sinh viết vào VTV1 - Chấm 5 – 7 vỡ. - Nhận xét - - ***Cho học sinh đọc bài ở SGK - Nhận xét – chỉnh sửa - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Dặn về học bài chuẩn bị ôn tập. - Cá nhân, nhóm… - Lắng nghe - Nhận xét - Lắng nghe - Đọc cá nhân, nhóm, - Nhận xét - Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính + //.. +Cày ruộng … + Bơm nước… + Khâu áo… + Tính… - Nhận xét - Lắng nghe - Viết vào VTV1 // - Lắng nghe - 2 đội… - Nhận xét - Lắng nghe --------------------------------------- Tiết: 14 Môn: Thủ công Gấp các đoạn thẳng cách đều I. Mục tiêu: - Biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều. - Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ. Các nếp gấp có thể chưa thẳng phẳng. Với học sinh khéo tay: - Gấp được các đoạn thẳng cách đều. các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. II. Chuẩn bị: Mẫu ,quy trình gấp… Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, rèn luyện theo mẫu… Các dụng cụ cần thiết… III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/. Khởi động:1’ 2/. Bài cũ:4’ 3/. Bài mới:25’ 21 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động: *Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét: * Hướng dẫn cách gấp - Nếp gấp thứ nhất - Nếp gấp thứ hai - Nếp gấp thứ ba * Thực hành: 4/. Củng cố:3’ 5/. Dặn dò:1’ - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Nhận xét - Trực tiếp. - Giới thiệu mẫu cho học sinh nhận xét + Khoảng cách giữa các nếp gấp? + Mép gấp vào? - Nhận xét – chốt lại **- Ghim tờ giấy màu lên bảng mặt màu áp sát vào bảng - Vừa hướng dẫn vừa làm mẫu cách gấp -** Gấp mép giấy vào 1 ô theo đường dấu. - Lật tờ giấy ngược lại và hướng dẫn -** Gấp mép giấy trùng với đường dấu -** Tương tự nếp gấp thứ nhất - Hướng dẫn cho học sinh gấp nếp gấp 2 ô - Quan sát giúp học sinh yếu - Cho học sinh dán vào vở -** Nhận xét – tuyên dương - Gọi học sinh đánh giá sản phẩm của bạn - **Nhận xét tiết học – tuyên dương. - Dặn về chuẩn bị tiết sau - Để GV kiểm tra. - Lắng nghe. - Đọc tựa - Quan sát nhận xét + Đều nhau + Khoảng cách 1 ô - Lắng nghe - Lắng nghe - // - Quan sát - Lắng nghe - Thực hành - Dán vào vở - Nhận xét // - Lắng nghe - // =================================================== Thứ sáu, ngày 21 tháng 11 năm 2014 Tiết: 14 Môn: Tự nhiên xã hội An toàn khi ở nhà I/. MỤC TIÊU: - Kể tên một số trong nhà có thể gây nóng bỏng và cháy. - Biết gọi người lón khi có tai nạn xãy ra. * Học sinh khá, giỏi: nêu được cáh xử lí đơn giản khi bị bỏng, bị đứt tay. II/. CHUẨN BỊ : GV: Các mẫu, Tranh, Học sinh: SGK. Phương pháp: Quan sát , trực quan, đàm thoại,… III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Tiến trình 1/. Ổn định:1’ 2/. Bài cũ: 5’ 3/. Bài mới:25’ Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Quan sát Hoạt động 2: Đóng vai 4/. Củng cố:3’ 5/. Dặn dò:1’ Hoạt động của thầy Hàng ngày em đã làm những công việc gì để giúp đỡ gia đình. Trong nhà em ai đi chợ ? Ai giúp đỡ em học tập? Em cám thấy thế nào khi giúp đỡ gia đình làm công việc đó ? à Nhận xét phần hiểu bài cũ . ***Trực tiếp. Học sinh quan sát hình trang 30. Yêu cầu: Quan sát nhận xét các bạn đang làm gì? Theo em, em sẽ làm gì khi xảy ra tình trạng đó ? è Nhận xét : ** YC: Một nhóm 4 học sinh quan sát tranh trang 31 thảo luận: Nếu là em, em nhận xét gì về vai diễn của bạn vừa thực hiện Trường hợp có lửa cháy các đồ vật trong nhà em phải làm gì ? è Nhận xét: tuyên dương. ** Nếu hoả hoạn em
File đính kèm:
- Giao an 1 Tuan 14.doc