Giáo án Lịch sử 9 - Năm học 2014-2015
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1- Kiến thức:
- Nắm được những nét nổi bật về kinh tế, chính trị và chính sách đối ngoại các nước Tây Âu sau c/t thế giới thứ hai.
- Hiểu rõ quá trình liên kết khu vực của các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai.
2- Tư tưởng:
- Giúp HS nhận thức được mối quan hệ, những nguyên nhân đưa tới sự liên kết khu vực Tây Âu và mối quan hệ Tây Âu và Mĩ sau Chiến tranh thế giới II.
3- Kĩ năng:
- Rèn cho HS phương pháp tư duy: phân tích, so sánh liên hệ.
- Biết sử dụng bản đồ xác định phạm vi lãnh thổ của Liên minh châu Âu.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU PHỤC VỤ BÀI GIẢNG:
- Bản đồ chính trị Châu Âu.
- Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong SGK Lịch sử THCS.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
? Nêu những dẫn chứng tiêu biểu của sự phát triển kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
3- Bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
Trong chiến tranh thế giới thứ II, Tây Âu là khu vực diển ra chiến sự ác liệt, các nước Tây Âu rút ra khỏi chiến tranh với cảnh hoang tàn đổ nát của cuộc chiến tranh. Sau chiến tranh nền kinh tế chính trị Tây Âu ra sao? Sự liên hợp lại giữa các nước trong khu vực như thế nào? Để trả lời câu hỏi đó chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay
ỷ XX? Giáo viên chuyển ý ? Dieän tích, daân soá cuûa Cuba? ? Dieãn bieán caùch maïng Cuba? - GV dieãn giaûng keå laïi cuoäc taán coâng phaùo ñaøi vaø cuoäc ñoå boä cuûa Phiñen vaø ñoàng ñoäi khi veà nöôùc. ? Caùch maïng Cuba thaéng lôïi vaøo thôøi gian naøo? ? Tình hình Cuba sau khi caùch maïng thaønh coâng? - HS theo doõi. - Töø theá kyû XIX, nhieàu nöôùc giaønh ñoäc laäp nhö Braxin, Achen, Peâru, Veâneâxueâla. Nhöng sau ñoù leä thuoäc Myõ. - Phong traøo giaûi phoùng daân toäc phaùt trieån maïnh baét ñaàu baèng caùch maïng Cuba 1959. Töø 60- 80à luïc ñòa buøng chaùy à nhieàu nöôùc ñoäc laäp. -Phong trào cách mạng diễn ra quyết liệt và đồng loạt - Cuûng coá ñoäc laäp chuû quyeàn, daân chuû hoaù sinh hoaït chính trò, tieán haønh caûi caùch kinh teáà vaãn khoù khaên veà kinh teá, chính trò. HS nhận xét - DT: 111000 km2, daân soá11,3 trieäu ngöôøi. - Thaùng 3/1952: Ba-ti-xta thieát laäp cheá ñoä ñoäc taøi quaân söï. - Ngaøy 26/7/1953: Taán coâng phaùo ñaøi Moâncaña. - Thaùng 11/1956: Phiñen veà nöôùc hoaït ñoäng. - 1958: Phiñen tieán coâng. - 1/1/1959: caùch maïng Cuba thaéng lôïi. - 4/1961: Cuba tieán leân CNXH - Ñaït nhieàu thaønh töïu treân caùc lónh vöïc. I.NHỮNG NÉT CHUNG - Theá kyû XIX, nhieàu nöôùc giaønh ñoäc laäpà leä thuoäc Myõ. - Sau 1945, nhiều biến chuyển mạnh mẽ: + Mở đầu: t lợi cách mạng Cu Ba (1959) + Đầu những năm 60 -80, cao trào đấu tranh bùng nổ → “Lục địa bùng cháy” - Kết quả: Cquyền dân chủ được thiết lập ở nhiều nước, tiêu biểu: + Chi-lê: 7/1970, chính phủ Agienđê giành thắng lợi, thực hiện c sách tiến bộ + Ni-ca-ra-goa: Mặt trận Xanđinô lđạo lật đổ cđộ độc tài thân Mĩ → dân chủ - Thu được nhiều thành tựu quan trọng trong xây dựng và phát triển đất nước Hiện nay: tình hình không ổn định II. CU BA HÒN ĐẢO ANH HÙNG. - 3/ 1952: Ba-ta-xta thieát laäp cheá ñoä ñoäc taøi quaân söï. - 26/7/1953: Taán coâng phaùo ñaøi Moâncaña. - 11/1956: Phiñen veà nöôùc. - 1/1/1959, caùch maïng thaéng lôïià tieán leân CNXH. - Ñaït nhieàu thaønh töïu treân caùc lónh vöïc. 4. Cũng cố bài. - Tình hình chung cuûa caùc nöôùc Myõ Latinh? - Vì sao noùi cuoäc taán coâng phaùo ñaøi Moâncaña môû ra giai ñoaïn môùi cuûa phong traøo caùch maïng Cuba? 5. Dặn dò. - Hoïc thuoäc baøi cuõ, chuaån bò bài. Tuần 10 Ngày soạn : 26/10/2012 CHƯƠNG III MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Tiết 10 Bài 8 :NƯỚC MĨ I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1- Kiến thức: - Trình bày được sự phát triển của kinh tế Mĩ sau c/t thế giới thứ hai, nguyên nhân của sự phát triển đó. - Biết được những thành tựu khoa học – kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh. - Trình bày được chính sách đối nội, ngoại của nhà cầm quyền Mĩ sau c/t. 2- Tư tưởng : HS thấy rõ bản chất của chính sách đối nội, ngoại của các nhà cầm quyền Mĩ đối với nhân dân Mĩ và các nước trên thế giới. 3- Kĩ năng: - Kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh… - Giúp học sinh rèn các kĩ năng tư duy, phân tích và khái quát vấn đề. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU PHỤC VỤ BÀI GIẢNG: - Bản đồ thế giới. - Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong SGK Lịch sử THCS. III- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Dạy và học bài mới * Giới thiệu bài mới: Bước ra khỏi cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai với thế oai hùng của một nước thắng và thu dược lợi nhuận khổng lồ, do đó Mĩ có điều kiện phát triển kinh tế, KHKT. Những điều kiện thuận lợi đó giúp nền kinh tế Mĩ phát triển như thế nào? Những thành tựu trong KHKT ra sao? Chính sách đối nội, đối ngoại của nhà cầm quyền Mĩ thực hiện như thế nào? Chúng ta đi tìm hiểu bài. HOAÏT ÑOÄNG CUÛA THAÀY HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ NOÄI DUNG Giáo viên treo bản đồ t/giới. +? Nêu nhận xét của em về vị trí của nước Mĩ? +? Em có nhận xét gì về vị thế của nước Mĩ sau CTTG II? +? So với các nước tư bản trên t/giới thì Mĩ có nền kinh tế như thế nào? +?Dựa vào SGK em hãy dẫn số liệu để c/minh? -? Nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển nhảy vọt của kinh tế Mĩ sau CTTG II? - Học sinh đọc đoạn 2 phần in nghiêng tr 33. +? Em có nhận xét gì về nền kinh tế Mĩ từ những năm 70 trở đi? - Nich xơn tuyên bố vàng không đổi được ra đôla, dự trữ vàng cạn dần. +?N/nhân nào làm cho nền kinh tế Mĩ suy giảm? -Từ 1945-2000: 23 lượt q/gia bị Mĩ trực tiếp đưa quân đến tấn công, đánh bom, phóng tên lửa. - GV bổ sung: Năm 1972 chi phí cho QSự 352 tỉ USD. Lồng ghép với nội dung ở bài 12 - Thành tựu của cuộc CM KHKT sau CTTG II. - Học sinh đọc "vấn đề đối nội - xâm lược nước Việt Nam " ? Nêu những nét cơ bản về chính sách đối nội của Mĩ? - GV bổ sung thêm: + Đạo luật Táp-Hắc-Lây (chống phong trào công đoàn và đình công),. + Đạo luật Mác-Ca-Ran (chống Đảng cộng sản). ?Dựa vào ưu thế KT –QS giới cầm quyền Mĩ thực hiện chính sách đối ngoại ntn? ?Thành công và thất bại trong c/sách đối ngoại của Mĩ? - NATO:khối quân sự Bắc Đại Tây Dương - SEATO:khối quân sự ĐNA - SENTO:khối quân sự Trung Đông(khối trung tâm). - Bao bọc bởi 2 đại dương: TBD, ĐTD. - Sau cttg2, nước Mĩ vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất trong t/giới tư bản. -Thu lợi từ chiến tranh, đất nước không bị tàn phá, áp dụng t tựu KHKT vào sản xuất -Kinh tế suy giảm, không còn ưu thế tuyệt đối - Cạnh tranh Tây Âu, Nhật Bản -T xuyên khủng hoảng, suy thoái - Chi phí quân sự lớn - Chênh lệch giàu nghèo quá lớn. Thực hiện chế độ 2 đảng thay nhau cầm quyền, ban hành một loạt đạo luật phản động... Đề ra “Chiến lược toàn cầu”→ chống phá CNXH, ptrào cách mạng thế giới, xác lập thé giới đơn cực I. TÌNH HÌNH KINH TẾ MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI: *Sau CTTG II: Mĩ Là trung tâm tài chính số 1 thế giới: * Biểu hiện: Kinh tế: -Công nghiệp:1948=56,47% s/lg cn t/giới. - Nông nghiệp: gấp 2 lần A,P,Tây Đức, Y, Nhật Bản gộp lại. - Tài chính: chiếm 3/4 dự trữ vàng thế giới. Quân sự: Độc quyền vũ khí nguyên tử. * Nguyên nhân: - Đất nước không có c/tranh, nên thu hút nhiều nhà khoa học đến nghiên cứu. - Thu nhiều lợi nhuận do buôn bán vũ khí. - Đất đai màu mỡ, giàu tìa nguyên khoáng sản. - Nhờ trình độ tập trung sx, tập trung tư bản cao. + Từ năm 1970: Kinh tế Mĩ suy giảm. * N/nhân suy giảm: - Sự vươn lên của kinh tế Tây Âu và Nhật Bản. - KT vấp phải nhiều cuộc suy thoái, khủng hoảng. - Chi phí nhiều cho QSự. - Sự chênh lệch giàu - nghèo. II.SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA HỌC – KĨ THUẬT CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH. III.CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ SAU CHIẾN TRANH . 1. Chính sách đối nội: - Cấm công nhân đình công - Thi hành chính sách phân biệt chủng tộc đối với người da đen, da màu. 2. Chính sách đối ngoại: - Đề ra “Chiến lược toàn cầu”→ chống phá CNXH, ptrào cách mạng thế giới nh»m lµm b¸ chñ, thèng trÞ TG * Thành công: - Làm cho hệ thống XHCN bị sụp đổ - Lôi kéo một số nước đồng minh thành lập các khối quân sự. * Thất bại: - Bị sa lầy trong các cuộc chiến tranh ở Việt Nam và Triều Tiên. 4. Củng cố bài. - Vì sao Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu nhất thế giới (từ 1945- 1973) ? - Em hãy nêu những nét chính về chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ (Từ 1945 đến nay) ? 5. Dăn dò. - Học bài cũ theo câu hỏi SGK - Đọc soạn Bài 9. Nhật Bản Tuần 11 Ngày soạn: 2/11/2012 Tiết 11 Bài 9: NHẬT BẢN I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1- Kiến thức: - HS nắm được tình hình và những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai. - Trình bày được sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau c/t và nguyên nhân của sự phát triển đó - Biết được chính sách đối nội, đối ngoại của nhà cầm quyền Nhật Bản sau c/t. 2- Tư tưởng: - Giáo dục ý chí vươn lên, tinh thần lao động hết mình, tôn trọng kỉ luật của người Nhật Bản. 3- Kĩ năng: - Rèn cho HS. phương pháp tư duy: phân tích, so sánh liên hệ. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU PHỤC VỤ BÀI GIẢNG: - Bản đồ Châu Á. - Tài liệu tranh ảnh về nước Nhật. - Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong SGK Lịch sử THCS. - Tập bản đồ, tranh ảnh, bài tập Lịch sử 9. III- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: ? Vì sao nước Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới II? 3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài mới: Từ một nước bại trận, bị chiến tranh tàn phá nặng nề tưởng trừng không gượng dậy được song Nhật Bản đã vươn lên phát triển mạnh mẽ, trở thành mội siêu cường kinh tế, đứng thứ hai trên thế giới. Công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế Nhật Bản diễn ra như thế nào? Tại sao kinh tế Nhật lại có sự phát triển như thế? Để lí giải câu hỏi đó chúng ta đi tìm hiểu bài. HOAÏT ÑOÄNG CUÛA THAÀY HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ NOÄI DUNG GV treo bản đồ, giới thiệu về Nhật Bản - Là quốc đảo ở Đông Bắc Châu Á, trải dài theo hình cánh cung gồm 4 đảo chính: Hốc Cai Đô, Hôn sư, Si Cô Cư và Kiu Siu. - (S) = 374.000 km2. - Quốc gia có nhiều tên gọi khác nhau: (Xứ sở hoa anh đào, đất nước mặt trời mọc, quốc gia Phù Tang, Ni hon, Níp Pon…). ? Sau chiến tranh thế giới thứ 2 tình hình nước Nhật như thế nào? ? Nêu những cải cách dân chủ ở Nhật sau chiến tranh? ?Ý nghĩa những cải cách dân chủ ở Nhật sau CTTG 2? GV. 1945-1950 phát triển chậm, phụ thuộc Mĩ HS. Đọc tư liệu: “Nền kinh tế Nhật… Pê-ru” (SGK trang 37) ? Em có nhận xét gì về kinh tế Nhật những năm 50 -70 của TK XX? GV. Dẫn chứng về sự phát triển nhanh chóng của kinh tế Nhật trong gđ này. GV. Hướng dẫn h/s khai thác H. 18,19,20 (SGK tr38) ?Vì sao sau CTTG 2 nền kinh tế của Nhật Bản lại phát triển nhanh như vậy? HS. Đọc tư liệu: “Sau một thời kỳ…mong muốn”. Hạn chế và khó khăn của kinh tế Nhật? ? Em có nhận xét gì về kinh tế Nhật từ đầu những năm 90 so với thời kỳ trước? ?Nguyên nhân làm kinh tế Nhật lâm vào khủng hoảng suy thoái? thiếu t nguyên, mất cân đối, lão hoá l động) ( Nội dung chính sách đối nội không dạy) ? Em hãy trình bày những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Nhật? GV: Ngày 8/9/1951 Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật được ký Þ Mĩ đóng quân, xdựng căn cứ qsự trên đất Nhật ?Em biết gì về mối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản? GV nhân xét, bổ sung -Là nước bại trận, bị Mĩ chiếm đóng, mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề,... - Ban hành Hpháp mới, xoá bỏ CN quân phiệt... phát triển mạnh mẽ → tăng trưởng “thần kì”.. - Người Nhật Bản có khẩu hiệu "kỹ thuật phương tây + tinh thần Nhật Bản" - Mua bằng phát minh của nước ngoài (bỏ ra 5 tỉ USD còn nếu tự nghiên cứu phải mất 200 tỷ) + Đi sâu vào ngành công nghệ điện tử dân dụng - Nhật Bản tự giáo dục mình: "nước Nhật Bản rất nghèo…" - Chính phủ kêu gọi: giảm tiêu dùng, tăng tiết kiệm - Nghèo tài nguyên, bị cạnh tranh, chèn ép. - Khủng hoảng suy thoái - Thiếu t nguyên, động đất , lão hoá l động Hs dựa vào SGK trả lời. Hs trả lời I. TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH * Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh: - Là nước bại trận, bị Mĩ chiếm đóng, mất hết thuộc địa - Kinh tế bị tàn phá nặng nề, đất nước gặp nhiều khó khăn * Cải cách dân chủ ở Nhật Bản: - Năm 1946, ban hành Hiến pháp mới. - Năm 1946-1949, cải cách ruộng đất. - Xoá bỏ chủ nghĩa quân phiệt, ban hành các quyền tự do dân chủ ÞTạo luồng không khí mới giúp Nhật phát triển sau này II. NHẬT BẢN KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH - Từ 1945 -1950, kinh tế phát triển chậm chạp - Giữa những năm 50 - 70, phát triển mạnh mẽ → tăng trưởng “thần kì” → đứng thứ 2 thế giới. Þ Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính thế giới - Nguyên nhân phát triển: + Nhờ chiến tranh Triều Tiên, Đ Dương + Truyền thống văn hoá, giáo dục lâu đời. + Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả. + Vai trò quan trọng của Nhà nước + Con người Nhật có truyền thống tự cường. - Kinh tế nhiều khó khăn, hạn chế: nghèo tài nguyên, bị cạnh tranh, chèn ép... - Từ đầu những năm 90, kinh tế suy thoái kéo dài. III. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH. * Đối nội: Không dạy * Đối ngoại: - Sau chiến tranh hoàn toàn lệ thuộc Mĩ + N 8/9/1951 kí Hiệp ước an ninh với Mĩ + Hiệp ước gia hạn 1960, 1970; nâng cấp 1996, 1999 - Hiện nay: + Thực hiện chính sách mềm mổng + Tập trung phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại Þ Nhật đang vươn lên thành cường quốc chính trị 4. Cũng cố bài. - Thành tựu kinh tế Nhật sau ct thế giới 2 ? Nguyên nhân của những thành tựu? - Chính sách đối ngoại của Nhật sau chiến tranh TG 2 đến nay? 5. Dặn dò. - Hs về nhà học bài. - Chuẩn bị bài tiếp theo. Tuần 12 Ngày soạn: 9/11/2012 Tiết 12 Bài 10 : CÁC NƯỚC TÂY ÂU I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1- Kiến thức: - Nắm được những nét nổi bật về kinh tế, chính trị và chính sách đối ngoại các nước Tây Âu sau c/t thế giới thứ hai. - Hiểu rõ quá trình liên kết khu vực của các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai. 2- Tư tưởng: - Giúp HS nhận thức được mối quan hệ, những nguyên nhân đưa tới sự liên kết khu vực Tây Âu và mối quan hệ Tây Âu và Mĩ sau Chiến tranh thế giới II. 3- Kĩ năng: - Rèn cho HS phương pháp tư duy: phân tích, so sánh liên hệ. - Biết sử dụng bản đồ xác định phạm vi lãnh thổ của Liên minh châu Âu. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU PHỤC VỤ BÀI GIẢNG: - Bản đồ chính trị Châu Âu. - Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong SGK Lịch sử THCS. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: ? Nêu những dẫn chứng tiêu biểu của sự phát triển kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai? 3- Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Trong chiến tranh thế giới thứ II, Tây Âu là khu vực diển ra chiến sự ác liệt, các nước Tây Âu rút ra khỏi chiến tranh với cảnh hoang tàn đổ nát của cuộc chiến tranh. Sau chiến tranh nền kinh tế chính trị Tây Âu ra sao? Sự liên hợp lại giữa các nước trong khu vực như thế nào? Để trả lời câu hỏi đó chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. HOAÏT ÑOÄNG CUÛA THAÀY HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ NOÄI DUNG GV. Yêu cầu h/s giới thiệu vị trí các nước Tây Âu trên bản đồ HS. Đọc tư liệu: “Trong chiến tranh…bảng Anh” ? Em có nhận xét gì về tình hình các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ 2? ? Để phục hồi kinh tế các nước Tây Âu đã làm gì? ?Tại sao kinh tế Tây Âu lại lệ thuộc vào Mĩ? ? Sau ctranh, giới cầm quyền Tây Âu đã thi hành csách đối nội, đối ngoại ntn? Gv liên hệ TDP trở lại xâm lược Việt Nam. ?Em có nhận xét gì về chính sách đối nội, đối ngoại của các nước Tây Âu sau chiến tranh? ? Sau CTTG 2, tình hình nước Đức có gì đặc biệt? GV. Sau ctranh, xu thế nổi bật ở Tây Âu là liên kết KV ? Vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau? GV. Bđầu liên kết theo các ngành kinh tế → các lvực ? Nêu các mốc thời gian thành lập các tổ chức liên kết kinh tế ở Tây Âu? ? Em cho biết nội dung chính của hội nghị Ma-a-xtơ-rích (Hà Lan)? ? Hiện nay EU có bao nhiêu nước? - 1999: 15 nước. - 2004: 25 nước. - 2007: 27 nước. GV.Sử dụng bản đồ gthiệu về quá trình mở rộng của EU ? Em biết gì về mối quan hệ Việt Nam và EU? -Đất nước bị tàn phá nặng nề, gặp nhiều khó khăn: + Công nghiệp giảm sút mạnh. + Nông nghiệp không đáp ứng nhu cầu lương thực. + Nợ nước ngoài tăng nhanh. -Nhận viện trợ của Mĩ qua kế hoạch “Mác-san”) -Để nhận v trợ Tây Âu phải tuân theo đk do Mĩ đra - Thu hẹp quyền tự do dân chủ, xóa bỏ cải cách tiến bộ, ngăn cản phong trào công nhân và dân chủ. - Tiến hành xâm lược lại các thuộc địa. - Lệ thuộc vào Mĩ → căn bản giống chính sách của Mĩ … - Chia làm 4 khu vực: do Mĩ, Anh, Pháp, LX kiểm soát. - 1949 hình thành 2 nhà nước:+ Cộng hoà dân chủ Đức. + Cộng hoà liên bang Đức. - 3/10/1990 sát nhập thành nước Đức thống nhất trở thành quốc gia mạnh nhất ở Tây Âu về kinh tế, quân sự - Chung nền văn minh, kinh tế không cách biệt nhiều, hợp tác → thoát khỏi nghi kỵ và sự lệ thuộc vào Mĩ. - 4/1951, thành lập Cộng động than thép châu Âu,… Hs dựa vào SGK trả lời - Thiết lập quan hệ 1990, nay là thị trường bạn hàng lớn của Việt Nam) I. TÌNH HÌNH CHUNG * Kinh tế: - Trong chiến tranh, kinh tế bị tàn phá nặng nề - Từ 1948 -1951, 16 nước nhận viện trợ Mĩ → phục hồi kinh tế ÞKtế phục hồi nhưng lệ thuộc vào Mĩ * Đối nội: - Thu hẹp quyền tự do dân chủ, xóa bỏ cải cách tiến bộ - Ngăn cản phong trào công nhân và dân chủ * Đối ngoại: - Xâm lược trở lại các thuộc địa - Tham gia khối NATO → chống LXô và các nước XHCN Đông Âu * Đức sau chiến tranh: - Sau c tranh ở Đức có 2 nhà nước - Ngày 3/10/1990, 2 nước Đức thống nhất → Cộng hòa Liên bang Đức. II. SỰ LIÊN KẾT KHU VỰC. * Nguyên nhân liên kết: - Chung nền văn minh, kinh tế không cách biệt nhiều - Hợp tác → thoát khỏi nghi kỵ và sự lệ thuộc vào Mĩ * Quá trình liên kết: - T4/1951 Cộng động than thép châu Âu ra đời. - T3/1957,Cộng đồng nlượng nguyên tử châu Âu,Cộng đồng ktế châu Âu (EEC) - T7/1967, 3 cộng đồng trên sáp nhập → Cộng đồng châu Âu (EC) - T12/1991, Hội nghị cấp cao Ma-a-xtơ- rích quyết định; + Xây dựng thị trường, đồng tiền chung + Xây dựng Nhà nước chung châu Âu +Đổi tên (EC) →Lminh châu Âu (EU) " Đánh dấu quá trình liên kết quốc tế Châu Âu. 4. Cũng cố bài. - Trình bày những nét chung nhất về Tây Âu từ sau CTII đến nay? - Tại sao các nước Tây Âu phải liên kết với nhau? 5. Dặn dò. - Hs về nhà học bài. - Đọc và chuẩn bị bài 11 “Trật tự thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai” tìm hiểu sự ra đời của Liên hợp quốc, tình hình TG sau chiến tranh lạnh? Tuần 13 Ngày soạn: 16/11/2012 CHƯƠNG IV QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Tiết 13 Bài 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1- Kiến thức: - Sự hình thành trật tự thế giới hai cực sau CTTG II. Sự ra đời của Liên hợp quốc, tình trạng “chiến tranh lạnh” và hậu quả của nó - Tình hình, đặc điểm trong quan hệ quốc tế sau “chiến tranh lạnh”, các xu thế phát triển của thế giới hiện nay. 2- Tư tưởng: - Ý thức đấu tranh vì mục tiêu: Hoà bình, độc lập và hợp tác phát triển. 3- Kĩ năng: - Phân tích, đánh giá sự kiện, rèn tư duy Lôgic. - Sử dụng bản đồ, khai thác tranh ảnh lịch sử. II- THIẾT BỊ, TÀI LIỆU PHỤC VỤ BÀI GIẢNG: - Bản đồ thế giới. - Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong SGK Lịch sử THCS. - Tập bản đồ, tranh ảnh, bài tập Lịch sử 9. III- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu tình hình chung của các nước Tây Âu sau CTTG 2? ?Vì sao các nước Tây Âu lại có xu hướng liên kết? 3. Bài mới * Giới thiệu bài mới: Sau chiến tranh thế giới thứ II một trật tự thế giới mới được hình thành – trật tự thế giới hai cực I - an – ta do hai siêu cường Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực. Trật tự hai cực được hình thành trong bối cảnh lịch sử nào? Hội nghị Ianta quyết định những vấn đề quan trong gì? Diễn biến cuộc chiến tranh lạnh và tình hình thế giới như thế nào sau CT lạnh. Để trả lời câu hỏi đó chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. HOAÏT ÑOÄNG CUÛA THAÀY HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ NOÄI DUNG ? Hoàn cảnh, thời gian, thành phần tham gia Hội nghị I-an-ta? - GV bổ sung. - GV cho HS quan sát và giới thiệu Hình 22 SGK. ? Hội nghị đã có quyết định quan trọng nào? ?Quyết định phân chia khu vực ảnh hưởng của Hội nghị đã để lại hệ quả ntn? GV. Sử dụng BĐ xác định khu vực ảnh hưởng của Liên Xô và Mĩ HS. Nhắc lại nội dung Hội nghị I-an-ta ? Hiện nay chúng ta thường kỷ niệm thành lập Liên Hợp quốc vào thời gian nào? Vì sao? ? Nhiệm vụ chính của Liên hợp quốc là gì? GV. Giới thiệu nguyên tắc hoạt động của LHQ ? Kể tên một số cơ quan của LHQ mà em biết? GV. hướng dẫn h/s khai thác H. 23 (SGK trang 45) GV nhận xét, bổ sung ? Việt Nam tham gia LHQ vào thời gian nào? ? Em hãy nêu những việc làm của Liên hợp quốc giúp nhân dân Việt Nam mà em biết? Sau CTTG 2 quan hệ Xô –Mĩ diễn ra ntn? Em hiểu thế nào là „chiến tranh lạnh“? ? Hãy nêu những biểu hiện của tình trạng chiến tranh lạnh? ? Tình trạng chiến tranh lạnh đã dẫn đến hậu quả như thế nào? ? Hậu quả của chiến tranh lạnh khiến cho Mĩ, Lx có suy nghĩ và quyết định gì ? GV chuyển ý ? Hãy nêu những xu hướng biến chuyển của thế giới sau thời kì chiến tranh lạnh? GV. Mĩ là muốn xác lập “Thế giới 1 cực” → thống trị thế giới ? Theo em xu thế chung của thế giới hiện nay là gì?Tại sao đây vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các dân tộc? ? Nhiệm vụ to lớn nhất hiện nay của nhân dân ta là gì? CTTG 2 sắp kết thúc, từ 4 -11/2/1945,.. HS dựa vào SGK trả lời - Thế giới phân thành 2 cực do Liên Xô Và Mĩ đứng đầu mỗi cực) - 24/1
File đính kèm:
- Giao an Lich su 9 chuan.doc