Giáo án Lịch sử 9 - Học kỳ I - Trương Thị Thanh Hà
A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Nêu được những nét lớn về tình hình kinh tế, khoa học – kỉ thuật, văn hoá, chính trị, xã hội của Mĩ Chú ý :
+ Sự phát triển khoa học – kĩ thuật của Mĩ. Chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh.
2.Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện và kĩ năng sử dụng bản đồ.
3.Thái độ:HS thấy rõ thực chất chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ
B.PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan.
C.CHUẨN BỊ:
+GV:Tư liệu bản đồ.
+HS:Đọc bài trước.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ôn định:1 phút
II.Bài cũ:4 phút
Trình bày những nét chính về CM CuBa?
ổi mới +Nội dung (SGK) +Thành tựu -Kinh tế tăng trưởng cao nhất thế giới 9,6%/năm -Tiềm lực kinh tế đứng thứ 7 thế giới -Đời sống nhân dân được cải thiện +Đối ngoại (SGK) IV.Củng cố: -Khái quát nội dung toàn bài -Trình bày về sự ra đời của nước CHND Trung Hoa? V.Dặn dò: -Học bài-chuẩn bị bài mới bài 5 -Tìm hiểu về các nước Đông Nam Á -Tìm hiểu về tổ chức ASEAN ------------------------------&--------------------------------- Tiết 6 Bài 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á Ngày soạn: 15/9/2009 A.Mục tiêu: 1.Kiến thức:-Các nước Đông Nam Á : + Các nước Đông Nam Á từ sau năm 1945 lần lượt giành được độc lập. + Sự ra đời và phát triển của ASEAN – từ “ASEAN 6” thành “ASEAN 10” (các nước thành viên). 2.Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng phân tích, khái quát tổng hợp sự kiện lịch sử và kĩ năng sử dụng bản đồ. 3.Thái độ:Giáo dục tình đoàn kết hữu nghị và hợp tác phát triển giữa các nước khu vực. B.Phương pháp:Nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan... C.Chuẩn bị: +GV:Tư liệu, bản đồ +HS:Đọc bài trước D.Tiến trình lên lớp I.Ôn định:1 phút II.Kiểm tra bài cũ:4 phút Trình bày nét nổi bật của châu Á từ sau 1945đến nay? III.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:Từ sau 1945 phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của Đông Nam Á phát triển mạnh. Sau khi giành được độc lập, các nước Đông Nam Á đã thực hiện xây dựng đất nước, phát triển kinh tế và văn hoá đạt được những thành tựu to lớn. Sự ra đời và phát triển của Hiệp hội các nước Đông Nam Á(ASEAN) đã chứng minh điều đó. Hôm nay chúng ta học bài 5: Các nước Đông Nam Á. 2.Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC *Hoạt động 1: 15 phút GV:Dùng bản đồ Đông NamÁ giới thiệu về các nước này ->Trình bày những nét chủ yếu về các nước Đông Nam Á? HS:ĐNA gồm 11nước ... GV:Sau chiến tranh thế giới hai tình hình Đông Nam Á như thế nào? HS:Trả lời theo SGK GV:Yêu cầu HS xác định vị trí các nước giành được độc lập trên bản đồ GV:Đường lối đối ngoại của các nước ĐNA có gì thay đổi? GV: kết luận *Hoạt động 2:15 phút GV:Yêu cầu HS đọc mục 2 và kể tên 10 nước ASEN->Tổ chức ASEAN ra đời trong hoàn cảnh nào? HS:Trả lời theo SGK GV:Mục tiêu hoạt động của ASAN là gì? GV:Nguyên tắc cơ bản trong quan hệ ASEAN là gì? HS:Tôn trọng chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ... GV:Quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN như thế nào? GV:Giới thiệu H10 SGK *Hoạt động 3:15 phút GV:Tổ chức ASEAN đã phát triển như thế nào? GV:Hoạt động chủ yếu của ASEAN hiện nay là gì? HS:Hợp tác kinh tế, xây dựng 1ĐNA hoà bình ... GV:Hoạt động của ASEAN trong thập kỷ 90 có nét gì nổi bật? NỘI DUNG BÀI GIẢNG I.Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945 -ĐNA gồm 11 nước *Trước 1945 Hầu hết là thuộc địa của ĐQ(trừ Thái Lan) *Sau 1945 -Từ 8/1945- những năm 50 của TK XX: Các nước cơ bản giành được độc lập. -Sau những năm 50: 1 số nước Thái Lan, Phi-líp-pin tham gia vào khối quân sự ĐNA(SATO); 1 số nước thực hiện hoà bình trung lập (In-đô-nê-xia, Miên-Điện) 1 số nước tiếp tục đấu tranh chống sự can thiệp của các nước ĐQ (Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia) II.Sự ra đời của tổ chức ASEAN +Hoàn cảnh ra đời -Sau khi dành độc lập 1 số nước ĐNÁ có nhu cầu hợp tác phát triển -8/8/1967 ASEAN ra đời gồm 5 nước: In-đô-nê-xia, Ma-lai-xi-a, Thái-Lan, Phi-lip-pin, Xin-ga-po +Mục tiêu: -Phát triển kinh tế và văn hoá, thông qua sự hợp tác hoà bình ổn định giữa các thành viên. III.Từ "ASEAN 6"phát triển thành "ASEAN 10" -1/1984 Bru-nay xin gia nhập ASEAN -7/1995 Việt Nam -9/1997 Lào và My-an-ma -4/1999 Cam-pu-chia ->Hiện nay ASEAN có 10 nước +Hoạt động; -Hợp tác kinh tế, xây dựng 1 ĐNA hoà bình, ổn định để cùng nhau phát triển phồn vinh IV.Củng cố:4 phút -Trình bày tình hình các nước ĐNA trước và sau năm 1945(xác định vị trí những nước đã giành được độc lập trên bản đồ). -Trình bày về sự ra đời ,mục đích, hoạt động của ASEAN. V.Dặn dò:1 phút -Học bài chuẩn bị bài mới-Bài6 -Tìm hiểu các nước châu Phi:Tình hình chung,phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc,sự phát triển KT-XH của các nước này. ------------------------------&--------------------------------- Tiết7 Bài6 : CÁC NƯỚC CHÂU PHI Ngày soạn.21/9/2009 A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Biết được tình hình chung ở các nước Châu Phivề các vấn đề chủ yếu: + Qúa trình giành độc lập với các hình thức, mức độ khác nhau.+ Sự phát triển sau khi giành được độc lập.+ Sự hợp tác giữa các nước đang phát triển. -Các nước châu Phi : tình hình chung từ sau năm 1945 ; nước Cộng hoà Nam Phi và cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc. 2.Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, tổng hợp so sánh, phân tích các sự kiện. 3.Giáo dục:Giáo dục cho học sinh tinh thần đoàn kết, tương trợ giúp đỡ và ủng hộ nhân dân Châu Phi trong cuộc đấu tranh giành độc lập, chống đói nghèo. B.PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan ... C.CHUẨN BỊ: +GV:Bản đồ, tư liệu +HS:Đọc bài trước D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ôn định:1 phút II.Bài cũ:4 phút Em hãy trình bày những nét chủ yếu của tình hình ĐNA từ sau 1945 đến nay? III.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi phát triển mạnh, hầu hết các nước châu Phi đã dành được độc lập. Nhưng trên con đường phát triển, các nước châu Phi còn gặp nhiều khó khăn, vấn đề chủ yếu của các nước này hiện nay là chống đói nghèo, lạc hậu. Hôm nay chúng ta học bài6. 2.Triển khai bài HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC *Hoạt động 1: 20 phút GV:Dùng bản đồ châu Phi giới thiệu về các nước ->Trình bày về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước châu Phi? HS:Trả lời theo SGK GV:Các nước châu Phi đã làm gì để phát triển đất nước ? GV:Các nước châu Phi còn gặp khó khăn gì trong công cuộc XD và phát triển đất nước? GV:Các nước khắc phục khó khăn như thế nào? HS:Châu Phi đang tìm kiếm giải pháp, đề ra cải cách để khắc phục xung đột và những khó khăn về kinh tế. *Hoạt động 2:15 phút GV:Xác định vị trí của CH Nam Phi trên bản đồ ->Em biết gì về CH Nam Phi? HS:Trả lời về diện tích,dân số... GV:Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc diễn ra như thế nào? GV:Giới thiệu h.13 SGK về tổng thống đầu tiên (người da đen) của CH Nam Phi -> Ông Nen-xơn Man-đê-la được bầu làm tổng thống, sự kiện này có ý nghĩa gì? HS:Chứng tỏ chế độ phân biệt chủng tộc bị xoá bỏ GV:Hiện nay CH Nam Phi phát triển nhưthế nào? HS:Là nước có thu nhập trung bình trên thế giới. Có nhiều tài nguyên quý :vàng, kim cương... NỘI DUNG BÀI GIẢNG I.Tình hình chung +Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển mạnh: - 18/6/1953CH Ai Cập ra đời -Angêri đấu tranh giành độc lập (1954-1962). -1960 17 nước châu Phi dành độc lập +Công cuộc XD đất nước, phát triển kinh tế đạt nhiều thành tích nhưng còn gặp nhiều khó khăn do xung đột sắc tộc ... +Để khắc phục thành lập tổ chức thống nhất châu Phi (Liên minh châu Phi- AV) II.Cộng hoà Nam Phi +Khái quát: -Nằm ở cực Nam châu Phi -Diện tích 1,2 triệu km -Dân số 43,6 triệu người (75,2%) người da đen `-1961CH Nam Phi ra đời +Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc -Dưới sự lãnh đạo của tổ chức "Đại hội dân tộc Phi "(ANC) Năm 1993 chính quyền tuyên bố xoá bỏ CN phân biệt chủng tộc -4/1994 Nen-xơn Man-đe-la được bầu làm tổng thống CH Nam Phi -Hiện nay là nước có thu nhập trung bình trên thế giới, có nhiều tài nguyên thiên nhiên ... IV.Củng cố:4 phút -Hãy trình bày những nét chính về sự phát triển kinh tế, xã hội của các nước châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai ? -Trình bày về CH Nam Phi ? V.Dặn dò:1 phút -Tìm hiểu những nét chung về các nước Mĩ La tinh -Tìm hiểu về CM Cu Ba và Phi-đen Ca-xtơ-rô -Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về đất nước Cu Ba ------------------------------&--------------------------------- Tiết 8 Bài 7 CÁC NƯỚC MĨ LA TINH Ngày soạn:28/9/2009 A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết được tình hình chung ở các nước Mĩ La-Tinh về các vấn đề chủ yếu: + Qúa trình giành độc lập với các hình thức, mức độ khác nhau.+ Sự phát triển sau khi giành được độc lập.+ Sự hợp tác giữa các nước đang phát triển. -Các nước Mĩ La-tinh : những nét chung về xây dựng và phát triển đất nước ; Cu Ba – sự thắng lợi của cách mạng dân chủ nhân dân, tiến lên chủ nghĩa xã hội. 2.Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, tổng hợp, so sánh... 3.Thái độ:Giáo dục tinh thần đoàn kết ủng hộ phong trào CM của các nước Mĩ La tinh B.PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề, trực quan, phân tích... C.CHUẨN BỊ: +GV:Tư liệu, bản đồ, tranh ảnh... +HS:Đọc bài trước... D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. I.Ổn định II.Bài cũ:Trình bày những nét chính về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi (1945-nay)? III.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:Mĩ La tinh là một khu vực rộng lớn trải dài từ Mê-hi-cô ở Bắc Mĩ xuống Nam Mĩ. Từ sau 1945, các nước Mĩ La tinh không ngừng đấu tranh để củng cố độc lập chủ quyền phát triển kinh tế và xã hội nhằm thoát khỏi sự lệ thuộc vào đế quốc Mĩ. Trong cuộc đấu tranh đó Cu Ba như một ngọn cờ tiên phong đi đầu. Hôm nay chúng ta học bài 7... 2.Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC *Hoạt động 1: GV:Dùng bản đồ TG giới thiệu về khu vực Mĩ La tinh ->Em có nhận xét gì về sự khác biệt giữa tình hình châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ La tinh? HS:Khác với châu Á châu Phi nhiều nước ở khu vực MLT đã dành được độc lập từ những thập niên đầu thế kỉ XIX.. GV:Từ sau 1945- nay tình hình CM MLT phát triển như thế nào? GV:Trình bày những thay đổi của CM Chi- lê và Ni-ca-ra-goa? GV:Công cuộc xây dựng và phát triển đất nước của các nước MLT diễn ra như thế nào? GV:Minh hoạ thêm số liệu *Hoạt động 2: GV:Giới thiệu đất nước Cu Ba trên bản đồ ->Em biết gì về đất nước Cu Ba? HS:Cu Ba có diện tích 111000km với 11,3triệu người GV;Trình bày phong trào CM Cu Ba (từ 1945-nay)? GV:Phong trào đấu tranh diển ra như thế nào? HS:Nhân dân CB kiên trì đấu tranh chống chế độ độc tài Ba-ti-xta để dành chính quyền GV:Sau CM thắng lợi chính phủ CM CuBa đã làm gì để thiết lập chế độ mới? GV:Nêu những thành tựu CB đạt được trong công cuộc xây dựng CNXH? NỘI DUNG BÀI GIẢNG I.Những nét chung -Trước chiến tranh nhiều nước dành được độc lập -Sau CT cách mạng MLT có nhiều biến chuyển mạnh mẽ -Mở đầu CM Cu Ba (1959) -Đầu những năm 80 ->"Lục địa bùng cháy" =>Chính quyền độc tài nhiều nước bị lật đổ, chính quyền DCND được thiết lập -CM Chi-Lê và Ni-ca-ra-goa -Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước đạt được nhiều thành tựu -Cũng cố độc lập chủ quyền -cải cách kinh tế II.Cu Ba-Hòn đảo anh hùng +Hoàn cảnh -Sau chiến tranh PTĐT giải phóng dân tộc phát triển -Mĩ tìm cách đàn áp, thiết lập chế độ độc tài Ba-ti-xta +Diễn biến -26/7/1953 quân CM tấn công trại lính Môn-ca-đa->Phi-đen bị bắt và bị trục xuất sang Mê-hi-cô -11/1956 Phi-đen về nước lãnh đạo CM -1/1/959 Chế độ độc tài Ba-ti-xta sụp đổ ->CM Cu Ba thắng lợi -CuBa tiến hành CM-DCND -Xây dựng CNXH đạt nhiều thành tựu về nông nghiệp, văn hóa, giáo dục IV.Củng cố: -Khái quát nội dung toàn bài -Nêu nét nổi bật của tình hình MLT từ sau năm1945 -Em biết gì về mối quan hệ đoàn kết hữu nghị giữa lãnh tụ Phi -đen, nhân dân CuBa với Đảng, chính phủ và nhân dân ta. V.Dặn dò: -Học bài chuẩn bị bài mới Bài8 -Tìm hiểu tình hình nước Mĩ sau chiến tranh, sự phát triển về KH-KT. Chính sách đối ngoại và đối nội sau chiến tranh ------------------------------&--------------------------------- Chương III: MĨ NHẬT BẢN TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Tiết 10 Bài 8: NƯỚC MĨ Ngày soạn:2/10/2009 A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nêu được những nét lớn về tình hình kinh tế, khoa học – kỉ thuật, văn hoá, chính trị, xã hội của Mĩ Chú ý : + Sự phát triển khoa học – kĩ thuật của Mĩ. Chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh. 2.Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện và kĩ năng sử dụng bản đồ. 3.Thái độ:HS thấy rõ thực chất chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ B.PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan... C.CHUẨN BỊ: +GV:Tư liệu bản đồ... +HS:Đọc bài trước... D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ôn định:1 phút II.Bài cũ:4 phút Trình bày những nét chính về CM CuBa? III.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, kinh tế Mĩ phát triển nhảy vọt, đứng đầu thế giới tư bản, trở thành siêu cường. với sự vượt trội về kinh tế, KH-KT, hiện nay nước Mĩ đang giữ vai trò hàng đầu trong nền chính trị thế giới và quan hệ quốc tế. Hôm nay cúng ta học bài 8... 2.Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC *Hoạt động 1: 12 phút GV:Dùng bản đồ giới thiệu về nước Mĩ->Nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển nhảy vọt của kinh tế Mĩ? HS:Nhờ buôn bán vũ khí, không bị chiến tranh tàn phá... GV:Nêu những thành tựu kinh tế Mĩ sau chiến tranh? HS:Từ 1945-1950 chiếm hơn 1 nửa sản lượng công nghiệp thế giới 56,47% (1948)... GV:Vì sao từ năm 1973 trở đi kinh tế Mĩ suy giảm? HS:Sự vươn lên của Nhật Bản và Tây Âu luôn cạnh tranh ráo riết với Mĩ. Kinh tế không ổn định... GV:Dùng số liêu minh hoạ và giải thích theo bộ thương mại Mĩ công bố 1972 chi 352 tỉ USD *Hoạt động 2:8 phút GV:Nêu những thành tựu chủ yếu về KH-KT của Mĩ sau chiến tranh? HS:Trả lời theo SGK GV:Do đâu Mĩ đạt được những thành tựu ? GV:Giới thiệu hình 16 SGK -> đó là biểu hiện sự tiến bộ vượt bậc KH-KT Mĩ *Hoạt động 3:10 phút GV:Yêu cầu HS đọc SGK ->Sau chiến tranh Mĩ thực hiện chính sách đối nội như thế nào? HS:Ở Mĩ có 2 Đảng thay nhau cầm quyền Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hoà. Bề ngoài đối lập nhưng thực chất thống nhất với nhau về mục đích GV:Phân tích thêm về các tập đoàn tài chính lớn GV:Mĩ thi hành chính sách đối ngoại như thế nào? HS:Mĩ đề ra "chiến lược toàn cầu " nhằm chống lại các nước XHCN ... Lập các khối quân sự Gây chiến tranh xâm lược . NỘI DUNG BÀI GIẢNG I.Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai +Nguyên nhân: -Không bị chiến tranh tàn phá -Giàu tài ngyên -Thừa hưởng các thành quả KH-KT thế giới +Thành tựu : -Chiếm hơn 1 nửa sản lượng công nghiệp thế giới -Nông nghiệp gấp 2 lần của 5 nước Anh, Pháp, Đức, Nhật, Ý +Nguyên nhân suy giảm -Nhật Bản,Tây Âu cạnh tranh -Suy thoái kinh tế -Chi phí quân sự lớn -Chênh lệch giàu nghèo quá lớn II.Sự phát triển về KH-KT của Mĩ sau chiến tranh +Thành tựu: -là nước khởi đầu của cuộc CM KH-KT lần hai -Sáng chế công cụ mới -Năng lượng mới -Vật liệu mới -"Cách mạnh xanh" -CM giao thông, thông tin liên lạc -Chinh phục vũ trụ -Sản xuất vũ khí hiện đại III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh +Đối nội: -Hai Đảng: Dân chủ và Cộng hoà thay nhau cầm quyền -Ban hành 1 loạt các đạo luật phản động -Cấm Đảng CS hoạt động -Đàn áp phong trào công nhân -Thực hiện phân biệt chủng tộc +Đối ngoại: -Đề ra "chiến lược toàn cầu" -Chống các nướcXHCN -Thành lập các khối quân sự -Thất bại ở Việt Nam -Từ 1991- nay Mĩ xác lập thế giới “đơn cực "để chi phối và khống chế thế giới . IV.Củng cố: -Em hãy trình bày những thành tựu to lớn về kinh tế và KH-KT của Mĩ từ 1945-nay -Những nét chính về chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ từ 1945-nay V.Dặn dò: -Học bài chuẩn bị bài mới -Bài 9 -Tìm hiểu về nước Nhật sau chiến tranh ------------------------------&--------------------------------- Tiết11 Bài 9 NHẬT BẢN Ngày soạn:11/10/2009 A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nêu được những nét lớn về tình hình kinh tế, khoa học – kỉ thuật, văn hoá, chính trị, xã hội của Nhật Bản. Chú ý : + Sự khôi phục và phát triển nhanh chóng về kinh tế của Nhật Bản. Chính sách đối nội, đối ngoại của Nhật Bản. 2.Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng phân tích,đánh gia,trực quan... 3.Thái độ:HScần hiểu rõ sự phát triển"thần kì"của Nhật có nhiều nguyên nhân nhưng quan trọng nhất là ý chí vươn lên tự cường B.PHƯƠNG PHÁP:Đàm thoại,trực quan,nêu vấn đề C.CHUẨN BỊ: +GV:Bản đồ,tư liệu... +HS:đọc bài trước... D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ôn định:1 phút II.Bài cũ:4 phút Trình bày những thành tựu to lớn về kinh tế và KH-KT của Mĩ từ sau 1945-nay? III.Bài mới: 1.ĐVĐ:Sau chiến tranh thế giới thứ hai kinh tế Nhật gặp nhiều khó khăn.Nhưng Nhật đã vươn lên nhanh chóng trở thành một siêu cường về kinh tế,đứng thứ hai thế giới(sau Mĩ).Nguyên nhân nào dẩn đến sự phát triển "thần kì "của đất nước này.Hôm nay chúng ta học bài 9 2.Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC *Hoạt động 1: GV:Dùng bản đồ giới thiệu về đất nước Nhật Bản->Tình hình nước Nhật sau chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào? GV:Sau chiến tranh Nhật là nước bại trận.Kinh tế bị tàn phá nặng nề... GV:Minh hoạ thêm:34%máy móc,25% công trình,80%tàu biển bị tàn phá GV:Nêu những cải cách dân chủ ở Nhật HS:Trả lời theo SGK GV:Những cải cách đó có ý nghĩa gì? HS:Những cải cách đã có ý nghĩa to lớn đối với nước Nhật ,nó đem lại luồng sinh khí mới đối với nhân dân *Hoạt động 2: GV:Nêu những thuận lợi trong việc khôi phục kinh tế của Nhật Bản? HS:Trả lời theo SGK GV:Kể những thành tựu Nhật đạt được trong thời gian này? GV:Nêu những nguyên nhân phát triển chủ yếu ? HS:Ap dụng những thành quả KH-KT -Nhật có truyền thống văn hoá giáo dục... GV:Nhật còn gặp những khó khăn và hạn chế gì? *Hoạt động 3: GV:Trình bày những chính sách đối nội của Nhật? HS:Tiến hành cải cách,các đảng phái được tự do hoạt động... GV:Nét nổi bật trong chính sách đối ngoại là gì? HS:Hoàn toàn lệ thuộc vào Mĩ... GV:Từ năm 1945-nay Nhật Bản có những bước tiến thần kì về kinh tế ,hiện nay vị thế của Nhật ngày càng cao trên trường quốc tế NỘI DUNG BÀI GIẢNG I.Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh -Sau chiến tranh Nhật bị Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản -Kinh tế bị tàn phá nặng nề +Những cải cách -Ban hành hiến pháp -Cải cách ruộng đất -Xoá bỏ CNQP -Ban hành các quyền tự do dân chủ ->Y nghĩa:Nhân dân phấn khởi II.Nhật Bản khôi phục và phát triểnkinh tế sau chiến tranh +Thuận lợi: -Nhờ những đơn đặt hàng "béo bở"của Mĩ trong 2 cuộc chiến tranh Triều Tiên và Việt Nam +Thành tựu: -Tổng thu nhập quốc dân năm1950 là 2 tỉUSD.Năm1968là 138tỉ USD -Công nghiệp tăng trưởng nhanh -Nông nghiệp:1967-1969tự túc 80%lương thực III.Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh +Đối nội: -Chuyển từ Xhchuyên chế sang XHdân chủ -Các đảng phái được hoạt động công khai -Phong trào bãi công và dân chủ phát triển +Đối ngoại: -Hoàn toàn lệ thuộc vào Mĩ -Thực hiện chính sách đối ngoại mềm mỏng ->Hiện nay Nhật vươn lên thành cường quốc chính trị để tuêong xứng với siêu cường kinh tế IV.Củng cố:4 phút -Nêu những thành tựu to lớn của sựphát triển kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới hai -Những nét chủ yếu trong chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ V.Dặn dò:1 phút -Học bài chuẩn bị bài mới -Bài 10 ------------------------------&--------------------------------- Tiết 12 Bài 10 CÁC NƯỚC TÂY ÂU Ngày soạn:19/10/2009 A.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Nêu được những nét lớn về tình hình kinh tế, khoa học – kỉ thuật, văn hoá, chính trị, xã hội của Tây Âu. Chú ý : Sự liên kết khu vực ở châu Âu. 2.Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ,và phương pháp tư duy tổng hợp. 3.Thái độ:Nhận thức mối quan hệ dẫn tới sự liên kết giữa các nước Tây Âu.Mối quan hệ giữa Việt Nam và các nước Tây Âu. B.PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề,trực quan,phân tích. C.CHUẨN BỊ: +GV:Tư liệu,bản đồ... +HS:Đọc trước bài... D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ôn định: II.Bài cũ:Nêu những cải cách dân chủ ở Nhật Bản và ý nghĩa lịh sử của nó từ sau chiến tranh thế giới thứ hai? III.Bài mới 1.ĐVĐ:Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay tình hình các nước Tây Âu đã có nhiều thay đổi to lớn và sâu sắc, một trong những thay đổi đó là sự liên kết các nước châu Âu trong tổ chứcliên minh châu Âu (EU)Đây là liên minh lớn nhất,chặt chẽ nhất và có sự thành công lớn về kinh tế cà chính trị trên thế giới.Hôm nay chúng ta học về các nước TâyÂu. 2.Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC *Hoạt động 1: GV:Dùng bản đồ giới thiệu các nướcTây Âu->Sau chiến tranh các nước Tây Âu gặpkhókhăngì? GV:Để khôi phục kinh tế các nước Tây Âu đã làm gì?Quan hệ giữa Tavà Mĩ ra sao? GV:Sau khi nhận viện trợ quan hệ giữa TÂ và Mĩ thế nào? HS:Các
File đính kèm:
- GA Lich su 9 HK I.doc