Giáo án Lớp 1 - Tuần 11

Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ “một số trừ đi 0”

Phép trừ 4 – 0 = 4

GV đưa sơ đồ 1:

Hỏi: “Tất cả có 4 hình vuông nhỏ, không bớt đi hình vuông nào. Hỏi còn lại mấy hình vuông nhỏ ?”.

GV nêu: “Không bớt đi hình vuông nào là bớt 0 hình vuông”.

- Vậy “4 trừ 0 bằng mấy?”.

 

- Nhận xét: 4 - 0 = 4

Phép trừ 5 - 0 = 5

 GV đưa sơ đồ 2: Thao tác tương tự

- Nhận xét: 5 - 0 = 5

GV có thể cho HS nêu thêm một số phép trừ (một số trừ đi 0).

Chẳng hạn: ( 1 - 0; 2 - 0; 3 – 0 )

 

Thành lập phép trừ “Một số trừ đi 0”

 

 Nhận xét: “Một số trừ đi 0 thì bằng chính số đó”

 

doc26 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1731 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ai bên.
_ GV hô:” Động tác đứng kiểng gót hai tay chống hông… bắt đầu”
 Sau đó kiểm tra, uốn nắn động tác cho HS, rồi hô: “ Thôi!” để HS về TTĐCB.
3 Trò chơi: “kéo cưa lừa xẻng”
Gv tổ chức cho hs chơi
4/ củng cố 
_ Thả lỏng.
_ Trò chơi hồi tĩnh
_ khen những tổ, cá nhân học ngoan, tập tốt.
_ Nhận xét.
5. Dặn dò.
_ Giao việc về nhà.
- Lớp tập hợp thành 4 hàng dọc, quay thành hàng ngang.
- Ôn và học một số động tác RLTTCB.
- Đội hình vòng tròn
Đội hình hàng dọc
- HS đi thường theo nhịp 2-4 hàng dọc trên địa hình tự nhiên và hát. GV hô nhịp hoặc thổi còi. Nhắc HS không đùa nghịch và không để “đứt hàng”
- Diệt các con vật có hại.
- HS chơi
- Tập lại các động tác đã học.
-----
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
-Giúp HS:
- Làm được các phép trừ trong phạm vi các số đã học
- Biết biểu thị tính huống trong tranh bằng phép tính thích hợp.
 -HS yêu thích học toán.
II/ Đồ dùng: 
1.GV chuẩn bị: 
- Bộ đồ dùng Toán 1
- Sử dụng tranh SGK Toán 1
2.HS chuẩn bị: 
- SGK Toán 1
- Bộ đồ dùng học Toán
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy GV
Hoạt động học của HS
1.Kiểm ta bài cũ: 
-Đọc, viết, đếm số 0, 1, 2, 3, 4, 5
-Nêu bảng cộng, bảng trừ 3, 4, 5
-Tính: 1 + 4 + 0 =…; 5 - 0 - 1 =…
-Nhận xét bài cũ
2.Bài mới:
2.1Giới thiệu bài
- Để làm các phép tính trừ từ 1 đến 5 một cách thành thạo hôm nay cô và các em cùng nhau lam bài luyện tập
- GV ghi tựa bài
2.2: Nội dung bài học
Hoạt động 1: 
Thực hành
Bài 1: GV có thể giúp HS nhận biết về các phép tính theo cột. 
Bài 2: ( Côt 1,3) GV hướng dẫn 
Bài 3: (Côt 1,3) GV hướng dẫn cách làm bài 
Bài 4: Cho HS xem từng tranh nêu bài toán rồi viết phép tính.
Hoạt động 2
- Gv cho học sinh đọc toàn bài 
4.Củng cố
Trò chơi: Thỏ ăn cà rốt
-Mục tiêu: Giúp HS biết cách lập nhanh phép tính khi biết kết quả.
-Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- GV nhắc học sinh làm các bài tập vào vở 
- Chuẩn bị bài mới
-4 HS lên bảng
-2 HS làm bài 
-2 HS tính , cả lớp quan sát và nhận xét
- Nêu tên bài học
 Bài 1: HS làm bài và tự chữa bài.
 Bài 2: HS nêu cách làm bài
 5 - 1 - 2 = 2
 5 - 2 - 1 = 2 
 Bài 3: Điền dấu >, <, =
 HS có thể trao đổi khi làm bài.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
 5 - 1 = 4 hay 5 - 4 = 1
 4 + 1 = 5 hay 1 + 4 = 5
- 2 nhóm cùng chơi
- Nhóm nào nhanh sẽ thắng
- 2 nhóm chơi ( mỗi nhóm 2 em)
- Chuẩn bị bài học sau
------
Tiết 3+4: Tiếng việt
Tên bài dạy: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-HS đọc được các vần có kết thúc bắng u, o.Biết đọc được từ ngữ ứng dụng từ bài 38 đến bài 43
2. Kĩ năng:
-Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 38 đến bài 43
-Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: “Sói và Cừu”
* HS k/g kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh.
3. Thái độ:
- Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
1/GV chuẩn bị:
-Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1
-Tranh minh hoạ bài học
-Tranh minh hoạ phần kể chuyện
2/HS chuẩn bị:
-Bảng con
-Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức
- Cho hs hát
2.Kiểm tra bài cũ: 
-Đọc, viết các từ: chú cừu, mưu trí
-Đọc câu ứng dụng: 
-Đọc toàn bài
*GV nhận xét bài cũ
3.Dạy học bài mới: 
3.1/Giới thiệu bài: 
- Để cũng cố các kiến thức mà chúng ta đã học từ đầu năm tới giờ hôm nay chúng ta sẽ học bài Ôn tập
3.2/Bài mới
Các vần đã học:
+ Đính bảng ôn:
- Đọc âm:
Ghép âm thành vần:
- Gv làm mẫu 
- GV yêu cầu học ghép
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Ghi bảng: ao bèo, cá sấu, kì diệu
3.3.HDHS viết:
-Viết mẫu: 
Hỏi: khoảng cách giữa các tiếng cách nhau như thế nào ?
Tiết 2
3.3.Luyện tập:
Luyện đọc
Luyện đọc tiết 1
-GV chỉ bảng:
-Luyện đọc câu ứng dụng
Luyện viết
-GV viết mẫu và HD cách viết
-Nhận xét, chấm vở
Kể chuyện
+ Yêu cầu quan sát tranh 
+ Kể lần 1:
+ Kể lần 2:
+ Câu chuyện khuyên ta điều gì ?
4. Củng cố : 
-Trò chơi: Tìm tiếng chứa vần
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò
- Chuẩn bị tiết học sau
-2 HS lên bảng 
-2 HS đọc 
-1 HS đọc
-Đọc tên bài học: Ôn tập
- HS chỉ các vần:
- HS chỉ vần
- HS chỉ vần và đọc âm
- HS đọc các vần ghép từ âm ở cột dọc với âm ở các dòng ngang.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
-Viết bảng con: cá sấu, kì diệu
-Thảo luận, trình bày.
-Nhận xét
-HS đọc toàn bài tiết 1
-HS phát âm lớp, nhóm, cá nhân
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
+ Tìm tiếng chứa vần vừa học
-Viết bảng con: 
-HS viết vào vở: 
 cá sấu, kì diệu
-HS tên câu chuyện: Sói và Cừu 
+ HS QS tranh trả lời theo ý hiểu:
+ nghe, hiểu
+ Nhớ nối dung câu chuyện và tập kể theo tranh.
* HS k/g kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh.
+ Nêu ý nghĩa câu chuyện
- Chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn
- Chuẩn bị bài sau
****************
Thứ 4:
Tiết 1: Toán
 Tên bài dạy: SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ
I/ Mục tiêu: 
Giúp hs:
-Nhận biết vai trò số 0 trong phép trừ; 
-Số 0 là kết quả của phép tính trừ hai số bằng nhau.
Một số trừ đi 0 cho kết quả là chính số đó.
Biết thực hành tính trừ (hai số bằng nhau; một số trừ đi 0).
 Biết dựa vào tình huống trong tranh nêu bài toán, viết phép tính thích hợp.
- HS yêu thích học toán.
II/ Đồ dùng: 
1.GV chuẩn bị:
 - Bộ đồ dùng Toán 1
- Các tấm bìa viết các chữ số .
- Các hình vật mẫu
2.HS chuẩn bị: 
- SGK Toán 1
- Bộ đồ dùng học Toán
- Các hình vật mẫu
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu phép trừ trong phạm vi 5.
GV nhận xét
- Bài tập: Số ? 
 3 + … = 5 - 2 
 5 - 4 = 4 - … 
GV nhận xét và ghi điểm
II. Dạy - học bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
2) Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ hai số bằng nhau.
Phép trừ 1 - 1 = 0
- Đưa tranh và HDHS xem tranh.
- GV hỏi tiếp: “1 bớt 1 còn mấy?”
- Hãy lập phép tính tương ứng.
 GV hình thành phép tính: 1 - 1= 0
Phép trừ 3 - 3 = 0
- Đưa tranh HĐHS xem tranh
- GV hỏi tiếp: “3 bớt 3 còn mấy?”
- Hãy lập phép tính tương ứng.
 GV hình thành phép tính: 3 - 3 = 0
 GV có thể nêu thêm một số phép trừ như (2 - 2 = 0; 4 - 4 = 0; 5 - 5 = 0)
- Đưa tranh HĐHS xem tranh 
Tranh 1: “2 bóng bay, bay đi 2 quả”
Tranh 2: “ Có 4 con ếch trên bờ, nhảy xuống ao 4 con ếch”
Tranh 3: “5 bướm, bay đi 5 con bướm”
 GV giúp học sinh nhận xét: “Một số trừ đi số đó thì bằng 0”
 Thành lập phép trừ hai số bằng nhau: 
Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ “một số trừ đi 0”
Phép trừ 4 – 0 = 4
GV đưa sơ đồ 1: 
Hỏi: “Tất cả có 4 hình vuông nhỏ, không bớt đi hình vuông nào. Hỏi còn lại mấy hình vuông nhỏ ?”.
GV nêu: “Không bớt đi hình vuông nào là bớt 0 hình vuông”.
- Vậy “4 trừ 0 bằng mấy?”.
- Nhận xét: 4 - 0 = 4
Phép trừ 5 - 0 = 5
 GV đưa sơ đồ 2: Thao tác tương tự
- Nhận xét: 5 - 0 = 5
GV có thể cho HS nêu thêm một số phép trừ (một số trừ đi 0).
Chẳng hạn: ( 1 - 0; 2 - 0; 3 – 0 )
Thành lập phép trừ “Một số trừ đi 0”
 Nhận xét: “Một số trừ đi 0 thì bằng chính số đó”
Hoạt động 3: 
Thực hành:
- Yêu cầu HS nhớ lại phép trừ “một số trừ 0” và phép trừ hai số bằng nhau để làm bài.
- GV đưa kết quả đúng vào máy 
 GV yêu cầu HS tự làm bài tập số 2
-GV đưa kết quả đúng vào máy để HS dò bài.
Đưa hình ảnh BT 3, HS nêu bài toán.
-GV đưa phép tính: 
* GV nhận xét, đánh giá
3. Củng cố,
- Trò chơi: Ngôi nhà của mèo
- Nhận xét tiết học
4) Dặn dò:
- Dặn chuẩn bị bài sau “Luyện tập”
2 HS nêu 
2 HS nêu 
HS nhận xét
Vài em nêu đề bài
Quan sát tranh, nêu bài toán Bài toán: 
HS trả lời: “1 bớt 1 còn 0”
HS lập phép trừ: 1 - 1 = 0 
HS đồng thanh: 1 trừ 1 bằng 0
Quan sát tranh và nêu bài toán Bài toán: 
- HS trả lời: “3 bớt 3 còn 0”
HS lập phép trừ: 3 - 3 = 0 
- HS đồng thanh: 3 trừ 3 bằng 0
- HS quan sát tranh, tự nêu bài toán và tự lập nhanh phép tính:
 “2 bớt 2 còn 0” (2 - 2 = 0)
 “4 bớt 4 còn 0” (4 - 4 = 0)
 “5 bớt 5 còn 0” (5 - 5 = 0)
 Vài HS nêu phép trừ, ghi nhớ về phép trừ hai số bằng nhau. 
- Nhìn vào sơ đồ nêu: 
“Tất cả có 4 hình vuông nhỏ, không bớt hình vuông nào. Còn lại 4 hình vuông nhỏ”.
-HS nhận xét “4 trừ 0 bằng 4”
-Lập nhanh phép tính: 4 - 0 = 4
-HS nhận xét: 5 trừ 0 bằng 5
-HS lập phép tính: 5 – 0 = 5
-HS có thể dùng que tính để tìm ra nhanh kết quả hoặc nêu miệng.
(1 – 0 = 1; 2 – 0 = 2; 3 – 0 = 3) 
 -Vài HS nêu, ghi nhớ phép trừ “Một số trừ đi 0”
- Vài em nêu lại “Một số trừ đi 0 thì bằng chính số đó”
Bài 1: HS nêu yêu cầu: Tính
 HS làm bài và tự chữa bài
Vài HS đọc kết quả bài làm
HS nhận xét
Bài 2: HS nêu yêu cầu. Tính
 HS làm bài và tự chữa bài
 HS nêu kết quả bài làm
 Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
a) HS quan sát tranh và nêu bài toán: “Có 3 con ngựa trong chuồng, chạy đi cả 3 con ngựa. Hỏi còn lại mấy con ngựa?”.
- HS trả lời bài toán.
Cả lớp làm bài, viết phép tính
 3 - 3 = 0
b) HS quan sát và nêu bài toán: “Có 2 con cá trong bể, vớt ra khỏi bể 2 con cá. Hỏi còn lại mấy con cá?”.
Cả lớp làm bài viết phép tính
 2 – 2 = 0
 -Chia làm 4 nhóm (Mỗi nhóm 2 bạn)
-HS chuẩn bị trước bảng nhóm
 -Sau khi GV hướng dẫn cách chơi thì HS tiến hành chơi.
- HS nghe, thực hiện 
- HS chuẩn bị bài sau
-----
Tiết 2+3: Tiếng việt
Tên bài dạy: ON - AN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-HS đọc được: on, an, mẹ con, nhà sàn ;Từ ngữ và câu ứng dụng
-Viết được on, an, mẹ con, nhà sàn 
2. Kĩ năng
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề “Bé và bạn bè”
3. Thái độ:
-Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
1/GV chuẩn bị:
-Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1
-Tranh minh hoạ bài học
-Tranh minh hoạ phần luyện nói
2/HS chuẩn bị:
-Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1
-Bảng con.
III.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1.Ổn định lớp:
- Cho HS hát
2.Kiểm tra bài cũ: 
-Đọc và viết các từ: ao bèo, cá sấu
-Đọc câu ứng dụng: 
-Đọc toàn bài
*GV nhận xét bài cũ
3.Dạy học bài mới:
3.1/Giới thiệu bài:
3.2/Dạy chữ ghi âm:
on
-GV viết lại vần on
+ Phát âm:
-Phát âm mẫu on
+ Đánh vần: 
-Viết lên bảng tiếng con và đọc con
-Ghép tiếng con
-Nhận xét, điều chỉnh
-Đọc từ khoá: mẹ con
an
-GV viết lại vần yêu
-Hãy so sánh vần on và vần an ?
Phát âm và đánh vần tiếng:
+ Phát âm:
-Phát âm mẫu an
+ Đánh vần: 
-Viết lên bảng tiếng sàn và đọc 
-Ghép tiếng: sàn 
-Nhận xét
-Đọc từ khoá: nhà sàn
Đọc từ ngữ ứng dụng: 
-Đính từ lên bảng:
 rau non hòn đá
 thợ hàn bàn ghế
-Giải nghĩa từ ứng dụng.
3.4 HDHS viết: 
-Viết mẫu: 
Hỏi: Vần on tạo bởi mấy con chữ ?
Hỏi: Vần an tạo bởi mấy con chữ ?
Tiết 2
Luyện tập:
* Luyện đọc: 15 phút
Luyện đọc tiết 1
GV chỉ bảng:
-Đọc từ ứng dụng
-Đọc câu ứng dụng
Luyện viết: 
-GV viết mẫu và HD cách viết
-Nhận xét, chấm vở
Luyện nói
+ Yêu cầu quan sát tranh 
 Trong tranh vẽ ai ?
 Các bạn đang làm gì ?
4. Củng cố:
 - Trò chơi: câu cá
 - Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Viết bài vào vở
- Chuẩn bị bài sau
-2 HS
-2 HS
-1 HS
-Đọc tên bài học: on, an
-HS đọc cá nhân: on
-Đánh vần cờ-on-con
-Cả lớp ghép: con
-Đọc cá nhân, tìm tiếng chứa vần
+ Giống nhau: âm n ở cuối
+ Khác nhau: Vần on có âm o ở trước, vần an có âm a ở trước.
-Đọc cá nhân: an
-Đánh vần sờ-an-san-huyền-sàn
-Cả lớp ghép tiếng sàn 
-Đọc cá nhân, tìm tiếng chứa vần
-Hát múa tập thể
-Đọc cá nhân
+Tìm tiếng chứa vần vừa học.
-Nghe hiểu
-Viết bảng: 
-Thảo luận, trình bày.
-HS viết vần, viết từ ngữ khoá
-Nhận xét
-HS đọc toàn bài tiết 1
-HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân
-Đọc cá nhân, nhóm, lớp
-Đọc cá nhân, nhóm, lớp
-Viết bảng con: 
-HS viết vào vở: 
 On, an, nhà sàn, mẹ con
-HS nói tên chủ đề: Bé và bạn bè
+ HS QS tranh trả lời theo ý hiểu:
-Chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn
-Chuẩn bị bài sau
-----
Tiết 4: Âm nhạc
Ôn tập bài hát: TÌM BẠN THÂN, LÝ CÂY XANH
I. Mục tiêu: - Thuộc lời ca của hai bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.
 - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản, biết đọc thơ 4 chữ theo tiết tấu bài hát Lí cây xanh.
 - Đối với học sinh trung bình, các em hát thuộc lời ca 2 bài hát và biết gõ đệm theo tiết tấu của bài hát.
II. CHUẨN BỊ: 	
 - Đàn, máy nghe và băng nhạc. 
 - Nhạc cụ gõ ( song loan, thanh phách…).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
- Ổn định tổ chức: Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
- Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát.
- Bài mới: Bắt cho cả lớp hát một bài kết hợp khởi động giọng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra bài củ: 
2. giới thiệu bài mới:
- Ôn tập bài hát Tìm bạn thân
- Cho HS nghe giai điệu bài hát Tìm bạn thân.
Hoạt động 1: hướng dẫn lại toàn bài , hát mẫu
- Hỏi HS tên bài hát vừa được nghe giai điệu, ai là tác giả sáng tác bài hát.
- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức.
+ Bắt giọng cho HS hát ( GV giữ nhịp bằng tay)
+ Đệm đàn và bắt nhịp cho HS
+ Cho HS hát và vỗ tay theo phách , theo tiết tấu lời ca 
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa 
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp ( hát kết hợp vận động phụ họa
- Nhận xét
Hoạt động 2: Ôn tập bài hát lí cây xanh
- GV cho HS nghe giai điệu bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết lời ca để HS đoán tên bài hát, dân ca miền nào.
- GV hướng dẫn HS ôn bài hát Lí cây xanh.
- Hướng dẫn HS ôn theo hình thức vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca.
- Hướng dẫn HS tập biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp ( hát kết hợp vận động phụ họa
- GV nhận xét
3: Củng cố - Dặn dò
- Kết thúc tiết học, GV nhận xét ( khen cá nhân và những nhóm biểu diễn tốt, nhắc nhở những nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn) 
- Nhắc HS về ôn lại 2 bài hát đã được học và xem trước bài mới.
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe giai điệu bài hát
- HS trả lời: + Tìm bạn thân
 + Việt Anh
- Hát theo hướng dẫn của GV 
+ Hát không có nhạc
+ Hát theo nhạc đệm
+ Hát kết hợp vỗ tay đệm
- Hát kết hợp với vận động phụ họa 
- HS biểu diễn trước lớp
- HS lắng nghe
- HS nghe giai điệu và tiết tấu lời ca, trả lời: + Lí cây xanh
 + Dân ca Nam Bộ 
- HS ôn hát theo hướng dẫn:
+ Cả lớp hát
+ Từng dãy, nhóm, cá nhân hát.
- HS tập kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca.
- HS tập biểu diễn kết hợp vận động phụ họa
- HS biểu diễn trước lớp
+ Từng nhóm
+ Cá nhân
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và ghi nhớ
-----
Tiết 5: Thủ công
Tên bài dạy: XÉ, DÁN HÌNH GÀ CON (Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
giúp HS: 
-Biết cách xé,dán hình con gà con.
-Xé,dán được hình con gà con,dán cân đối, phẳng. Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ.
*HS : Có thể xé, dán hình con gà con.Đường xé ít răng cưa, Hình dán phẳng .Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ.Có thể xé, dán hình con gà con có hình dạng, màu sắc, kích thước khác.Có thể vẽ, trang trí hình con gà con.
- Có thái độ tốt trong học tập. Yêu thích môn học
II/ Chuẩn bị:
1.GV chuẩn bị: 
- Bài mẫu đẹp
- Dụng cụ: Thước, giấy màu, hồ dán,...
2.HS chuẩn bị:
- Vở thủ công
- Dụng cụ: Thước, giấy màu, hồ dán,...
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra dụng cụ: 
-GV kiểm tra phần học trước 
-Nhận xét
-Bắt bài hát 
2.Giới thiệu bài: 
- Tuần trước ta đã tìm hiểu về con gà hôm nay để dán dược những con gà thì cô và các em sẽ vào bài học hôm nay, cô sẽ hướng dẫn và các em cùng làm những con gà nhé!
2.1.HD quan sát, nhận xét
-Đưa bài mẫu đẹp:
+ Đây là hình con gì ?
+ Hình gà con gồm những bộ phận nào?
+ Đuôi của gà con dài hay ngắn ?
2.2.Thực hành: 
Xé thân gà:
- Giáo viên lấy giấy màu vàng hoặc đỏ, lật mặt sau, đếm ô, đánh dấu, vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 10 ô, cạnh ngắn 8 ô.
- Xé hình chữ nhật rời khỏi tờ giấy màu.
- Xé 4 góc hình chữ nhật, sau đó xé chỉnh sửa thân hình để giống thân gà.
Xé hình đầu gà:
 - Đếm ô, đán dấu, vẽ và xé 1 hình vuông có canh 5 ô (giấy cùng màu).
- Vẽ và xé 4 góc hình vuông.
- Xé chỉnh sửa cho tròn giống hình đầu gà.
Xé hình đuôi gà:
 - Đếm ô, đánh dấu, vẽ, và xé hình vuông mỗi cạnh 4 ô.
 - Vẽ hình tam giác.
 Xé hình mỏ, chân và mắt gà.
Dán hình:
- HD dán theo thứ tự thân gà, đầu gà, mỏ gà, mắt gà và chân giấy nền.
3. Củng cố
Trò chơi: Thi ghép hình gà con
Nhận xét:
-Tinh thần học tập
4. Dặn dò:
-Dặn dò bài sau
-Để dụng cụ học thủ công lên bàn lớp trưởng cùng GV kiểm tra
-Hát tập thể.
-Nghe, hiểu
-Nêu tên bài học
-HS quan sát, nhận xét
+ Đây là hình gà con
+ HS trình bày
- HS nêu lại quy trình xé, dán hình gà con.
 - HS quan sát và chọn giấy, đếm ô, đánh dấu, vẽ hình chữ nhật.
- Học sinh lấy giấy màu có kẻ ô vẽ, và xé hình thân gà và đầu gà.
- Kẻ ô vào giấy màu và xé hình đuôi gà
- Học sinh lấy giấy màu có kẻ ô để vẽ, xé hình đuôi gà, chân, mỏ, mắt gà.
- HS quan sát.
*HS :Có thể xé, dán hình con gà con.Đường xé ít răng cưa, Hình dán phẳng .Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ.Có thể xé, dán hình con gà con có hình dạng, màu sắc, kích thước khác.Có thể vẽ, trang trí hình con gà con.
- Lớp chia 2 nhóm chơi
-Nghe nhận xét
-Chuẩn bị bài học sau.
***************
Thứ 5
Tiết 1+2: Tiếng việt
Tên bài dạy: ÂN - ĂN
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức 
-HS đọc được tiếng : ăn, ân, con trăn, cái cân; từ ngữ ứng dụng.
-HS viết được: ăn, ân, con trăn, cái cân.
2. Kĩ năng: 
-Luyện nói từ 2 -3 câu theo chủ đề: “Nặn đồ chơi”
3. Thái độ:
-Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
1/GV chuẩn bị:
-Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1
-Tranh minh hoạ bài học
-Tranh minh hoạ phần luyện nói
2/HS chuẩn bị:
-Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1
-Bảng con.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp:
- Cho lớp hát
2.Kiểm tra bài cũ: 
-Đọc và viết các từ: mẹ con, nhà sàn
-Đọc câu ứng dụng: 
-Đọc toàn bài
GV nhận xét bài cũ
3.Dạy học bài mới:
3.1/Giới thiệu bài: 
- Hôm nay cô và các em cùng nhau tìm hiểu vần ân, ăn
3.2/Dạy chữ ghi âm: 
ân
-GV viết lại vần ân
+ Phát âm:
-Phát âm mẫu ân
+ Đánh vần: 
-Viết lên bảng tiếng cân và đọc cân
-Ghép tiếng cân
-Nhận xét, điều chỉnh
-Đọc từ khoá: cái cân
ăn
-GV viết lại vần yêu
-Hãy so sánh vần ân và vần ăn ?
Phát âm và đánh vần tiếng:
+ Phát âm:
-Phát âm mẫu ăn
+ Đánh vần: 
-Viết lên bảng tiếng trăn và đọc trăn
-Ghép tiếng: trăn
-Nhận xét
-Đọc từ khoá: con trăn
Đọc từ ngữ ứng dụng:
-Đính từ lên bảng:
 bạn thân khăn rằn
 gần gũi dặn dò
-Giải nghĩa từ ứng dụng.
HDHS viết: 
-Viết mẫu: 
Hỏi: Vần ân tạo bởi mấy con chữ ?
Hỏi: Vần ăn tạo bởi mấy con chữ ?
Tiết 2
Luyện tập:
*Luyện đọc:
Luyện đọc tiết 1
GV chỉ bảng:
-Đọc từ ứng dụng
-Đọc câu ứng dụng
* Luyện viết:
-GV viết mẫu và HD cách viết
-Nhận xét, chấm vở
* Luyện nói: 
+ Yêu cầu quan sát tranh 
Trong tranh vẽ ai ?
Các bạn đang làm gì ?
Có đồ chơi em phải làm gì để cùng chơi vui với bạn ?
4. Củng cố
Trò chơi: câu cá
+ Mục tiêu: Giúp HS biết cách ghép các vần thành tiếng có nghĩa, nhớ được vần vừa học.
+ Cách chơi+ Luật chơi
Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: 
- Dặn học bài sau
-2 HS lên bảng 
-2 HS Đọc
-1 HS
-Đọc tên bài học: ân, ăn
-HS đọc cá nhân: ân
-Đánh vần cờ-ân-cân
-Cả lớp ghép: cân
-Đọc cá nhân, tìm tiếng chứa vần
+ Giống nhau: âm n ở cuối
+ Khác nhau: Vần ân có âm â ở trước, vần ăn có âm ă ở trước.
-Đọc cá nhân: ăn
-Đánh vần trờ-ăn-trăn
-Cả lớp ghép tiếng trăn 
-Đọc cá nhân, tìm tiếng chứa vần
-Hát múa tập thể
-Đọc cá nhân
+Tìm tiếng chứa vần vừa học.
-Nghe hiểu
-Viết bảng: 
-Thảo luận, trình bày.
-HS viết vần, viết từ ngữ khoá
-Nhận xét
-HS đọc toàn bài tiết 1
-HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân
-Đọc cá nhân, nhóm, lớp
-Đọc cá nhân, nhóm, lớp
-Viết bảng con: 
-HS viết vào vở: 
 Ân, ăn, cái cân, con trăn
-HS nói tên chủ đề: Nặn đồ chơi
+ HS QS tranh trả lời theo ý hiểu:
-Chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn
-Chuẩn bị bài sau
-----
Tiết 3: Mĩ thuật
 Tên bài dạy: VẼ QUẢ (QUẢ DẠNG TRÒN) 
 I/ MỤC TIÊU: 
 - HS nhận biết được hình dáng, màu sắc vẻ đẹp của một vài loại quả.
 - Biết cách vẽ quả dạng tròn, tập vẽ quả dạng tròn và tập tô màu theo ý thích.
 - Biết quý trọng những thành quả lao động.
 - HS khá, giỏi: Vẽ được hình một vài loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích.
 II/ CHUẨN BỊ:
 - GV: Một số quả thật: Quả cam, ổi, táo, ...
 - HS: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn 

File đính kèm:

  • docGiao an lop 1 tuan 11.doc