Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 56: Bài tập lịch sử (Phần chương V)
: Ý nghĩa và nguyên nhân thắng lợi của phong trào Tây Sơn :
+ Ý nghĩa : - phong trào Tây Sơn lật đổ các chính Nguyễn - Trịnh – Lê , xoá bỏ chia cắt đất nước , đặt
nến tảng thống nhất quốc gia . Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm – Thanh bảo vệ độc lập và
lãnh thổ tổ quốc.
Tuần: 29 Tiết : 56 BÀI TẬP LỊCH SỬ (Phần chương V) Ngày soạn:18/03/2014 Ngày dạy: 20/03/2014 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Thông qua bài tập lịch sử ,học sinh được củng cố kiến thức lịch sử đã học của thời kì từ thế kỉ XVI- XVIII. 2. Kĩ năng : Thực hành các dạng bài tập . Rèn luyện kiến thức qua trò chơi. 3. Thái độ: Làm bài tập nghiêm túc. B: Phương tiện dạy học: Bài tập chuẩn bị trên phiếu . Bảng phụ để chơi trò chơi ô chữ. Tiến trình: Bài tập 1)Vì sao nhà nước thời Lê đầu thế kỉ thứ XV rất thịnh trị mà sang thế kỉ XVI lại bị suy thoái nhanh chóng như vậy ? A. Vua quan ăn chơi xa xỉ . B. Nội bộ chia bè kết cánh tranh giành quyền lực, chém giết lẫn nhau. C. Quan lại địa phương "cậy quyền ức hiếp dân ","dùng của như bùn đất","coi dân như cỏ rác ". D. Các câu trên đều là câu đúng. 2) Hai cuộc chiến tranh Nam - bắc triều và Trịnh- Nguyễn phân tranh kéo dài đã gây ra những tác hại gì cho đất nước ? A. Gây bao đau thương cho dân tộc . B. Làm tổn hại cho dân tộc trong việc thống nhất lãnh thổ. C. Cản trở sự phát triển của các nước về các mặt kinh tế, chính trị, xã hội,... D. Các câu..................................đúng. 3) Nguyên nhân nào khiễn cho chính quyền đàng Trong ngày càng suy yếu? A. Việc mua quan bán tước phổ biến ,làm tăng số lượng quan thu thuế, khiến bộ máy chính quyền càng cồng kềnh. B. Quan lại cường hào kết thành bè cánh, bóc lột nhân dân, đua nhau ăn chơi xa xỉ. C. Trương Phúc Loan nắm hết quyền bính, khét tiếng tham lam . D. Nhân dân phải đóng nhiều thứ thuế, khổ vì một nổi một cổ hai tròng. 4) Phân biệt Nam triều và Bắc triều: - Nam triều: ............................................................................................................................................. ...........:.............................................................................................................................................................................................................................................................................. -Bắc triều: ............................................................................................................................................. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... 5)Tham gia nghĩa quân Tây Sơn gồm những thành phần nào; qua đó em có nhận xét gì ? - Thành phần tham gia: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... - Nhận xét .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... 6) Hành động sai người sang cầu cứu nhà Thanh của Lê Chiêu Thống đã bị nhân dân lên án bằng câu nói gì? ( Đánh dấu X vào câu đúng ). A / Đem chuông đi đánh xứ người . c C / Rước voi về giày mả tổ . c B / Đem con bỏ chợ . c D / Cõng rắn cắn gà nhà. c 7) Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn : ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Giáo viên góp ý điều chỉnh kết quả. 8)TRÒ CHƠI Ô CHỮ: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 M Ạ C Đ Ă N G D U N G 11 N G U Y Ễ N H U Ệ 9 9 10 9 9 9 5 10 Đ À N G T R O N G C H Ú A N G U Y Ễ N Đ À N G N G O À I C H U A T R Ị N H N G U Y Ễ N K I M L Ê L Ợ I Q U A N G T R U N G 1- MẠC ĐĂNG DUNG ( 11 chữ cái) : Người cướp ngôi nhà Lê. 2- NGUYỄN HUỆ (9 chữ cái ) : Người thủ lĩnh nổi tiếng nhất trong khởi nghĩa Tây Sơn. 3- ĐÀNG TRONG ( 9 chữ cái ) : Tên gọi phần đất chúa Nguyễn cát cứ. 4- CHÚA NGUYỄN ( 10 chữ cái) : Nguyễn Ánh là con cháu của họ. 5- ĐÀNG NGOÀI (9 chữ cái) : Phần đất thuộc về vua Lê và Chúa Trịnh . 6- NGUYỄN KIM ( 9 chữ cái ) Người có công giúp vua Lê đánh đuổi nhà Mạc khôi phục triều đại. 7- LÊ LỢI (5 chữ cái ) : Thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. 8- QUANG TRUNG (10 chữ cái ) : Đế hiệu của Nguyễn Huệ khi lên ngôi. C: Dặn dò : Về nhà học tất cả các bài từ tiết 46 đến tiết 55 để tiết sau ta học tiết ôn tập. C - Đáp án chấm điểm: A-TRẮC NGHIỆM : Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 D A D B B D Câu 7 : A- N ; B-M ; C-L. Câu 8 : A- M ; B-N ; C-L. B-TỰ LUẬN : Câu 1 : Nguyên nhân chiến tranh Nam - Bắc triều : Năm 1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc => Bắc triều. Năm 1533 Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua lập ra Nam triều. Hai bên đánh nhau liên miên gây ra cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều. Câu 2 : Ý nghĩa và nguyên nhân thắng lợi của phong trào Tây Sơn : + Ý nghĩa : - phong trào Tây Sơn lật đổ các chính Nguyễn - Trịnh – Lê , xoá bỏ chia cắt đất nước , đặt nến tảng thống nhất quốc gia . Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm – Thanh bảo vệ độc lập và lãnh thổ tổ quốc. + Nguyên nhân : - Tinh thần yêu nước ,đoàn kết ủng hộ của nhân dân ta. - Sự lãnh đạo tài tình ,sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân . D. Dặn dò: Về nhà học bài cũ, chuẩn bị ôn tập kiểm tra 1 tiết. *Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- 56.doc