Giáo án Lịch sử 7 - Bài 3+ 4 - Năm học 2015-2016 - Đặng Đình Sự

 Bài 4

TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN

I.MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức :

 - Biết được nét nổi bậc của tình hình chính trị Trung Quốc thời phong kiến .

 - Tên gọi và các triều đại phong kiến ở Trung Quốc.

 - Chính sch đối nội thời Tần – Hán – Đường -Nguyn

 2 .Kĩ năng :

 - Lập bảng biểu các triều đại ở Trung Quốc.

 - Phân tích các sự kiện lịch sử.

 3.Thái độ :

 - Thấy được Trung Quốc là quốc gia PK lớn có ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình phát triển của LSVN

II.CHUẨN BỊ:

 1 Chuẩn bị của giáo viên:

 - SGK – SGV , soạn giáo án.

 - Tư liệu, tranh ảnh. Bản đồ, bản niên biểu lịch sử

 2. Chuẩn bị của học sinh:

 - Vở , SGK –dụng cụ học tập - Bản niên biểu

 - Học thuộc bài – đọc bài mới.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1.Ổn định tình hình lớp : 1’

 - Điểm danh học sinh trong lớp

 - Chuẩn bị kiểm tra bi cũ

2.Kiểm tra bài cũ: 5’

 Hỏi: Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc đấu tranh của GCTS chống PK ở châu âu ? Thành tựu và ý nghĩa của phong trào văn hoá phục hưng ?

 * Trả lời: - Chế độ PK kìm hảm sự phát triển của xãhội .GCTS có địa vị xã hội thấp, có thế lực kinh tế mạnh → PTVH phục hưng.

- KH-KT-VH-NT đạt đến đỉnh cao.

- Phát động ptđt chống pk, mở đường cho sự p.triển của VH châu Au, nhân loại.

 3.Giảng bài mới :

 - Giới thiệu bài : 1’

 Cùng với sự thay đổi lớn của xã hội ở châu âu thì ở khu vực châu A – điển hình là Trung Quốc cũng có sự thay đổi lớn về kinh tế, văn hoá, xã hội để thấy được sự thay đổi đó diễn ra ntn chúng ta tìm hiểu ở bài học hôm nay.

- Tiến trình bài dạy:

 

 

doc7 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 683 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Bài 3+ 4 - Năm học 2015-2016 - Đặng Đình Sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18-8-2015	 
Tiết: 03	Bài 3 
CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GCTS CHỐNG PK THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU
I.MỤC TIÊU:
	1.Kiến thức :
 - Biết được nguyên nhân xuất hiện, khái niệm và nội dung tư tưởng , ý nghĩa của phong trào Văn hoá Phục hưng.
	- Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo và ý nghĩa, hệ quả của nó đến xã hội PK châu Aâu.
	2.Kĩ năng :
 - Phân tích được các mâu thuẩn trong xã hội 
 3.Thái độ :
 - Nhận thức được sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người .
II.CHUẨN BỊ:
	1. Chuẩn bị của giáo viên: 
 - SGK – SGV , soạn giáo án.
	- Tư liệu, tranh ảnh về các nhân vật lịch sử.
	2. Chuẩn bị của học sinh: 
 - Vở , SGK –dụng cụ học tập.
	- Học thuộc bài – đọc bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1.Ổn định tình hình lớp : 1’ 
 - Điểm danh học sinh trong lớp 
 - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 
	2.Kiểm tra bài cũ: 5’
	Hỏi: Hãy kể tên các cuộc phát kiến địa lí và hệ quả của nó đối với xã hội phong kiến ở châu âu ( Xác định trên bản đồ )
	* Trả lời: - Phát kiến: Điaxơ 1487,V.Gama 1498, Côlômbô 1492, Magenlăng 1519 – 1522
	- Thúc đẩy thương nghiệp phát triển, nguồn nguyên liệu dồi dào, thị trường ngày càng mở rộng.
	- HS lên bảng trình bày.
	3. Giảng bài mới :
	 - Giới thiệu bài : 1’
Sự hình thành của chủ nghĩa tư bản trong lòng xã hội phong kiến làm cho giai cấp tư sản ngày càng lớn mạnh lại không có địa vị thích hợp trong xã hội → chống lại phong kiến trên nhiều lĩnh vực
Tiến trình bài dạy: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
12'
Hoạt động 1:Phong trào Văn hoá Phục hưng ( Thế kỉ XIV- XVII ):
 Yêu cầu học sinh làm việc SGK.
H: Chế độ phong kiến châu âu được hình thành từ khi nào ? Đến thế kỉ nào thì nó suy yếu ?
 Trong suốt 1000 năm thời trung cổ CĐPK kìm hảm sự phát triển của xã hội (T2 thần thánh hoá) văn hoá, di sản văn hoá bị phá huỷ GCTS nổi dậy đấu tranh
H: Cho học sinh tìm hiểu khái niệm “Phục hưng”là gì ?
H: Tại sao GCTS lại chọn văn hoá làm cuộc đt mở đường chống pk ?
 Yêu cầu học sinh kể một số nhà văn hoá, khoa học tiêu biểu ?
H: Qua đó em thấy thành tựu văn hoá nổi bậc của văn hoá phục hưng là gì ?
H: Qua các tác phẩm của mình các tác giả thời phục hưng muốn nói lên vấn đề gì?
Hoạt động 1:Phong trào Văn hoá Phục hưng ( Thế kỉ XIV- XVII ):
Nhận nhiệm vụ đọc nội dung 1 SGK.
-Thảo luận nhóm
-Cử đại diện báo cáo
+Ra đời vào thế kỉ V, suy yếu vào thế kỉ XV.
 Tự suy nghĩ
-Phát biểu
-Góp ý, bổ sung nhau.
+Khôi phục lại giá trị văn hoá hi lạp, rôma sáng tạo nền văn hoá mới.
+Giá trị VH là tinh hoa của nhân loại nó có tác động tập hợp quần chúng NỘI DUNG
+Học sinh trả lời
+KH-KT,VH-NT phát triển P2 đạt đến đỉnh cao
Làm việc cá nhân 
-Phát biểu
-Góp ý, bổ sung nhau.
1.Phong trào Văn hoá Phục hưng ( Thế kỉ XIV- XVII ):
a. Nguyên nhân:
- Sự kìm hãm , vùi dập của chế độ phong kiến đối với các giá trị văn hĩa . Sự lớn mạnh của giai cấp tư sản cĩ thế lực về kinh tế nhưng khơng cĩ địa vị chính trị, xã hội .
- “ Phong trào văn hĩa phục hưng” : là khơi phục những tinh hoa văn hĩa cổ Hi Lạp và Rơ –ma, đồng thời phát triển nĩ ở tầm cao mới.
b. Nội dung phong trào:
 - Lên án nghiêm khắc Giáo hội Ki- tơ , đả phá trật tự xã hội phong kiến .
- Đề cao giá trị con người , đề cao khoa học tự nhiên , xây dựng thế giới quan duy vật .
c. Ý nghĩa :
- Phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến .
- Mở đường cho sự phát triển của văn hĩa châu Âu và nhân loại.
10'
10’
5’
Hoạt động 2: Phong trào Cải cách tôn giáo:
 Thời trung đại c2 chế độ pk là là thiên chúa giáo: chiếm 1/3 diện tích ruộng đất, chống T2 tiến bộ, bán chức sắc, bán thẻ xá tội.
H: Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo ?
 Giáo viên giới thiệu người khởi xướng p.trào.
H: Nội dung, tư tưởng cuộc cải cách của Luthơ, Can vanh ?
+Giáo lí nguyên thuỷ là lòng tin vào đức chúa trời
 Giáo hội có thế lực kinh tế rất lớn .
H: Phong trào cải cách tôn giáo phát triển như thế nào ?
H: PT “ Cải cách tôn giáo” có tác động ntn đến xã hội ?
 Giáo viên chốt nội dung từng vấn đề ghi bản
Hoạt động 3: Cuộc chiến tranh nơng dân Đức .
Nguyên nhân Của cuộc chiến tranh nơng dân Đức ?
- Diễn biến của cuộc chiến tranh nơng dân Đức ?
- Ý nghĩa của cuộc chiến tranh nơng dân Đức ?
Hoạt động 4 : Củng cố 
 Chốt lại nội dung 
Hoạt động 2: Phong trào Cải cách tôn giáo:
Làm việc sgk. 
-Phát biểu
-Góp ý, bổ sung nhau.
+Chính sách phản động, hoang mang của giáo hội.
 Thảo luận lớp theo sự hướng dẫn của gv
-Phát biểu
-Góp ý, bổ sung nhau.
+Sự thay đổi cho phù hợp với gc
+Lan rộng sang nhiều nước.
Hoạt động 3: Cuộc chiến tranh nơng dân Đức .
Dựa vào SGK trả lời
Hoạt động 4 : Củng cố 
- Theo dõi
2. Phong trào Cải cách tôn giáo:
a. Nguyên nhân:
- Sự thống trị về tư tưởng , giáo lí của chế độ phong kiến là lực cản đối với giai cấp tư sản .
b. Diễn biến :
- Cải cách của M. Lu-thơ ( Đức ) ; lên án những hành vi tham lam và đồi bại của Giáo hồng , địi bãi bỏ những thủ tục , nghi lễ phiền tối .
- Cải cách của Can – vanh ( Thụy Sĩ ) : chịu ảnh hưởng những cải cách của Lu-thơ , hình thành một giáo phái mới gọi là đạo Tin lành .
c.Hệ quả :
-Đạo Ki-tơ bị chia thành 2 phái : Cựu giáo là Ki-tơ giáo cũ và Tân giáo , mâu thuẫn và xung đột với nhau .
 - Bùng lên cuộ chiến tranh nơng dân Đức .
3. Cuộc chiến tranh nơng dân Đức .
a. Nguyên nhân :
- Đến đầu thế kỉ XVI, ở Đức tầng lớp thị dân cĩ thế lực kinh tế nhưng bị chế độ phong kiến các cứ kìm hãm .
- Ảnh hưởng của cải cách tơn giáo của Lu-thơ
b. Diễn biến 
- Lãnh đạo là Tơ-mát Muyn-xe trong giai đoạn đầu phng trào 
Nơng dân chiếm được 1/3 lảnh thổ 
- Do nội bộ của nghĩa quân khơng thống nhất , bọn phong kiến tập trung quyền lực đàn áp , pong trào thất bại .
c. Ý nghĩa :
- Đây là cuộc chiến tranh nơng dân vĩ đại nhất châu Âu . 
- Phản ánh lịng căm thù của nơng dân bị áp bức.
- Gĩp phần vào trận chiến chống chế độ phong kiến .
	4. Dặn do học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : 1'
 - Học thuộc bài theo câu hỏi Sách giáo khoa.
- Đọc bài mới – bài 4 “ Trung Quốc thời phong kiến “.
IV.Rút kinh nghiệm bổ sung:
Ngày soạn: 18-8-2015	 
Tiết: 04	Bài 4 
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
I.MỤC TIÊU:
	1.Kiến thức : 
 - Biết được nét nổi bậc của tình hình chính trị Trung Quốc thời phong kiến .
	- Tên gọi và các triều đại phong kiến ở Trung Quốc.
	- Chính sách đối nội thời Tần – Hán – Đường -Nguyên 
	2 .Kĩ năng :
 - Lập bảng biểu các triều đại ở Trung Quốc.
	- Phân tích các sự kiện lịch sử.
 3.Thái độ : 
 - Thấy được Trung Quốc là quốc gia PK lớn có ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình phát triển của LSVN
II.CHUẨN BỊ:
	1 Chuẩn bị của giáo viên:
 - SGK – SGV , soạn giáo án.
	- Tư liệu, tranh ảnh. Bản đồ, bản niên biểu lịch sử
	2. Chuẩn bị của học sinh:
 - Vở , SGK –dụng cụ học tập - Bản niên biểu
	- Học thuộc bài – đọc bài mới.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1.Ổn định tình hình lớp : 1’ 
 - Điểm danh học sinh trong lớp 
 - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
	Hỏi: Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc đấu tranh của GCTS chống PK ở châu âu ? Thành tựu và ý nghĩa của phong trào văn hoá phục hưng ?
	* Trả lời: - Chế độ PK kìm hảm sự phát triển của xãhội .GCTS có địa vị xã hội thấp, có thế lực kinh tế mạnh → PTVH phục hưng.
- KH-KT-VH-NT đạt đến đỉnh cao.
- Phát động ptđt chống pk, mở đường cho sự p.triển của VH châu Aâu, nhân loại.
	3.Giảng bài mới : 
	- Giới thiệu bài : 1’ 
 Cùng với sự thay đổi lớn của xã hội ở châu âu thì ở khu vực châu Aù – điển hình là Trung Quốc cũng có sự thay đổi lớn về kinh tế, văn hoá, xã hội  để thấy được sự thay đổi đó diễn ra ntn chúng ta tìm hiểu ở bài học hôm nay.
Tiến trình bài dạy: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
20’
10’
7’
Hoạt động 1:Tổ chưc bộ máy nhà nước 
 Là một quốc gia ra đời và phát triển sớm, đạt nhiều thành tựu, khác với C.Âu thời PK bắt đầu sớm và kết thúc muộn. Có nhiều đóng góp cho sự phát triển của nhân loại.
Thời Tần bộ máy nhà nước được tổ chức như thế nào ?
Thời Hán bộ máy nhà nước được tổ chức như thế nào ?
Thời Đường bộ máy nhà nước được tổ chức như thế nào ?
Thời Đường bộ máy nhà nước được tổ chức như thế nào ?
Hoạt động 2:Chính sách đối ngoại 
 Thống nhất đất nước là yêu cầu khách quan của XHTQ lúc bấy giờ
H: Chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Trung Quốc ra sao ?
 Hoạt động 3 Củng cố 
- Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành thời gian nào ? Các giai cấp chính ?
- Chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Trung quốc ?
*.Sơ kết bài học:
 Sự phát triển của SX, XH biến đổi, quan hệ SXPH được hình thành.
-Đất nước ổn định, kinh tế phát triển, lãnh thổ được mở rộng
Hoạt động 1:Tổ chưc bộ máy nhà nước 
Nhận nhiệm vụ đọc nội dung SGK.
-Quan sát trên bản đồ.
Thảo luận lớp theo sự hướng dẫn của gv
Thảo luận lớp theo sự hướng dẫn của gv
Thảo luận lớp theo sự hướng dẫn của gv
Thảo luận lớp theo sự hướng dẫn của gv
Hoạt động 2:Chính sách đối ngoại 
 Làm việc theo sự hướng dẫn của gv
-Báo cáo
-Bổ sung nhau.
Hoạt động 3 Củng cố 
HS: Thảo luận lớp
-Báo cáo
-Bổ sung nhau.
HS: Làm việc với SGK 
-Phát biểu
-Góp ý, bổ sung nhau.
I . Tình hình chính trị 
 1. Tổ chưc bộ máy nhà nước 
- Thời Tần:
 + Chia đất nước thành quận, huyện và cử quan đến cai trị. 
 + Thi hành chế độ cai trị hà khắc 
 - Nhà Hán lên thay thì chế độ pháp luật hà khắc được bãi bỏ 
- Thời Đường :
+ Tổ chức bộ máy nhà nước được củng cố hồn thiện hơn 
+ Cử người thân tín đi cai quản các địa phương 
+ Mở nhiều khoa thi để tuyể chọn nhân tài 
- Thời Nguyên thi hành nhiều biện pháp phân biệt đối xử giữa các dân tộc :Người Mơng Cổ cĩ địa vị cao nhất , hưởng mọi đặc quyền ; người Hán cĩ địa vị thấp hèn và bị cấm đốn đủ thứ .
- Thời 
 2. Chính sách đối ngoại 
 - Các triều đại phong kiến Trung Quốc đều tiến hành mở rộng lãnh thổ bằng các cuộc chiến tranh xâm lược: Triều Tiên, Nội Mơng , Đại Việt , mỗi khi xâm lược Đại Việt đều bị bại bại nặng nề . 
	4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : 1’
-Học thuộc bài theo câu hỏi Sách giáo khoa.
-Đọc bài mới – bài 4 “ Trung Quốc thời phong kiến “. (tt)
IV.Rút kinh nghiệm bổ sung:

File đính kèm:

  • docBai_2_Tu_chu.doc
Giáo án liên quan