Giáo án Lịch sử 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Tam Lập

Hoạt động 2

? Theo em, những nguyên nhân cơ bản nào dẫn đến sự bùng nổ phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân những năm 1930 - 1931.

? Phong trào cách mạng 1930 - 1931 có thể chia làm mấy đợt.

- Phong trào cách mạng 1930 - 1931 chia 2 đợt.

- GV dùng lược đồ: Phong trào cách mạng VN 1930 - 1931.

? Em hãy tường thuật tóm tắt phong trào cách mạng VN từ tháng 2 đến trước 1/5/ 1930.

- GV dẫn chứng chứng minh:

* Phong trào công nhân (SGK)

* Phong trào nông dân: diễn ra ở nhà địa phương: Thái Bình, Hà Nam, Nghệ Tĩnh.

=> đấu tranh đòi giảm sưu thuế, chia lại ruộng

? Điểm mới trong phong trào đấu tranh của công nhân - nông dân thời gian này là gì.

(Xuất hiện truyền đơn và cờ đỏ búa liềm)

? Em giíi thiÖu ®«i nÐt vÒ phong trµo c¸ch m¹ng tõ 1/5/1930->th¸ng 9,10/1930

- GV tường thuật .

? Đỉnh cao ở phong trào là ở đâu.

? Tại sao đỉnh cao của phong trào là ở Nghệ An, Hà Tĩnh mà không phải là ở nơi khác

- GV dùng bản đồ giới thiệu đôi nét về Nghệ Tĩnh: Là nơi có vị trí chiến lược trọng yếu, là vùng đất nghèo, đk tự nhiên khắc nghiệt, lại bị bọn thực dân phong kiến đàn áp, bóc lột tàn bạo, song có truyền thống đấu tranh cách mạng từ lâu đời: Khởi nghĩa của Phan Đình Phùng; quê hương của các nhà yêu nước nửa đầu TK XX: PBC, NAQuốc.

- GV dùng lược đồ H32: Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930 - 1931)

+ Giới thiệu lược đồ.

+ Tường thuật phong trào nổ ra ở Nghệ Tĩnh (sgk - 74)

+ Kể truyện về cuộc biểu tình ở huyện Hưng Nguyên.

+ Giới thiệu tranh XV Nghệ Tĩnh.

? Em có nhận xét gì về khí thế của cuộc khởi nghĩa qua bức tranh.

(GV đọc minh hoạ bài thơ - Bài ca cách mạng) - (sgv 99 - 100)

? Qua phần cô vừa t­ờng thuật em thấy phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh so với phong trào tr­ớc có điểm gì khác về hình thức và quy mô.

* Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày.

- Hình thức: đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang.

- Quy mô: diễn ra trên nhiều địa ph­ơng và đông đảo hơn.

 

doc235 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 632 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Tam Lập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tháng 8/1945 (Tiết 1)
 Duyệt của tổ chuyên môn
Ngày....tháng......năm 2014
 Ngày soạn : 9/02/2014
Tiết 25 
RÚT KINH NGHIỆM:
BÀI 22. CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG 8 NĂM 1945 (Tiết 267)
Tuần: 23
Ngày soạn: 05 tháng 01 năm 2016
Ngày dạy: 1820 tháng 01 năm 2016
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức: Giúp H/s nắm được những kiến thức cơ bản sau.
- Hoàn cảnh dẫn tới việc Đảng ta chủ trương thành lập mặt trận Việt Minh và sự phát triển của lực lượng cách mạng sau khi Việt Minh thành lập.
2. Kỹ năng:
 - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng tranh ảnh lịch sử, bản đồ lịch sử.
- Tập dượt phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử.
3. Kĩ năngThái độ:
- Giáo dục cho học sinh lòng kính yêu Chủ Tịch Hồ Chí Minh, và lòng tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là lãnh tụ Hồ Chí Minh.
II. Thiết bị, tài liệuCHUẨN BỊ;
+ Ảnh "Đội VN tuyên truyền giải phóng quân".
+ Các tài liệu về hoạt động của Chủ Tịch Hồ Chí Minh ở Pắc Bó, Cao Bằng, tài liệu về hoạt động của cứu quốc quân, VN tuyên truyền giải phóng quân.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định tổ chức: 
9A: 	
2. Kiểm tra bài kiến thức cũ:
Trình bày cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn bằng lược đồ. 
 Giảng kiến thức mới:
 ? Trình bày cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn bằng lược đồ.
3. Bài mới. 
* Giới thiệu bài: Bước sang năm 1941, chiến tranh thế giới thứ 2 chuyển sang giai đoạn mới, quyết liệt hơn. Tháng 6 . 1941. Đức tiến công LXô, cuộc chiến tranh thế giới thứ 2 thay đổi t/c . Trước tình hình thế giới và trong nước ngày càng khẩn trương. Hồ Chí Minh về nước ( 28/1/1941). Người trực tiếp lãnh đạo cách mạng, chủ trì hội nghị BCH TƯ Đảng lần thứ 8 (5/1941) Người sáng lập ra mặt trận Việt Minh. Mặt trận Việt Minh trực tiếp chuẩn bị lực lượng cho cách mạng tháng 8/ 1945....
* Dạy và học bài mới: 
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung kiến thức cần đạt
 Hoạt động 1
 ? §¶ng céng s¶n §«ng D­¬ng chñ tr­¬ng thµnh lËp MÆt trËn ViÖt Minh trong hoµn c¶nh nµo.
- GV : Ngay từ đầu cuộc chiến tranh của nhân dân ta đã là 1 bộ phận trong cuộc đấu tranh của các lực lượng dân chủ do LXô đứng đầu=>C¸ch m¹ng VN ph¶i tham gia vµo cuéc chiÕn tranh chèng CN ph¸t xÝt.
? T×nh h×nh trong n­íc trong giai ®o¹n nµy cã g× ®¸ng chó ý.
? Em h·y nh¾c l¹i ng¾n gän cuéc hµnh tr×nh cøu n­íc cña NguyÔn ¸i Quèc.
- Sau 30 năm tìm đường cứu nước và hoạt động ở nước ngoài.
+ 1911 bắt đầu ra đi tìm đường cứu nước.
+ 1920 tìm được con đường cứu nước đúng đắn.
+ 1930 thành lập Đảng cộng sản VN.
- Học sinh đọc đoạn chữ in nhỏ (sgk - 87)
 ? Cho biết những chủ trương mới của Đảng được quyết định ở hội nghị Trung Ương lần thứ 8.
 ? V× sao §¶ng ta chñ tr­¬ng ®Æt nhiÖm vô gi¶i phãng d©n téc lªn hµng ®Çu.
 -V× m©u thuÉn gi÷a d©n téc ta víi ®Õ quèc, NhËt- Ph¸p ngµy cµng gay g¾t, nhiÒu cuéc ®Êu tranh ®· næ ra (khëi nghÜa B¾c S¬n, Nam k×, Binh biÕn ®« l­¬ng), nguyÖn väng tha thiÕt cña ND ta lóc nµy lµ ®¸nh ®uæi NhËt- Ph¸p=> §¶ng ta ®· ®Æt nhiÖm vô gi¶i phãng d©n téc lªn hµng ®Çu. 
 ? T¹i sao ®Õn lóc nµy §¶ng ta l¹i chñ tr­¬ng thµnh lËp MÆt trËn ViÖt Minh.
 - M©u thuÉn gi÷a d©n téc §«ng D­¬ng víi ph¸t xÝt, ®Õ quèc NhËt- Ph¸p lµ chñ yÕu nhÊt, ®Ó ph¸t huy søc m¹nh d©n téc ë mçi n­íc §«ng D­¬ng -> mçi n­íc cÇn cã mÆt trËn d©n téc thèng nhÊt riªng=>§¶ng ta ®· chñ tr­¬ng thµnh lËp MÆt trËn ViÖt Minh.
 ? Mặt trận Việt Minh bao gồm các tổ chức nµo.
 ? Mặt trận Việt Minh ra đời có ảnh hưởng như thế nào đến các tầng lớp nhân dân.
Hoạt động 2
 ? Sau khi thµnh lËp MÆt trËn ViÖt Minh tËp trung vµo nh÷ng ho¹t ®éng nµo.
? Cho biết c¸c lực lượng vũ trang đầu tiên của cách mạng.
- Giáo viên nêu: Đầu năm 1944, chiến tranh thế giới sắp kết thúc, đầu tháng 5 . 1944 tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị "Sắm sửa vũ khí, đuổi thù chung" không khí chuẩn bị khởi nghĩa sôi sục khắp căn cứ.
- Giáo viên giới thiệu kênh hình 37 (sgk - 88): Đội VN tuyên truyền giải phóng quân:
Bức ảnh ghi lại lễ tuyên thệ của các chiến sĩ trong buổi thành lập đội tuyên truyền giải phóng quân ngày 22/ 12/1944 tại 1 khu rừng nằm ở giữa hai tổng Hoàng Hoa Thám và Trần Hưng Đạo ở Châu Nguyễn Bình - Tỉnh Cao Bằng.....
 ? Em h·y chØ ra nh÷ng th¾ng lîi cña Đội VN tuyên truyền giải phóng quân ngay sau khi thµnh lËp.
- Đánh thắng 2 trận liên tiếp là Phay Khắp và Nà Ngần( Cao B»ng)
? Mặt trận Việt Minh XD lực lượng chính trị như thế nào.
+ 1942, Khắp 9 Châu của Cao Bằng đều có hội cứu quốc, trong đó có 3 châu hoàn toàn . Nghĩa là mọi người đều tham gia tổ chức Việt Minh.
+ Sau đó Uỷ ban Việt Minh Tỉnh Cao - Bắc - Lạng được thành lập.
+ 1943 Uỷ Ban Việt Minh Cao - Bắc - Lạng thành lập 19 ban xung phong "Nam Tiến" để liên lạc với C2 Bắc Sơn - Võ Nhai.
- VD: Báo chí của Đảng và của Mặt Trận Việt Minh phát triển phong phú: Giải phóng ; Cờ giải phóng ; Chặt xiÒng;Cứu quốc; VN độc lập; Kèn gọi lính....
=> Góp phần vào việc tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng, đấu tranh chống mọi thủ đoạn chính trị, văn hoá của địch, thu hút đông đảo quần chúng vào hàng ngũ cách mạng.
? Nhận xét, đánh giá hoạt động của Mặt trận Việt Minh.
-§ến cuối năm 1944 đầu 1945, Đảng ta đã xây dựng được lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang (thông qua hoạt động của MTrận Việt Minh) cách mạng VN tiến lên 1 cao trào mới.
I. Mặt trận Việt Minh ra đời (19/ 5/ 1941)
1. Hoàn cảnh ra đời của Mặt trận Việt Minh.
a) Thế giới.
-6/1941 Đức tấn công LXô - Thế giới hình thành 2 trận tuyến:
+ Lực lượng dân chủ.
+ Phát Xít Đức, ý, Nhật.
b) Trong nước.
- NhËt- Ph¸p c©u kÕt víi nhau thèng trÞ §«ng D­¬ng.
- 28/1/1941 l·nh tô NguyÔn ¸i Quèc vÒ n­íc.
- Héi nghÞ Trung ­¬ng lÇn thø 8 do NguyÔn ¸i Quèc chñ tr× (10-> 19/5/1941) chñ tr­¬ng :
 + Đặt lên hàng đầu nhiệm vụ giải phóng dân tộc, đánh đuổi Nhật - Pháp.
+ Tạm gác khẩu hiệu "Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày."
+ 19/5/1941 thành lập VN Độc lập đồng minh (Việt Minh).
2. Hoạt động của mặt trận Việt Minh.
a) Xây dựng lực lượng vò trang..
- Đội du kích Bắc Sơn - lớn dần lên thành đội cứu quốc quân hoạt động tại căn cứ Bắc Sơn, Võ Nhai, thực hiện chiến tranh du kích.
- Ngày 22/ 12/ 1944 đội VN tuyên truyền giải phóng quân ra đời.
b) Xây dựng lực lượng chính trị 
 - C¸c ®oµn thÓ cøu quèc ®­îc XD kh¾p c¶ n­íc( Cao B»ng, B¾c C¹n, L¹ng S¬n)
 - Đảng chú trọng XD lực lượng chính trị trong các tầng lớp nhân dân .
 - Báo chí của Đảng được lưu hành rộng rãi => tuyên truyền vận động quần chúng đấu tranh.
4. Củng cố - dặn dò:Củng cố nội dung bài giảng:
 - Gv sơ kết bài học. 
Bài tập: Hãy nối 1 ô ở cột I (Thời gian) với 1 ô ở cột II (sự kiện) bằng các mũi tên sao cho đúng.
Cột I ( Thời gian)
Cột II ( Sự kiện)
28/ 1/ 1941
Phát Xít Đức tấn công LXô
10 à 19/ 5/ 1941
Nguyễn ái Quốc về nước.
6/ 1941
Hội nghị BCHTƯ Đảng CS Đông Dương lần thứ VIII.
Dặn dò:Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:
 Đọc tìm hiểu trước nội dung bài mới: Tiếp phần II - Cao trào kháng Nhật cứu nước tiến tới tổng khởi nghĩa tháng 8 - 1945.
 Ngày soạn: 9/02/2014
RÚT KINH NGHIỆM: 
Tiết 26
 BÀI 22: CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA 
THÁNG 8 NĂM 1945 (Tiết 278)
Tuần: 234
Ngày soạn: 05 tháng 01 năm 2016
Ngày dạy: 205 tháng 01 năm 2016
 (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.;
1. Kiến thức: Giúp H/s nắm được những kiến thức cơ bản sau.
 Những chủ trương của Đảng ta sau khi Nhật đảo chính Pháp và diễn biến của cao trào kháng Nhật cứu nước tiến tới tổng khởi nghĩa tháng tám 1945.
2. Kỹ năng: 
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng tranh ảnh, bản đồ lịch sử.
- Tập dượt phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử.
3.Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh lòng kính yêu Chủ Tịch Hồ Chí Minh, và lòng tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng. 
II. Thiết bị, tài liệuCHUẨN BỊ;
Lược đồ khu giải phóng Việt Bắc.
III. Tiến trình tổTỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG dạy và HỌC TẬP.
1. Ổn định tổ chức: ; 
9A: 	
2. Kiểm tra bài kiến thức cũ: ; 
? Đảng cộng sản Đông Dương chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh trong hoàn cảnh nào.
? Cho biết hoạt động của Mặt trận Việt Minh.
3. Bài mới. Giảng kiến thức mới;
* Giới thiệu bài: Mặt trận Việt Minh ra đời trực tiếp chuẩn bị lực lượng cho cách mạng tháng 8 1945 và tiến tới cao trào kháng Nhật cứu nước, làm tiền đề cho cuộc khởi nghĩa tháng tám 1945.....
* Dạy và học bài mới: 
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1
- Học sinh tìm hiểu mục I (sgk - 89)
? Tại sao Nhật đảo chính Pháp.
+ ở Châu Âu phát xít Đức bị thất bại liên tiếp; Anh, Mĩ mở mặt trận mới.
+ Nước Pháp được giải phóng, chính phủ Đờ Gôn về Pa ri.
? Nhật rất khốn đốn vì lí do nào.
(Vấp phải các đòn tấn công dần dập của Anh - Mĩ trên bộ cũng như trên biển)
? Tình hình ở Đông Dương lúc này như thế nào.
? Tình hình trên đã => điều gì xảy ra.
(Lúc này Pháp chần chừ, Nhật nhanh tay hơn).
? Nhật đảo chính Pháp như thế nào.
? Thái độ, hành động của Pháp ra sao.
? Sau khi lên cầm quyền Nhật có thái độ và hành động như thế nào.
- Lật đổ được Pháp, Nhật lên nắm chính quyền, chúng tuyên bố giúp cho nền Độc lập của các DT Đông Dương, nhưng lại thi hành những chính sách rất phản động như: tăng cường bóc lột nhân dân ta, bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay, tấn công vào khu căn cứ cách mạng nhằm tiêu diệt Việt Minh...
=> Như vậy, bộ mặt thật của phát xít Nhật bị bóc trần và nhân dân ta vô cùng căm ghét, muốn vùng lên chống lại chúng .
? Em có nhận xét gì về tình hình Đông Dương sau khi Nhật đảo chính Pháp.
- Nhân dân ta còn phải chịu thêm 1 ách thống trị của phát xít Nhật.
- Đây chưa phải là thời cơ tổng khởi nghĩa nhưng bộ mặt phản cách mạng của Nhật đã lộ rõ, nhân dân ta căm ghét chúng, tạo điều kiện cho cách mạng phát triển, đẩy phát xít Nhật vào tình trạng nguy khốn hơn.
Hoạt động 2
? Trước tình hình Nhật đảo chính Pháp, Đảng ta đã có chủ trương gì.
? Khẩu hiệu mà Đảng ta sử dụng trong thời kì này là gì.
-Thay khẩu hiệu : Đánh đuổi phát xít Nhật- Pháp bằng khẩu hiệu Đánh đuổi phát xít Nhật.
? Tại sao Đảng ta lại quyết định phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa.
à Căn cứ vào tình hình thế giới và trong nước nêu trên mà Đảng ta quyết định phát động cao trào kháng Nhật cứu nước, chuẩn bị những điều kiện tiến tới tổng khởi nghĩa.
? Trình bày diễn biến của cao trào " Kháng Nhật cứu nước"
(GV :Trình bày trên lược đồ Khu giải phóng Tây Bắc) 
+ Tại Cao - Bắc - Lạng đội VN tuyên truyền giải phóng quân và cứu quốc quân phối hợp với lực lượng chính trị của quần chúng giải phóng hàng loạt các Châu, xã, huyện
? Giữa lúc cao trào cách mạng đang lên cao Đảng ta đã làm gì để thúc đẩy cao trào cách mạng tiến lên.
-Giữa lúc cao trào cách mạng đang lên cao ,hội nghị quân sự Bắc kì đã họp và đề ra nhiệm vụ :
+ Thống nhất các lực lượng vũ trang thành VN giải phóng quân.
+Phát triển hơn nữa các lực lượng vũ trang và nửa vũ trang, mở trường đào tạo cán bộ quân sự và chính trị.
+Đề ra nhiệm vụ cần kíp là phải tích cực phát triển chiến tranh du kích.
+Xây dựng căn cứ địa kháng Nhật để chuẩn bị tổng khởi nghĩa khi thời cơ đến.
? Ủy ban quân sự Bắc kì thành lập có nhiệm vụ gì.
-Có nhiệm vụ chỉ huy và giúp đỡ quân sự các chiến khu Miền Bắc.
- Giáo viên dùng lược đồ H38: khu giải phóng Việt Bắc.
+ Khu giải phóng Việt Bắc gồm các tỉnh: Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang và 1 số vùng lân cận khác: Bắc Giang, Phú thọ, Yên Bái, Vĩnh Yên.
? Sau khi thành lập Ủy ban khu giải phóng đã làm được những gì
+ Uỷ ban lâm thời khu giải phóng được thành lập đã thi hành 10 chính sách lớn của Việt Minh nhằm đem lại quyền lợi cho nhân dân.
=> Khu giải phóng trở thành C2 địa của cả nước và hình ảnh thu nhỏ của nước VN mới.
? Giữa lúc phong trào cách mạng đang dâng cao, nạn đói khủng khiếp đã diễn ra ở Miền Bắc và Bắc Trung Bộ, Đảng ta đã có quyết định gì.
? Em có nhận xét gì về tình hình cách mạng nước ta trước ngày tổng khởi nghĩa 8 . 1945.
=> Trước ngày tổng khởi nghĩa, Cao trào kháng Nhật cứu nước đã diễn ra rất sôi nổi, quyết liệt trong toàn quốc tạo tiền đề cho tổng khởi nghĩa.
? Theo em Mặt trận Việt Minh ra đời đã có tác động như thế nào đến cao trào kháng Nhật cứu nước.
(Thảo luận nhóm 2’) đại diện nhóm trình bày
- Mặt trận Việt Minh đã tập hợp đông đảo quần chúng hình thành nên lực lượng chính trị đông đảo của cách mạng .
-Trên cơ sở phát triển các đoàn thể cứu quốc trong mặt trận Việt minh, lực lượng chính trị kết hợp với lực lượng vũ trang tạo nên sức mạnh tổng hợp thúc đẩy cao trào kháng Nhật cứu nước.
II. Cao trào kháng Nhật cứu nước tiến tới tổng nghĩa tháng 8 /1945.
1. Nhật đảo chính Pháp ( 9/ 3/ 1945)
* Nguyên nhân Nhật đảo chính Pháp.
- Tình hình thế giới:
+ Đầu 1945 chiến tranh thế giới thứ 2 sắp kết thúc .
+ Nước Pháp được giải phóng.
- ở Mặt trận Thái Bình Dương:
+ Phát Xít Nhật khốn đốn.
- Ở Đông Dương: TDP ráo riết hoạt động chờ quân đồng minh vào sẽ đánh Nhật.
=> Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm Đông Dương.
* Diễn biến.
- Đêm 9/ 3/ 1945 Nhật đảo chính Pháp.
- Pháp chống cự yếu ớt, đầu hàng Nhật => Nhật độc chiếm Đông Dương.
2. Tiến tới tổng khởi nghĩa tháng 8/ 1945.
a) Chủ trương của hội nghị ban thường vụ trung ương Đảng (12/ 3/ 1945)
- Xác định kẻ thù chính, cụ thể, trước mắt và duy nhất của nhân dân Đông Dương: phát xít Nhật.
- Ra chỉ thị: "Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta"
- Phát động cao trào "Kháng Nhật cứu nước."
b) Diễn biến cao trào "Kháng Nhật cứu nước"
- Giữa 3/ 1945 phong trào khởi nghĩa từng phần xuất hiện ở nhiều địa phương.
- Nhiều thị xã, thành phố (cả HN) Việt Minh đã trừ khử bọn tay sai đắc lực của Nhật.
- 15/ 4/ 1945 thành lập VN giải phóng quân.
- Uỷ ban quân sự Bắc Kì được thành lập.
- 4/ 6/ 1945 khu giải phóng Việt Bắc được thành lập .
- Phong trào "phá kho thóc, giải quyết nạn đói" diễn ra sôi nổi.
4. Củng cố - dặn dò: Củng cố nội dung bài giảng;
- Gv sơ kết bài học. 
Bài tập: Nhật đảo chính Pháp nhằm mục đích gì? Hãy đánh dấu X vào đầu câu các ý trả lời đúng.
- Loại trừ nguy cơ Pháp đánh từ sau lưng khi quân Đồng Minh đổ bộ vào.
- Độc chiếm Đông Dương.
- Trao trả độc lập cho Đông Dương.
- Cứu vãn thất bại của nước Nhật.
Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà;
Về nhà: 
- Về nhà học bài cũ đầy đủ nắm được chủ trương của Đảng cộng sản Đông Dương , Mặt trận Việt minh ra đời có tác động như thế nào đến cao trào kháng Nhật.
 - Đọc và tìm hiểu nội dung bài mới: Tổng khởi nghĩa tháng 8 -1945 và sự thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà .
RÚT KINH NGHIỆM: 
Duyệt của tổ chuyên môn
Ngày....tháng......năm 2014
 Ngày soạn: 16/02/2014
Tiết 27 
 BÀI 23:
TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG 8- NĂM 1945
 VÀ SỰ THÀNH LẬP NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA (Tiết 289)
Tuần: 24
Ngày soạn: 10 tháng 01 năm 2016
Ngày dạy: 257 tháng 01 năm 2016
I. MMỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức: 
Giúp H/s nắm được những kiến thức cơ bản sau.
+ Khi tình hình thế giới diễn ra vô cùng thuận lợi cho cách mạng nước ta, Đảng ta đứng đầu là Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã quyết định phát động tổng khởi nghĩa trong toàn quốc.
+ Cuộc khởi nghĩa nổ ra và nhanh chóng giành thắng lợi ở thủ đô Hà Nội cũng như khắp các địa phương trong cả nước, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời.
+ ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng 8-1945.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng tranh ảnh, bản đồ lịch sử.
- Tường thuật diễn biến của cách mạng tháng 8-1945.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử.
3.Thái độ: 
- Giáo dục cho học sinh lòng kính yêu Đảng, lãnh tụ Hồ Chí Minh, niềm tin vào sự thắng lợi của cách mạng và niềm tin tự hào dân tộc.
II. Thiết bị, tài liệu CHUẨN BỊ:
+ Lược đồ tổng khởi nghĩa tháng 8-1945.
+ Ảnh cuộc mít tinh tại nhà hát lớn Hà Nội (19-8-1945)
+ Ảnh Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập (2-9-1945)
+ Các tài liệu về cách mạng tháng 8, về sự lãnh đạo của Đảng và Chủ Tịch Hồ Chí Minh...
III. Tiến trìnhT tỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG dạy và HỌC TẬP:.
1. Ổn định tổ chức: 
9A: 	
2. Kiểm tra bài kiến thức cũ:
? Đảng cộng sản Đông Dương đã có những chủ trương và khẩu hiệu gì để đẩy phong trào cách mạng tiến tới.
3. Bài mới. Giảng kiến thức mới:
* Giới thiệu bài: Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đông Dương và lãnh tụ Hồ Chí Minh, lệnh tổng khởi nghĩa được ban bố. Chớp thời cơ đồng bào Hà Nội và các địa phương trong ca nước nối tiếp nhau vùng dậy giành chính quyền. Cách mạng tháng 8 -1945 thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời, mở ra 1 kỉ nguyên mới của lịch sử dân tộc.
* Dạy và học bài mới: 
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1
Yêu cầu H tìm hiểu mục I SGK
? Vào năm 1945 tình hình thế giới có gì đáng chú ý.
? Tình hình ở trong nước lúc này ra sao.
? Lúc này Đảng ta đã nhận định thời cơ cách mạng đã chín muồi, vậy thời cơ trong cách mạng tháng 8-1945 là gì.
=> CM tháng 8 nổ ra trong 1điều kiện chủ quan và khách quan hoàn toàn chín mùi .Nhận định rõ thời cơ có một không hai này , Hồ Chí Minh đã nêu rõ “ Đây là thời cơ ngàn năm có một cho dân tộc vùng dậy. Lần này dù có phải thiêu cháy dãy Trường Sơn cũng quyết giành độc lập cho đất nước”. 
? Trước tình hình thuận lợi đó, Đảng ta đã có chủ trương gì.
- Giáo viên đọc quân lệnh số 1: "Giờ tổng khởi nghĩa đã đến, cơ hội có 1 cho quân, dân VN cùng giành lấy quyền độc lập của nước nhà. Chúng ta phải hành động cho nhanh, với 1 tinh thần qủa cảm, vô cùng thận trọng.... cuộc thắng lợi hoàn toàn nhất định sẽ về ta."
? Tại sao Đảng ta lại quyết định phát lệnh tổng khởi nghĩa trong cả nước khi quân Nhật đầu hàng đồng minh.
? Sau khi mệnh lệnh khởi nghĩa được ban bố, Đảng ta đã làm gì để tiến tới tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
GV: Đọc thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa 8/1945 của Chủ tịch HCM:
“ Hỡi đồng bào yêu quý!
 Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta.
Nhiều dân tộc bị áp bức trên thế giới đang ganh nhau tiến bước giành quyền độc lập. Chúng ta không thể chậm trễ. Tiến lên! Tiến lên! Dưới lá cờ Việt Minh, đồng bào hãy dũng cảm tiến lên!”
? Sự kiện nào đã mở đầu cho cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
? Thị xã Thái Nguyên được giải phóng có ý nghĩa gì.
=> Là thắng lợi mở đầu có ý nghĩa quyết định cho việc giành chính quyền ở Hà Nội - Huế - Sài Gòn. 
? Em có suy nghĩ gì về chủ trương của Đảng (chủ trương sáng suốt, kịp thời).
Hoạt động 2
- Giáo viên dùng bản đồ tường thuật: Miêu tả diễn biến cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội
? Từ sau ngày Nhật đảo chính Pháp, ở Hà Nội không khí cách mạng diễn ra như thế nào.
=> Đây chính là điều kiện thuận lợi cho khởi nghĩa ở HN 
? Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội diễn ra như thế nào.
- Giáo viên giới thiệu kênh hình 29 ( Cuộc mít tinh tại nhà hát lớn HN 19/8/1945)
? Quan sát hình 39 em thấy có những hình ảnh gì? Em có nhận xét gì về cuộc mít tinh.
*GV: Đây là bức ảnh do nghệ sĩ nhiếp ảnh Nguyễn Bá Khoản chụp. Bức ảnh ghi lại K2 sôi động của ngày giành chính quyền ở thủ đô Hà Nội. Trong ảnh, biểu tượng trung tâm nổi bật là hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng cỡ lớn phủ từ tầng 2 của nhà hát thành phố, làm nền cho lễ đài cuộc mít tinh và 1 lá cờ đỏ sao vàng khác đang được kéo lên. Đó là lá cờ cách mạng đã thấm máu của các chiến sĩ và đồng bào ta trong sự nghiệp giải phòng dân tộc. Bức ảnh cũng cho ta thấy 1 rừng cờ và biển nguời tham gia cuộc mít tinh.
Sáng 19/8/1945 cả thủ đô HN tràn ngập khí thế cách mạng, hàng chục vạn quần chúng ngoại thành, kéo qua các cửa ô, tiến vào nội thành phối hợp với quần chúng nội thành tiến hành cuộc mít tinh khổng lồ tại sân nhà hát lớn, hô vang các khẩu hiệu “ Đả đảo chính phủ bù nhìn”. “Ủng hộ Việt Minh”, “Việt Nam hoàn toàn độc lập”
Khoảng 11giờ 30’ cuộc mít tinh kết thúc, quần chúng chia thành nhiều toán, dưới sự lãnh đạo của Việt Minh, tỏa đi đánh chiếm các cơ quan đầu não của địch như: Phủ Khâm Sai, Tòa Thị Chính, sở cảnh sát
? Cuộc khởi nghĩa đã thu được kết quả gì.
? Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội thắng lợi có ý nghĩa như thế nào.
Hoạt động 3
- Giáo viên dùng Lược đồ Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945.
? Những tỉnh nào giành được chính quyền sớm nhất trong cả 

File đính kèm:

  • docgiao_an_su_9_2015_2016.doc
Giáo án liên quan