Giáo án Lịch sử 7 tiết 42: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 -1457)

* Giới thiệu bài.(2p)

 Sự phát triển kinh tế, đời sống nhân dân ổn định đã làm cho đất nước giàu mạnh, nhiều thành tựu văn hoá, khoa học được biết đến ở thời Lê sơ. Đó là những thành tựu gì? Nội dung bài học hôm nay sẽ giúp ta thấy rõ hơn.

* Hoạt động 1: cá nhân (17)

 ( Đặt vấn đề, trực quan, gợi mơ )

 

docx8 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1639 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 tiết 42: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 -1457), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
 (1428 -1457) tt
Tiết: 42
Tuần: 22
ND: 21/1/2015
1/ MỤC TIÊU
1.1/ Kiến thức
Hs biết
 - HĐ 1: Chế độ giáo dục, thi cử thời Lê sơ rất được coi trọng.
 - HĐ 2: Những thành tựu tiêu biểu về văn học, khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ.
HS hiểu
 - HĐ 1: Chế độ giáo dục, thi cử thời Lê sơ rất được coi trọng.
 - HĐ 2: Những thành tựu tiêu biểu về văn học, khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ
1.2/ Kĩ năng
 - HĐ1: Biết nhận xét những thành tựu tiêu biểu về văn hoá, giáo dục thời Lê sơ.
 - HĐ2: Biết đánh giá những thành tựu tiêu biểu về văn hoá, giáo dục thời Lê sơ
1.3/ Thái độ
 - HĐ1: Giáo dục hs niềm tự hào về những thành tựu văn hoá, giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ.
- HĐ2: Ý thức giữ gìn và phát huy văn hoá truyền thống.
2/NỢI DUNG HỌC TẬP
- Tình hình giáo dục và khoa cử 
- Văn học, khoa học, nghệ thuật.
 3/ CHUẨN BỊ
3.1/ Giáo viên: câu hỏi và tư liệu có liên quan nợi dung bài
3.2/ Học sinh: SGK, VBT.
4/ TỞ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG HỌC TẬP
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện hs
7A1:7A2:...........
7A3:....7A4:.....................................................
4.2/ Kiểm tra miệng: (5p)
Câu hỏi
Đáp án
? Trình bày những nét chính về tình hình kinh tế ? ( 8đ )
? Nền giáo dục thời Lêđược quan tâm như thế nào ?( 2đ)
 - Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng 
 - Kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê làm ruộng 
- Đặt ra 1 số chức quan chuyên trách : Khuyến nông sứ, đồn điền sứ, hà đê sứ. 
- Thực hiện phép quân điền : 
- Nông nghiệp được phục hồi , đời sống nhân dân được cải thiện nhanh chóng.
* kinh thành Thăng Long, mở nhiều trường học .
 - Mở khoa thi cho phép người nào có học thì đều được đi học. 
-Nho giáo chiếm vị trí độc tôn. 
 - Việc giáo dục thi cử tổ chức chặt chẽ qua 3 kì thi tam trường: Thi Hương, Thi Hội, Thi Đình . 
 - Đào tạo được nhiều nhân tài cho đất nước
4.3 Tiến trình bài học
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
* Giới thiệu bài.(2p)
 Sự phát triển kinh tế, đời sống nhân dân ổn định đã làm cho đất nước giàu mạnh, nhiều thành tựu văn hoá, khoa học được biết đến ở thời Lê sơ. Đó là những thành tựu gì? Nội dung bài học hôm nay sẽ giúp ta thấy rõ hơn.
* Hoạt động 1: cá nhân (17)
 ( Đặt vấn đề, trực quan, gợi mơ û)
 Ý thức được tầm quan trọng của nhân tài: nhân tài chính là nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, nguyên khí suy thì thế nước yếu mà thấp, vì vậy các vua Lê đã rất quan tâm đến giáo dục.
? Việc làm nào chứng tỏ giáo dục thời Lê được quan tâm?
& HS : trình bày theo sgk.
1Gv kết luận chốt ý. 
- Quốc tử giám được thành lập từ thời Lý, trở thành nơi đào tạo nhân tài cho đất nước ta thời Lý, Trần. Nhà Minh sang xâm lược, với chính sách đồng hĩa ngu dân thâm độc thì Quốc Tử giám đã bị tàn phá nghiêm trọng. Sau khi lên ngơi, Lê Thái Tổ đã cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long. Bên cạnh đĩ cịn mở nhiều trường học ở các lộ, đạo, phủ.
- Thời Trần, giáo dục cũng rất phát triển, các trường cơng được mở nhưng chỉ ở các lộ, phủ xung quanh kinh thành Thăng Long. Thời Lê Sơ, trường học đã được mở ở các lộ, đạo, phủ trên cả nước, tất cả mọi người đều được học hành và thi cử trừ người phạm tội và làm nghề ca hát. Nhà Lê Sơ cịn tuyển chọn những người giỏi, cĩ đạo đức làm thầy.
? Nội dung giáo dục thời Lê sơ là gì?
1GV: Thời Lý, Trần, Phật giáo là quốc giáo nhưng thời Lê Sơ Nho giáo chiếm vị trí độc tôn vì chỉ cĩ Nho giáo phát triển thì quyền lực của nhà vua và giai cấp thống trị mới được đề cao. Cùng với việc tơn sùng Nho giáo, nội dung học tập thi cử là các sách của đạo Nho chủ yếu là “Tứ thư” và” ngũ kinh”. 
Tứ thư là bốn tác phẩm kinh điển của Nho học Trung Hoa, được Chu Hy thời nhà Tống lựa chọn. Chúng bao gồm:
Đại Học 
Trung Dung 
Luận Ngữ 
Mạnh Tử
Ngũ Kinh là năm quyển kinh điển trong văn học Trung Hoa dùng làm nền tảng trong Nho giáo. Theo truyền thuyết, năm quyển này đều được Khổng Tử soạn thảo hay hiệu đính. Bao gồm: Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch, kinh Xuân Thu.
Ở thời Lý, Trần Phật giáo là quốc giáo nhưng đến thời Lê Sơ thì Nho giáo lại chiếm địa vị độc tơn.
? Em cĩ nhận xét gì về tình hình khoa cử thời Lê?
 1Hs : trình bày theo sgk: trải qua 3 kì thi: Thi Hương, thi Hội, thi Đình. Thời Trần 7 năm tiến hành thi tiến sĩ 1 lần nhưng thời Lê Sơ, các kì thi được tiến hành thường xuyên hơn, 3 năm 1 lần.
 ? Để khuyến khích việc học tập thi cử nhà Lê sơ có những biện pháp gì ?
 1HS: Từ 1428-1527 tổ chức được 26 khoa thi  
 &Gv cho hs xem H45/99 và giới thiệu sơ lược về bia trong văn miếu cho hs nắm.
1. Trong 82 bia tiến sĩ ở văn Miếu được dựng trong hơn 300 năm từ thế kỉ XV – XVIII, thời Lê Sơ với 2 dợt dựng bia, lần đầu là 10 bia (nay cịn 7 bia), lần sau là 5 bia. 
2. Khơng chỉ cĩ giá trị về mặt lịch sử, các văn bia đều do những danh nhân văn hĩa, trí thức lớn của đất nước biên soạn nên về cơ bản chúng là những tác phẩm văn học vơ giá, lại được chạm khắc các hoa văn khéo léo nên cịn cĩ giá trị lớn về điêu khắc.
3. Bia Tiến sĩ Văn Miếu được cơng nhận là Di sản tư liệu ngày 09/03/2010. Đây là Di sản tư liệu thứ 2 của Việt Nam sau Mộc bản triều Nguyễn được đưa vào danh mục Di sản tư liệu thuộc chương trình Ký ức thế giới (Memory of the World) của UNESCO.
4. Ngày nay, Văn Miếu - Quốc Tử Giám là nơi tham quan của du khách trong và ngồi nước đồng thời cũng là nơi khen tặng cho học sinh xuất sắc và cịn là nơi tổ chức hội thơ hàng năm vào ngày rằm tháng giêng. Đặc biệt, đây cịn là nơi các sĩ tử ngày nay đến "cầu may" trước mỗi kỳ thi.
5. Tuy nhiên khi tới đây, các bạn lại viết, vẽ bậy lên các di tích đã gây phản cảm cho du khách trong và ngồi nước. Đầu rùa bị sờ nên ngày càng mịn, nhẵn. Nếu các em cĩ dịp đến quốc tử giám hoặc các di tích lịch sử thì các em phải làm sao? (khơng viết, vẽ bậy, khơng sờ vào hiện vật)
? Qua việc tìm hiểu các bia tiến sĩ, em cĩ suy nghĩ gì?
HS: Em sẽ cố gắng học thật giỏi vì học giỏi tên tuổi sẽ được lưu danh muơn đời.
?Em cĩ nhận xét gì về tình hình giáo dục thi cử thời Lê Sơ?
HS: Thời Lê Sơ giáo dục thi cử rất được quan tâm và phát triển: 26 kì thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. Trong số 20 trạng nguyên đĩ, trạng nguyên đầu tiên thời Lê sơ: Nguyễn Trực – lưỡng quốc trạng nguyên.
Trạng Chiếu: Phạm Đơn Lễ (truyền bá nghề dệt chiếu ở Hưng Hà – Thái Bình)
Trạng Me: Nguyễn Giản Thanh (quê ở làng Me – Ninh Bình)
Trạng Lường: Lương Thế Vinh
1Hs trình bày nhận xét, Gv kết luận chốt ý.(lồng ghép GD mơi trường)
+Tích hợp Các cơng trình văn hĩa GD chủ yếu là : Bia tiến sĩ trong văn miếu và nhiều cơng trình kiến trúc khác
GV: Giáo dục ý thức giữ gìn di sản văn hĩa Lịch sử.
Các di sản văn hĩa mà cha ơng để lại gợi cho chúng ta niềm tự hào về tài năng, trí tuệ của tổ tiên trên các lĩnh vực. Ngày nay chúng ta phải gìn giữ các di sản vơ giá đĩ. Khi tới đây khơng viết, vẽ bậy, khơng sờ vào hiện vật...khơng xả rác để khơng gây cảm giác phản cảm cho du khách.
* Hoạt động 2: cá nhân.(16p)
(vấn đáp, so sánh.)
 &Gọi hs đọc mục 2/100
 ? thời Lê Sơ văn học phát triển như thế nào ? Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu? 
&HS: trình bày theo sgk : Bình Ngô Đại Cáo , Quốc âm Tri Tập . 
GV: Lực lượng sáng tác thời Lê sơ khá hùng hậu và thành tựu sáng tác cũng rất lớn, để lại dấu ấn đậm nét trong lịch sử văn học thời phong kiến của Việt Nam.
Nguyễn Trãi được xem là tác giả quan trọng hàng đầu của văn học thời Lê sơ
 Quân trung từ mệnh tập là tập sách gồm những văn thư do Nguyễn Trãi thay mặt Lê Thái Tổ gửi cho các tướng tá nhà Minh trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, từ năm 1423 đến năm 1427. Với ngịi bút tuyệt vời cĩ sức mạnh chẳng kém gì cả vạn quân thiện chiến, Nguyễn Trãi đã khiến quân giặc ở những thành trì kiên cố, kể cả thành Đơng quan phải hạ vũ khí đầu hàng. Bản khắc in năm 1868 chỉ ghi lại được 46 văn kiện. Năm 1970, nhà nghiên cứu Trần Văn Giáp phát hiện thêm 23 văn kiện nữa do Nguyễn Trãi viết gửi cho tướng nhà Minh.
Bình Ngơ đại cáo: viết tháng 3 năm 1427, thuật lại cuộc khởi nghĩa Lam Sơn - quá trình đánh đuổi quân Minh, giành lại độc lập cho nước Đại Việt. Tác phẩm này được coi là áng thiên cổ hùng văn, là bản tuyên ngơn độc lập thứ 2 trong lịch sử Việt Nam.
Quỳnh Uyển cửu ca: 9 khúc ca ở vườn quỳnh: là 1 tập thơ gồm những bài xướng họa giữa vua Lê Thánh Tơng với 28 từ thần - ứng với 28 ngơi sao xoay quanh 9 đề tài à tổng cộng là 29.9 = 261 bài thơ.
QATT là tập thơ bằng chữ Nơm của Nguyễn Trãi, gồm 254 bài thơ. Đây là tập thơ nơm xưa nhất của Việt Nam cịn lại đến nay. Bằng tập thơ này, Nguyễn Trãi là người đặt nền mĩng cho văn học chữ Nơm của Việt Nam.
"HỒNG ĐỨC QUỐC ÂM THI TẬP": 
tuyển tập thơ chữ Nơm của Lê Thánh Tơng và triều thần, khoảng hơn 300 bài.
Sang nửa sau thời Lê sơ, dưới triều Lê Thánh Tơng, văn học Đại Việt cĩ bước phát triển mới. Chính vua Lê Thánh Tơng là đại diện tiêu biểu nhất của giai đoạn này.
Thập giới cơ hồn quốc ngữ văn: Tác phẩm được viết với mục đích giáo huấn, mượn lời răn người chết (cơ hồn) để dạy người sống.
? Các tác phẩm văn học tập trung phản ánh nội dung gì ?
&Hs: trình bày theo sgk.
? Thời Lê Sơ có những thành tựu khoa học nào tiêu biểu ? 
 1HS : Nêu tên các thành tựu. 
Lê Văn Hưu theo lệnh vua Trần Thái Tơng biên soạn bộ chính sử đầu tiên của nhà Trần mang tên Đại Việt sử ký. Bộ sách này bao gồm 30 quyển. Dưới thời thuộc Minh, nhiều cuốn sách cĩ giá trị của Đại Việt đã bị nhà Minh tịch thu mang về Trung Quốc, trong đĩ cĩ Đại Việt sử ký nên tác phẩm này về sau bị thất truyền.
Tuy nhiên, nội dung của Đại Việt sử ký cùng các lời bình luận của Lê Văn Hưu về các sự kiện lịch sử đã được nhà sử học Phan Phu Tiên ghi lại và dùng làm tư liệu biên soạn bộ chính sử đầu tiên của nhà Lê dưới triều vua Lê Nhân Tơng vào năm 1455. Bộ Đại Việt sử ký mới của Phan Phu Tiên bổ sung giai đoạn lịch sử từ năm 1223 khi Trần Thái Tơng lên ngơi đến năm 1427 khi quân Minh rút về nước sau chiến thắng của Lê Lợi. Bộ sử của Phan Phu Tiên bao gồm 10 quyển với tên gọi Đại Việt sử ký tục biên
Những bản đồ cổ xưa nhất về Hồng Sa, Trường Sa phải kể đến “Hồng Đức bản đồ” được vẽ vào năm Canh Tuất niên hiệu Hồng Đức thứ 21 (1490) dưới triều đại vua Lê Thánh Tơng trong đĩ Hồng Sa, Trường Sa được thể hiện với tên gọi chung là “Bãi Cát Vàng”.
à Cha ơng ta ngày xưa đã cĩ cơng lao lớn trong việc đánh đuổi xâm lược, mở mang bờ cõi, đã để lại những tư liệu quý cho con cháu mai sau. Chúng ta phải ra sức học tập và bảo vệ lãnh thổ đất nước mình.
- Bản thảo thực vật tốt yếu (Phan Phu Tiên)
Vua Lê Thánh Tơng muốn thử tài của Vũ Hữu, nên đã giao cho ơng sửa chữa ba cửa Đoan Mơn, Đại Hưng và Đơng Hoa của thành Thăng Long. Tuân lệnh, Vũ Hữu dùng thước đo chiều cao, chiều dài, chiều rộng của các cửa thành và tính ra số gạch đá, vật liệu phải dùng. Kết quả là khi xây xong, đá khơng thừa một tấc, gạch khơng thiếu một viên, quy mơ các cửa thành được sửa chữa khơng sai một ly, một tấc. Vua Lê Thánh Tơng rất hài lịng đã ban chiếu khen thưởng Vũ Hữu.
 ? Nghệ thuật sân khấu phát triển như thế nào ?
 &HS: trình bày theo sgk, Gv kết luận mở rộng: Lương Thế Vinh đã biên soạn bộ “ Hí phường phả lục” nêu nguyên tắc biểu diễn hát múa..
Kiến trúc thời Lê cĩ những cơng trình tiêu biểu nào?
? Nghệ thuật điêu khắc có gì mới và tiêu biểu ?
&HS: trình bày theo sgk 
&Gv kết luận.
 ? Vì sao quốc gia Đại Việt đạt được những thành tựu trên ?
 1HS: Sự quan tâm của nhà nước qua những chính sách biện pháp, nhiều nhân tài được phát huy khả năng, nhân dân Đại Việt thông minh, hiếu học và đất nước thái bình .
 1Gv kết luận toàn nội dung 
III/ Tình hình văn hóa giáo dục 
 1- Tình hình giáo dục và khoa cử 
 - Cho dựng lại Quốc tử giám, 
 - Mở nhiều trường học ở lộ, đạo, phủ.
- Tuyển chọn người tài giỏi, cĩ đạo đức làm thầy.
- Nội dung học tập, thi cử là Nho giáo.
- Thi cử thường xuyên, chặt chẽ qua 3 kì: Thi Hương, thi Hội, thi Đình. 
- Dựng bia tiến sĩ để khuyến khích việc học trong nhân dân.
à Thời Lê sơ (1428-1527) tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên
2 /Văn học, khoa học , nghệ thuật.
 a/ Văn học.
 -Văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. 
- Tác phẩm tiêu biểu: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngơ đại cáo, Hồng Đức quốc âm thi tập...
- Nội dung: Lịng yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc...
b/ khoa học 
 - Sử học: Đại Việt sử kí (10 quyển), Đại Việt sử kí tồn thư ...
- Địa lí: Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ..
- Y học: Bản thảo thực vật tốt yếu.
- Tốn học: Đại thành tốn pháp, Lập thành tốn pháp.
c/ Nghệ thuật
 - Nghệ thuật sân khấu: được phục hồi và nhanh chóng phát triển.
 - Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: đặc sắc.	
 4.4/ Tởng kết:
 ? Nêu những dẫn chứng về thời Lê Sơ đã quan tâm coi trọng người tài 1HS : Cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long, mở nhiều trường học ,mở khoa thi cho phép người nào có học thì đều được đi học 
 ? Tác phẩm địa lý đại việt của Nguyễn Ttrãi cĩ tên gọi là gì?
 a/ nhất thống dư địa chí b/ dư địa chí 
 c/ hồng đức bản đồ d/ an nam hình thăng đồ 
 ? Vì sao quốc gia Đại Việt đạt được những thành tựu nói trên ?
 1HS : Sự quan tâm của nhà nước qua những chính sách biện pháp, nhiều nhân tài được phát huy khả năng, nhân dân Đại Việt thông minh, hiếu học và đất nước thái bình .
 Gv nhận xét và kết luận tiết 3.
4.5/ Hướng dẫn tự học:
*Đối với tiết học này:
 Học thuộc bài và xem lại nội dung bài học, trả lời câu hỏi cuối bài/101.
+ Vào thời Lê Sơ nền văn học rất phát triển như thế nào ? Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu? 
+Thời Lê Sơ có những thành tựu khoa học nào tiêu biểu ? Nội dung đã đạt được là gì ? 
 - Hoàn thành các bài tập SBT.
*Đối với tiết học tiếp theo:
 - Xem trước bài 20 “ Nước Đại Việt thời Lê Sơ” ( 1428-1527 ) phần IV/102.
 - Trả lời các câu hỏi gợi ý sgk.
Câu1 Em hãy nêu tóm tắt về Tiểu sử Nguyễn Trãi , Ôâng đã có đóng góp gì ?
5/ PHỤ LỤC:

File đính kèm:

  • docxBai_20_Nuoc_Dai_Viet_thoi_Le_so_1428__1527_tiet_42_20150726_125836.docx