Giáo án Lịch sử 7 bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến

Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến:

a- Cơ sở kinh tế

 * Giống nhau: Cở sở kinh tế là nông nghiệp kết hợp chăn nuôi và một số nghề thủ công.

 * Khác nhau:

 + Ở phương Đông : sản xuất bị bó hẹp trong các công xã nông thôn.

 + Ở phương Tây : sản xuất bị bó hẹp trong các lãnh địa.

+ Ruộng đất nằm trong tay lãnh chúa hay địa chủ,giao nông dân hoặ nông nôsản xuất

 

doc4 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 6712 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: / 9 /2014
Bài:7-Tiết: 9
NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN
Tuần 5
1/ MỤC TIÊU:
1.1/ Kiến thức: 
 HĐ1:HS biết trình bày được những nét chung nhất của xã hội phong kiến phương Đông:
 HĐ2:HS hiểu sự hình thành và phát triển ,cơ sở kinh tế –xã hội nhà nước phong kiến.
1.2/ Kĩ năng: 
- HĐ1,2: Giúp hs làm quen với phương pháp tổng hợp, khái quát hoá các sự kiện, biến cố lịch sử từ đó rút ra nhận xét, kết luận cần thiết.
1.3/ Thái độ:
- HĐ1.2: Giáo dục hs niềm tin và lòng tự hào và truyền thống lịch sử, thành tựu văn hoá mà các dân tộc đã đạt được trong thời kì phong kiến.
2/ NỢI DUNG HỌC TẬP:
Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến:
Nhà nước phong kiến
3/ CHUẨN BỊ:
 3.1/ Giáo viên: kiến thức bài cũ và nội dung bài mới.
3.2/ Học sinh: kiến thức bài cũ và nội dung bài mới.
4/ TỞ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG HỌC TẬP:
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện hs
 7A1:..7A2:.
7A3:..7A 4:..
4.2/ Kiểm tra miệng: (5p)
Câu hỏi
Đáp án
? Em hãy trình bày về quá trình hình thành và phát triển của Campuchia ? ( 7đ )
* Bài tập:
 2/ Thời kì thịnh vượng của Lào được thể hiện qua những đặc điểm nào sau đây : (1đ )
 a- Đối nội: chia đất nước thành các mường để cai trị, xây dựng quân đội vững mạnh.
 b- Đối ngoại: Giữ quan hệ hoà hiếu với các nước láng giềng, cương quyết chống xâm lược.
 c- Cả a và b đều đúng.
-XHPK phương đông và và xã hội phương Tây có những giai cấp nào ?(2đ)
- Từ TK I – IV: Phù Nam.
- Từ TK IV – IX : Chân Lạp ( Tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ, biết khắc chữ Phạn )
 + Nông nghiệp rất phát triển, nhiều kiến trúc độc đáo và mở rộng lãnh thổ bằng vũ lực( 2đ )
- Từ TK XV – 1863 thì suy yếu.
 * Đáp án bài tập : câu đúng 1b,c
- Phương Đông : địa chủ - nông dân.
- Phương Tây : lãnh chúa – nông nô
4.3/ Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
. * Giới thiệu bài. (2p)
 Trong quá trình phát triển của lịch sử xã hội loài người thì giai đoạn phát triển của chế độ phong kiến là một trong những giai đoạn quan trọng. Vậy xã hội phong kiến có những đặc điểm nổi bậc nào ? chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.
* Hoạt động 1: cá nhân, nhóm.
Sự hình thành XHPK (giảm tải)
HS đọc tham khảo SGK
 ( Nêu và giải quyết vấn đề, so sánh ,thảo luận nhóm ,Giảng giải.)
* Hoạt động 2 : cá nhân.nhóm (15p)
 ( Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp 
&GV: cho hs đọc mục 2/23
1GV: Tổ chức cho hs thảo luận bàn 3p:
 ? Hãy nêu điểm giống nhau và khác nhau vè cơ sở kinh tế giữa xã hội phương Đông và xã hội phương Tây ? 
1Hs: thảo luận và đại diện lên trình bày, nhận xét và bổ sung 
1GV: kết luận và chốt ý
* Giống nhau: Cở sở kinh tế là nông nghiệp kết hợp chăn nuôi và một số nghề thủ công.
* Khác nhau: 
 + Ở phương Đông : sản xuất bị bó hẹp trong các công xã nông thôn.
 + Ở phương Tây : sản xuất bị bó hẹp trong các lãnh địa.
GV:Lúc bấy giờ ruộng đất nằm trong tay giai cấp nào?
? XHPK phương đông và và xã hội phương Tây có những giai cấp nào ?
1Hs: có 2 giai cấp
- Phương Đông : địa chủ - nông dân.
- Phương Tây : lãnh chúa – nông nô.
? Phương thức bóc lột của giai cấp thống trị là gì ?
1Hs: là địa tô ( Phát canh thu tô )
1GV: kết luận giải thích cho hs hiểu hình thức phát canh thu tô.
* Hoạt động 3 : cá nhân,. (16p)
 ( Nêu và giải quyết vấn đề, ,Giảng giải.)
&GV: cho hs đọc mục 3/24
1GV:
HĐ Cá nhân:
? Trong nhà nước phong kiến ai là người có quyền cao nhất ?
1Hs: vua
? Nhà nước phong kiến theo thể chế nào ?
1Hs: Chế độ quân chủ do Vua đứng đầu nắm mọi quyền hành.
? Chế độ quân chủ ở phương đông và phương tây có gì khác biệt ?
1Hs: + Ơû phương Đông : Vua nắm quyền lực tối cao.
 + Ơ châu Âu : Lúc đầu quyền lực của vua còn hạn chế về sau ngày càng tập trung hơn.
1GV: kết luận và chốt ý cho hs nắm.
1/ Sự hình thành và phát triển XHPK
2/ Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến:
a- Cơ sở kinh tế
 * Giống nhau: Cở sở kinh tế là nông nghiệp kết hợp chăn nuôi và một số nghề thủ công.
 * Khác nhau: 
 + Ở phương Đông : sản xuất bị bó hẹp trong các công xã nông thôn.
 + Ở phương Tây : sản xuất bị bó hẹp trong các lãnh địa.
+ Ruộng đất nằm trong tay lãnh chúa hay địa chủ,giao nông dân hoặ nông nôsản xuất
b- Xã hội : có 2 giai cấp
- Phương Đông : địa chủ - nông dân.
- Phương Tây : lãnh chúa – nông nô.
 c- Phương thức bóc lột : là địa tô ( Phát canh thu tô )
2/ Nhà nước phong kiến:
- Thể chế nhà nước: Chế độ quân chủ do Vua đứng đầu nắm mọi quyền hành.
- sự khác biệt chế độ quân chủ ở phương Đông và châu Âu :
 + Ơû phương Đông : Vua nắm quyền lực tối cao.
 + Ơ châu Âu : Lúc đầu quyền lực của vua còn hạn chế về sau ngày càng tập trung hơn.
 4.4/ Tởng kết: (5p)
 ( Trắc nghiệm khách quan )
1Gv: Dùng bảng phụ ghi sẵn bài tập gọi hs lên củng cố
 1/ XHPK được hình thành trên cơ sở nào ?
 a- Sự tan rã của xã hội cổ đại
 b- Xã hội chủ nghĩa
 c- Xã hội tư bản.
2/ Xã hội phong kiến phương Tây hình thành và phát triển như thế nào ?
Hình thành sớm, phát triển chậm, suy vong kéo dài.
 b- Hình thành muộn hơn, phát triển nhanh và suy vong kết thúc sớm
c- Hình thành sớm hơn, phát triển nhanh và suy vong kết thúc sớm
 3/ XHPK phương đông và và xã hội phương Tây có mấy giai cấp nào ?
1a
2c
Phương Đông : địa chủ - nông dân.
- Phương Tây : lãnh chúa – nông nô.
* Gv nhận xét và kết luận chốt lại vấn đề cần nắm.
4.5/ Hướng dẫn học tập: (2p)
Đối với tiết học này: 
 Học thuộc bài, xem kĩ nội dung SGK.
Hoàn thành các bài tập SBT . 
Đối với tiết học sau: 
Xem lại các bài đã học tiết sau làm bài tập lịch sử.
Phần 1: Khái quát lịch sử TGTĐ
5/ PHỤ LỤC:

File đính kèm:

  • docNhung_net_chung_ve_xa_hoi_phong_kien_20150726_021107.doc
Giáo án liên quan