Giáo án Lớp 1 - Tuần 11 - Năm học 2015-2016 - Sùng Mí Sử

Tiết 2

3. Luyện tập :

a. Luyện đọc. Đọc lại bài tiết 1.

- GV theo dõi chỉnh sửa.

- Đọc bài ứng dụng

-Treo tranh minh hoạ câu ứng dụng lên bảng.

- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs.

- GV đọc mẫu.

 -YC HS đọc

b. Luyện viết :

- HD HS viết bài vào VTV

-YC HS viết vàoVTV

- NX biểu dương những bài viết đúng đẹp

- HD HS làm bài trong VBT

- GV theo dõi.

c. Kể chuyện: Sói và Cừu

- GV treo tranh lên bảng, kể diễn cảm 2 lần.

- GV hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh.

- Gọi đại diện nhóm kể

- GV nhận xét.

+Tranh 1:

-Một con sói đói đang lồng lộn đI tìm thức ân, bỗng gặp cừu. Nó chắc mẩm sẽ được bữa ngon lành. Nó lại gần và nói:

- Này cừu hôm nay là ngày tận số rồi, trước khi chết mày có mong ước gì không

+Tranh 2:

-Sói nghĩ con mồi này không thể thoát được. Nó liền hắng giọng rồi cất tiếng sủa thật to

+Tranh 3:

- Người chăn cừu nghe tiếng chó sói liền chạy nhanh đến giáng cho sói một trận.

- Tranh 4:

- Cừu thoát nạn

- GV hỏi: Câu chuyện cho ta thấy điều gì?

- GV nhận xét: Sói chủ quan, kiêu căng nên đã phải đền tội.Cừu thông minh, bình tĩnh nên đã thoát nạn

d. Đọc SGK.

- HD học sinh đọc SGK

D. Củng cố dặn dò:

- GV chỉ bảng cho HS đọc

- GV nhận xét chung giờ học.

 

doc29 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 447 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 11 - Năm học 2015-2016 - Sùng Mí Sử, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạn Nô dùng kẹo cao su bôi vào quần bạn Thừ.
+ Bạn Và xé vở để gấp máy bay.
+ Bạn Sò dùng giấy bìa để bọc vở.
+ Bạn Mai đang giằng đồ chơi với em của bạn. 
 D. Củng cố - dặn dò:
- GV chốt lại nội dung vừa ôn tập.
- GV tuyên dương những học sinh thực hiện tốt nhắc nhở những học sinh thực hịên chưa tốt.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS hát.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét bổ xung.
- Nghe
- HS nêu các bài đạo đức đã học.
- HS nhận xét bổ xung.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét bổ xung.
- HS thảo luận theo cặp tìm cách giải quyết hay nhất.
- HS đóng vai theo cách giải quyết mà nhóm mình đã chọn.
- Các nhóm lên đóng vai trước lớp.
- Các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
* HS trả lời.
- HS nghe, suy nghĩ và nêu ý kiến của mình bằng cách giơ thẻ.
- HS nghe và ghi nhớ.
- HS nghe 
- Theo dõi.
 Ngày soạn: .
Ngày giảng: 
Tiết 1+ 2 : Tiếng việt
BÀI 43: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: 
- Đọc được các vần có kết thúc bằng u/o, các từ ứng ngữ và câu ứng dụng từ bài 38 đến bài 43.
 2.Kỹ năng:
- Viết được các vần , các từ ngữ ứng dụng từ bài 38 đến bài 43.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn theo tranh truyện kể : Sói và Cừu.
 3.Thái độ: 
-HS yêu thích môn học.
* TCTV: Ôn tập, kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học.
- SGK tiếng việt tập 1, 
- Bộ chữ học vần thực hành
-Tranh minh họa cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
- Sách tiếng việt 1 tập 1, bảng con ,vở viết. Bộ chữ học vần thực hành
III. Các hoạt động dạy học. 
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
- Cho hs viết và đọc: Trái lựu ,hươu sao
- Nêu nhận xét sau kiểm tra 
C. Dạy - học bài mới
1: Giới thiệu bài.
2: Làm việc với bảng ôn.
a.Treo bảng ôn.
- Hãy lên bảng chỉ vào các vần mà cô đọc sau đây (GV đọc không theo thứ tự)
- Em hãy chỉ vào âm và tự đọc vần cho cả lớp nghe
- GV theo dõi chỉnh sửa.
- Em hãy ghép các âm ở cột dọc với âm ở dòng ngang rồi đọc các vần vừa ghép được.
- HS đọc các vần vừa ghép được. 
b. Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV viết các từ ứng dụng lên bảng GV yêu cầu HS tìm tiếng có các âm vừa ôn rồi phân tích.
 - YC HS đọc ,GV chỉnh sửa trực tiếp lỗi phát âm
- HD Hs ôn tập ghép tiếng qua bộ chữ học vần
c. Hướng dẫn viết bảng con.
- GV HD HS viết các từ ngữ ứng dụng: cá sấu.kỳ diệu
- YC HS viết bảng con.
- Kiểm tra và tuyên dương HS viết đúng,đẹp và mời 2 HS lên viết trên bảng lớp.
Tiết 2
3. Luyện tập :
a. Luyện đọc. Đọc lại bài tiết 1.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
- Đọc bài ứng dụng
-Treo tranh minh hoạ câu ứng dụng lên bảng.
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs.
- GV đọc mẫu.
 -YC HS đọc
b. Luyện viết : 
- HD HS viết bài vào VTV
-YC HS viết vàoVTV
- NX biểu dương những bài viết đúng đẹp
- HD HS làm bài trong VBT
- GV theo dõi.
c. Kể chuyện: Sói và Cừu
- GV treo tranh lên bảng, kể diễn cảm 2 lần.
- GV hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh.
- Gọi đại diện nhóm kể
- GV nhận xét.
+Tranh 1:
-Một con sói đói đang lồng lộn đI tìm thức ân, bỗng gặp cừu. Nó chắc mẩm sẽ được bữa ngon lành. Nó lại gần và nói:
- Này cừu hôm nay là ngày tận số rồi, trước khi chết mày có mong ước gì không 
+Tranh 2:
-Sói nghĩ con mồi này không thể thoát được. Nó liền hắng giọng rồi cất tiếng sủa thật to
+Tranh 3:
- Người chăn cừu nghe tiếng chó sói liền chạy nhanh đến giáng cho sói một trận.
- Tranh 4:
- Cừu thoát nạn
- GV hỏi: Câu chuyện cho ta thấy điều gì?
- GV nhận xét: Sói chủ quan, kiêu căng nên đã phải đền tội.Cừu thông minh, bình tĩnh nên đã thoát nạn
d. Đọc SGK.
- HD học sinh đọc SGK
D. Củng cố dặn dò:
- GV chỉ bảng cho HS đọc
- GV nhận xét chung giờ học.
- HS hát và báo cáo sĩ số
- 2 - 3 HS đọc,viết
- HS theo dõi
 - HS lên chỉ - HS chỉ âm và đọc vần trên bảng ôn.
-HS ghép và đọc.
- HS khác nhận xét, bổ xung
- HS ghép âm ở cột dọc với âm ở hàng ngang.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- HS tìm âm vừa học.
- Đọc CN - ĐT
- HS ghép tiếng.
-Quan sát
-Viết bảng con: cá sấu, kỳ diệu.
-Đọc CN,ĐT
- Quan sát tranh.
- Đọc CN - ĐT
- Nghe.
- 2 HS đọc trơn.
- Viết bài
- Làm bài
- 2 HS đọc tên truyện
- Theo dõi.
** HS thảo luận theo nhóm, kể chuyện theo tranh.
- Đại diện các nhóm kể
- Nhận xét
- HS trả lời
* 2 học sinh nhắc lại.
- Đọc CN.
Tiết 3: Toán
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Làm được các phép tính trừ trong phạm vi các số đã học.
2.Kỹ năng:
- Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
3.Thái độ: 
- HS yêu thích môn học.
* TCTV: Bài tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phấn mầu, tranh minh hoạ
- Bút, thước, bảng con.
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bảng trừ trong phạm vi 5
- GV nhận xét cho điểm.
C. Dạy - Học bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS làm các bài tập.
Bài 1: Tính
- GV hỏi: Bài Y/c gì ?
- Gọi HS lên bảng làm yêu cầu lớp làm vào vở.
- Gọi hs nhận xét.
- GV nhận xét.
 -
5
 -
4
 -
5
-
3
 -
5
-
4
2
1
4
2
3
2
3
3
1
1
2
2
Bài 2: Tính
- GV: Bài yêu cầu gì?
- GV HD HS làm bài 
- GV nhận xét.
 5 - 1 - 1 = 3 3 - 1 - 1 = 1
 5 - 1 - 2 = 2 5 - 2 - 2 = 1
Bài 3
- GV hướng dẫn HS nêu cách làm: Điền dấu vào chỗ chấm.
- Cho HS làm bảng con.
- GV nhận xét, chữa bài.
>
<
=
5 - 3 = 2 5 - 1 > 3
5 - 3 0
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- Gọi HS nêu yêu cầu bài toán
- Yêu cầu HS quan sát tranh nêu đề toán và viết phép tính thích hợp.
- Gọi hs nhận xét
- GV nhận xét.
a) 
5
-
2
=
3
b) 
5
-
1
=
4
D. Củng cố, dặn dò.
- GV củng cố nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- HS về nhà làm bài tập trong vở bài tập.
- HS hát.
- 3 HS đọc
- HS trả lời
- 3 HS lên bảng làm ,lớp làm vào vở.
- Nhận xét chữa bài.
- HS trả lời
- HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- HS chữa bài.
- HS nêu cách làm
- HS làm bảng con
- Nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài toán.
- HS quan sát tranh nêu đề toán và viết phép tính thích hợp.
- HS nêu kết quả.
- Nhận xét chữa bài.
-HS theo dõi.
-Nghe
Tiết 3 : Tự nhiên xã hội:
GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- HS nắm dược gia đình la tổ ấm của em ở đó có những người em yêu quý
2. Kỹ năng: 
- Kể được những người trong gia đình mình với bạn trong lớp
3. Thái độ: 
- Yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình
*TCTV: Kết nối.
II . Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
-Kỹ năng tự nhận thức:xác định vị trí của mình trong các mối quan hệ gia đình
- Kỹ năng làm chủ bản thân:Đảm nhận trách nhiệm 1 số công việc trong gia đình
- Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập
III . Các phương pháp/kỹ thuật dạy học tích cự có thể sử dụng
- Thảo luận nhóm
- Trò chơi
- Viết tích cực
IV. Đồ dùng dạy học
- Tranh trong SGK, bài hát “ Cả nhà thương nhau”
- Vở bài tập TN- XH, bút vẽ.
 V.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học sinh
A.Khám phá
- Cho học sinh hát bài " Cả nhà thương nhau"
GV: Gia đình chính là tổ ấm của chúng ta ở đó có ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em là những người thân yêu nhất. Bài học hôm nay các em sẽ có dịp kể về tổ ấm của mình và được nghe các bạn kể về tổ ấm của các bạn.
B.Kết nối:
1.Hoạt động1: Quan sát theo nhóm nhỏ.
- GVchia nhóm,yêu cầu các nhóm quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi: 
+Gia đình Lan có những ai?Lan và những người trong gia đình đang làm gì?
+ Gia đình Minh có những ai? Minh và những người trong gia đình đang làm gì?
- Gọi đại diện nhóm chỉ vào tranh kể về gia đình Lan và Minh 
- Gọi nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV kết luận: Mỗi người khi sinh ra đều có bố mẹ và những người thân. Mọi người đều sống trong 1 mái nhà đó là gia đình. 
C.Thực hành
2. Hoạt động 2: Vẽ tranh và trao đổi cặp
- GV nêu yêu cầu:
+ Vẽ về những người thân trong gia đình của em.
- GV quan sát
+ Từng đôi một kể với nhau về những người thân trong gia đình.
- GV kết luận: Gia đình là tổ ấm của em. Bố, mẹ, ông, bà, anh, chị hoặc em là những người thân yêu nhất của em.
3. Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
- Giáo viên chọn ra những bức tranh vẽ đẹp đó giơ lên cho cả lớp xem và cho tác giả của chính bức tranh đó giới thiệu về gia đình mình cho cả lớp nghe. 
- Giáo viên khen ngợi những em có bài vẽ đẹp 
- GV kết luận: Mỗi người sinh ra đều có gia đình, nơi em được yêu thương chăm sóc và che chở. Em có quyền được sống chung với bố mẹ và người thân.
 D.Vân dụng. 
- GV củng cố nội dung bài
- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS áp dụng bài học vào thực tế.
- Cả lớp hát đồng thanh kết hợp và vỗ tay
- Nghe
- HS quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi .
- Các nhóm cử đại diện nêu kết quả thảo luận 
- Các nhóm khác nghe và nhận xét, bổ sung
* 1HS nhắc lại
- HS làm việc cá nhân, từng em vẽ về người trong gia đình của mình.
- HS từng đôi một kể với nhau về những người thân trong gia đình.
* 1 HS nhắc lại
- HS quan sát.
- HS giới thiệu về gia đình mình cho cả lớp nghe.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi.
- Theo dõi.
 Ngày soạn:
 Ngày giảng:.. 
Tiết 1+ 2:Tiếng việt
BÀI 44: ON, AN
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: 
- Đọc được: on,an, mẹ con, nhà sàn,từ ứng dụng và các câu ứng dụng.
2.Kỹ năng: 
- Viết được: on, an, mẹ con, nhà sàn.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Bé và bạn bè.
3.Thái độ: 
- HS yêu thích môn học
*TCTV: Dạy vần, luyện tập.
II. Đồ dùng dạy học.
- SGK tiếng việt tập 1
- Bộ chữ học vần thực hành
- Tranh minh họa cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
- Sách tiếng việt 1 tập 1, bảng con ,vở viết. Bộ chữ học vần thực hành
III. Các hoạt động dạy học. 
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
-Viết và đọc: cá sấu,kỳ diệu.
- Đọc câu ứng dụng trong SGK
- Nêu nhận xét sau kiểm tra 
C. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Dạy vần.
a. Dạy vần on :
- Nhận diện vần: Vần on được tạo bởi: o và n
- GV đọc mẫu.
- Hỏi: So sánh on và oi ? 
- YC học sinh ghép bìa cài và phân tích.
- Phát âm vần: o – n - on
- Đọc tiếng khoá và từ khoá: con. Mẹ con.
- Đọc tiếng khúa : con
- Chỉnh sửa lỗi phát âm.
- YC hs ghép bìa cài và phân tích.
- Đánh vần đọc trơn từ khúa : Mẹ con
- GV chỉnh sửa phát âm .
- Đọc lại sơ đồ:
 on
 con
 mẹ con
b. Dạy vần: an. (Qui trình tương tự)
 an
 sàn
 nhà sàn
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
c. Hướng dẫn viết bảng con 
+Viết mẫu (Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nột nối)
- GV theo dõi chỉnh sửa.
d. Hướng dẫn đọc từ ứng dụng 
- YC hs tìm những vần vừa học và phân tích tiếng mới
- YC học sinh đọc
 rau non thợ hàn
 hòn đá bàn ghế
- Giải nghĩa từ: chơi dần, nhảy múa.
- GV đọc mẫu.
- Đọc lại bài ở trên bảng
Tiết 2
3. Luyện tập : 
a. Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
+ Đọc câu ứng dụng: 
- HD học sinh nhận xét tranh.
- Giới thiệu câu ứng dụng.
 Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Thỏ mẹ dạy con nhảy múa.
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của học sinh.
- GV đọc mẫu.
- Đọc trơn câu ứng dụng
b. Luyện viết:
- YC học sinh viết vào vở tập viết.
- GV theo dõi, uốn nắn.
c. Luyện nói:
Hỏi:-Trong tranh vẽ mấy bạn ?
- Các bạn đang làm gì ?
- Bạn của em là những ai ?
- Thường ngày em và các bạn thường chơi trò gì 
- Em và cỏc bạn thường giúp đỡ nhau những việc gì ?
- GV nhận xét
d. Đọc SGK: 
- HDHS đọc SGK
D. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Hệ thống nội dung, 
- dặn hs chuẩn bị bài .
- HS hát và báo cáo sĩ số
-Viết bảng con và đọc
- 2 - 3 HS đọc
- Phát âm (CN - ĐT)
- Giống: bắt đầu bằng o 
- Khác: kết thúc bằng n.
- Ghép bìa cài và phân tích: on
* Đỏnh vần (CN - ĐT)
* Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ (CN - ĐT)
- Ghép bìa cài, phân tích : con.
- Đọc CN - ĐT
* Đọc (CN - ĐT)
* CN - ĐT
- CN - ĐT
- Theo dõi qui trình
- Viết bảng con: on, an, mẹ con, nhà sàn .
- Tìm và phân tích tiếng vần vừa học 
* Đọc trơn từ ứng dụng: (CN - ĐT)
* CN - ĐT
* Đọc (CN - ĐT)
- Nhận xét tranh
* Đọc (CN - ĐT)
- 2 HS đọc.
- Viết vở tập viết
- HS đọc tờn bài : Bé và bạn bè.
** Quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi và một số nhóm trình bày trước lớp.
- CN - ĐT
- Lắng nghe.
TiÕt 3: Thñ c«ng
XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ CON ( Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức:
- Biết cách xé, dán hình con gà con.
2.Kỹ năng:
- Xé được hình con gà con.Đường xé có thể bị răng cưa.Hình dán tương đối phẳng. Mỏ, mắt chân gà có thể dùng bút màu để vẽ.
3.Thái độ: 
- HS yêu thích môn học
*TCTV: Bước xé dán con gà.
II.Đồ dùng dạy học : 
	- Bài mẫu về xé, dán hình con gà con, có trang trí cảnh vật.
 	- Hồ dán, giấy trắng làm nền.
 	- Khăn lau tay.	 
- Giấy thủ công màu vàng.Bút chì, bút mầu, hồ dán. Vở thủ công, khăn lau tay.
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học 
- Nêu nhận xét sau kiểm tra.
C. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS thực hành.
- Yêu cầu HS nêu lại các bước xé hình thân gà, đầu gà, đuôi gà. 
- GV nhắc lại và hướng dẫn một lần.
- GV gắn tờ giấy trắng lên bảng hướng dẫn HS cách dán và làm mẫu.
+ Bôi hồ (mỏng và đều)
+ Dán tán lá, dán thân cây.
- Y/c HS nhắc lại cách dán.
- GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm 
- GV theo dõi và giúp đỡ những nhóm còn lúng túng.
- GV nhắc HS dán theo thứ tự, chú ý dán cho cân đối, phẳng, đều.
- Yêu cầu HS dán xong thu dọn giấy thừa và lau sạch tay.
3. Trưng bày và đánh giá sản phẩm:
- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm đánh giá sản phẩm và cách trưng bày sản phẩm của nhóm khác.
- GV nhận xét đánh giá chung.
 HĐNGLL: HD HS vệ sinh răng miệng.
D. Củng cố dặn dò
- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS hát
- HS làm theo yêu cầu của giáo viên.
- Nghe.
* HS nêu lại các bước xé hình thân gà, đầu gà, đuôi gà. 
- HS theo dõi.
* HS nhắc lại cách dán
- HS thực hành theo nhóm.
- HS thực hiện 
- Các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Đại diện các nhóm đánh giá sản phẩm và cách trưng bày sản phẩm của nhóm khác.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Tiết 4 : Toán
SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức:
- Nhận biết vai trò của số 0 trong phép trừ: 0 là kết quả phép trừ hai số bằng nhau, một số trừ đi 0 bằng chính nó; 
2.Kỹ năng:
- Biết thực hiện phép trừ có số 0; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
3.Thái độ: 
- HS yêu thích môn học
* TCTV: Giới thiệu phép trừ
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bộ đồ dùng học toán, phấn màu.
- Bộ đồ dùng học toán 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm bài tập: 
 5 -1 - 2 = 5 - 2 - 2 =
- GV nhận xét.
C. Dạy - Học bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu phép trừ hai số bằng nhau. 
Bước 1: Giới thiệu phép trừ 1 - 1 = 0
- GV tay cầm 1 bông hoa và nói: cô có 1 bông hoa cô tặng bạn một bông. Hỏi cô còn mấy bông hoa?
( Cô còn không bông hoa và cô không có bông hoa nào)
- GV gợi ý cho HS nêu: Một bông hoa tặng một bông hoa còn lại không bông hoa..
- GV hướng dẫn HS nêu phép tính.
- GV ghi bảng: 1 - 1 = 0
Bước 2: Giới thiệu phép trừ 3 - 3 = 0
- Cho HS lấy 3 que tính và nói : Trên tay các em có mấy que tính?
+ Bớt đi ba que tính thì còn mấy que tính ?
- HD hs nêu lại bài toán.
GV nhận xét 3 que tính bớt đi 3 que tính còn lại 0 que tính
- YC hs nêu phép tính
- GV ghi bảng: 3 - 3 = 0
- GVghi phép trừ: 1 - 1 = 0 ;3 - 3 = 0 và hỏi:
+ Các số trừ đi nhau có giống nhau không?
+ Hai số giống nhau trừ đi nhau thì cho ta kết quả bằng mấy.
- GV nhận xét.
3. Giới thiệu phép trừ "Một số trừ đi 0"
Bước 1: Giới thiệu phép trừ 4 - 0 = 4
- GV treo 4 chấm tròn lên bảng và nêu bài toán "Có 4 chấm tròn không bớt đi chấm nào hỏi còn mấy chấm tròn"
- Cho HS nêu câu trả lời.
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS nêu phép tính tương ứng.
- GV ghi bảng: 4 - 0 = 4
Bước 2: Giới thiệu phép trừ: 5 - 0 = 5
( GV hướng dẫn tương tự: 4 - 0 = 4)
- Cho HS đọc lại 2 phép tính: 4 - 0 = 4
 5 - 0 = 0
- GV hỏi: Em có nhận xét gì về phép tính trên?
( Một số trừ đi 0 thì bằng chính nó)
4. Luyện tập.
Bài 1: Tính.
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm miệng bài tập.
- GV nhận xét cho điểm.
 1 - 0 = 1 1 - 1 = 0 5 - 1 = 4
 2 - 0 = 2 2 - 2 = 0 5 - 2 = 3 
 3 - 0 = 3 3 - 3 = 0 5 - 3 = 2 
 4 - 0 = 4 4 - 4 = 0 5 - 4 = 1 
 5 - 0 = 5 5 - 5 = 0 5 - 5 = 0 Bài 2:
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS lên bảng làm, yêu cầu lớp làm vào vở.
- GV chữa bài
 4 + 1 = 5 2 + 0 = 2 3 + 0 = 3
 4 + 0 = 4 2 – 2 = 0 3 – 3 = 0
 4 - 0 = 4 2 – 0 = 2 0 + 3 = 3
Bài 3:
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán : viết phép tính thích hợp.
- Yêu cầu HS nêu bài toán và viết phép tính.
- GV nhận xét. 
 a. 3 - 3 = 0 b. 4 - 4 = 0
D. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét chung giờ học.
- HS làm bài tập (VBT)
- HS hát.
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
- Nghe
- HS trả lời
- 3 HS nêu.
- HS nêu phép tính
* HS đọc.
- HS trả lời
- Một vài HS nêu.
* HS nêu lại toàn bộ bài toán
- HS đọc.
- HS nêu phép tính
- Đọc CN - ĐT
- HS trả lời
- HS nêu bài toán.
- HS nêu câu trả lời
- HS nêu phép tính tương ứng.
- HS đọc.
* Đọc CN.
- HS trả lời
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm miệng bài tập
- HS nêu yêu cầu.
- HS lên bảng làm,yêu cầu lớp làm vào phiếu bài tập.
- HS nêu yêu cầu bài toán
- HS làm theo nhóm.
- HS chữa bài, nhận xét nhóm bạn.
- HS theo dõi và ghi nhớ.
Tiết 5: Mĩ thuật
Chủ đề: EM VÀ NHỮNG VẬT NUÔI YÊU THÍCH.
VẼ VẬT NUÔI TRONG NHÀ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Học sinh nhận biết hình dáng chung, đặc điểm các bộ phận và vẻ đẹp của con vật nuôi trong nhà. 
2. Kỹ năng: 
- Biết cách vẽ con vật nuôi trong nhà. Vẽ được con vật nuôi trong nhà và vẽ màu theo ý thích. Riêng học sinh khá, giỏi vẽ được hình dáng một vài con vật nuôi trong nhà và vẽ màu theo ý thích.
3. Giáo giục: 
- Có ý thức cảm nhận vẻ đẹp mĩ thuật; yêu thích môn học. Học sinh phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân.
* TCTV: Trong các hoạt động học.
II. Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh lớp trước.
- Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, ... 
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
A. Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
- KT vở tập vẽ và đồ dùng cho giờ học
- Nêu NX sau KT
C. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. GV giới thiệu tranh phong cảnh:
1. Hoạt động 1. Tạo hình con gà (7 phút): 
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và chọn con vật nuôi trong nhà cho cá nhân. 
- Giáo viên dùng các câu hỏi gợi ý:
+ Hình dạng nào các em dùng? Tròn, vuông, tam giác hay chữ nhật, hay hình khác? 
+ Các hình đó giúp ta liên tưởng đến bộ phận nào của con vật? 
+ Tỷ lệ? kích thước?.... 
+ Các em sẽ tạo hoạt động gì cho con vật? 
2. Hoạt động 2: Giới thiệu các con vật tưởng tượng cùng tính cách (7 phút): 
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận và trình bày các con vật có cùng “họ” với con gà. Ví dụ vịt, chim.
- Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau thảo luận có cùng “họ” với nhau. 
- Học sinh cùng nhau tìm ra tính cách chung 
3. Hoạt động 3: Từ hình tượng độc lập, liên kết thành một nội dung (8 phút): 
+ Hình tượng nào là yếu tố chính của tác phẩm? 
- Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh biết yêu mến các con vật, có ý thức chăm sóc vật nuôi, biết chăm sóc vật nuôi. 
- Giáo viên nên khuyến khích học sinh phát triển đề tài theo nhiều hướng khác nhau. Như vậy học sinh có cơ hội được tìm hiểu về sự đa dạng sinh học.
- Sau khi học sinh trình bày, giáo viên gợi ý để học sinh tiếp tục bài vẽ theo tình cách con vật:
+ Cần thêm chi tiết gì cho các con vật được rõ hơn? 
+ Điều gì tạo nên mối quan hệ giữa các con vật cùng nhóm? 
4. Hoạt động 4. Hoàn thiện sáng tạo và làm rõ nội dung (6 phút): 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh hoàn thiện bài vẽ:
+ Ý tưởng chính của các hình ảnh trong tác phẩm là gì? 
+ Cần thêm, bớt những hình ảnh, hình tượng nào để làm rõ chủ đề của nhóm? 
+ Các em gặp phải những khó khăn nào trong quá trình làm việc? 
+ Tỷ lệ giữa các hình tượng phù hợp với nhau chưa?
+ Yếu tố nào khiến tác phẩm chưa thể hiện rõ ý tưởng? 
. Hoạt động 5. Trình bày và đánh giá (6 phút): 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh c

File đính kèm:

  • docTuan 11.doc