Giáo án Lịch sử 7 - Bài 12: Đời sống kinh tế văn hóa (Tiếp)

? Từ những biểu hiện trên hãy nêu vị trí đạo Phật thời Lý?

Kể tên các hoạt động văn hoá dân gian và các môn thể thao mà ND ưa thích?

GV:Kiến trúc và điêu khắc thời kì này ntn?

GV: Kể tên các công trình có giá trị?

( Các công trình kiến trúc có quy mô lớn, trình độ điêu khắc ngày càng tinh vi, tinh tế.)

HS quan sát H26: Hình rồng thời Lý.

GV: Nhận xét ( mình trơn, toàn thân uốn khúc uyển chuyển Hình rồng thời Lý được coi là hình tượng nghệ thuật độc đáo.)

GV: Các tác phẩm nghệ thuật của ND ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời nền văn hoá riêng của dân tộc, hình thành nền văn hoá dân tộc- văn hoá Thăng Long.

doc6 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2690 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Bài 12: Đời sống kinh tế văn hóa (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/10/2013 Ngày soạn: 5/10/2014
Ngày giảng: 9/10/2014
Bài 12 đời sống kinh tế văn hoá ( tiếp).
 Tiết 18: sinh hoạt xã hội và văn hoá. 
I. Mục tiêu bài học: 
1. Kiến thức: Học sinh nắm được:
- Thời Lý có sự phân hoá mạnh mẽ về giai cấp và tầng lớp trong xã hội.
- Văn hoá, giáo dục phát triển mạnh, hình thành văn hoá Thăng Long.
2. Kỉ năng: Rèn luyện kĩ năng lập bảng so sánh, vẽ biểu đồ.
3. Thái độ: Giáo dục lòng tự hào dân tộc, truyền thống văn hiến của dân tộc, ý thức xây dựng nền văn hoá dân tộc.
II.Đồ dùng dạy học 
Giáo viên: - SGK, SGV, , Tranh ảnh các thành tựu văn hoá thời Lý ( Sưư tầm).
Học sinh: - SGK, sưu tầm tranh, tài liệu liên quan bài học.
III. Hoạt động dạy – học:
1. ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Gv giới thiệu bài: Bên cạnh sự phát triển về kinh tế, ổn định và nâng cao đời sống vật chất thì cũng tác động mạnh mẽ đến xã hội và đời sống tinh thần. Văn hoá xã hội thời Lý cũng thu được những thành tựu rực rỡ.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cần đạt
 Hoạt động cá nhân, nhóm.
GV: XH thời Lý chia làm mấy giai cấp?
( Hai giai cấp: thống trị, bị trị.)
GV: Giai cấp thống tri gồm những ai?
GV: Địa chủ gồm những ai? ( Công chúa, hoàng tử, quan lai được phong cấp ruộng đất trở thành địa chủ)
GVL Đời sống của giai cấp thống trị ntn?
GV: Giai cấp bị trị gồm những ai? 
GV: Đời sống của tầng lớp bị trị ntn?
* HS thảo luận: Vẽ sơ đồ xã hội – trình bày ở bảng.
- Quan lại , Hoàng tử, công chúa , nông dân giàu-> được cấp ruộng-> Địa chủ.
- Nông dân (18tuổi trở lên)-> nhận đất-> Nông dân thường.
- Nông dân không có ruộng, nhận ruộng dịa chủ, nộp tô-> tá điền.
 So với thờ Đinh Tiền Lê sự phân biệt giai cấp ở thời Lý ntn?
 Hoạt động cá nhân, nhóm.
GV: Văn Miếu được xây dựng năm nào?
GV: Nhà Lý quan tâm đến GD thể hiện ở những việc làm nào?
- GV giới thiệu vài nét về Văn Miếu: xd năm 1070, miếu thờ tổ đạo Nho( Khổng Tử ) và nơi dạy học cho con vua, dài 350m, ngang 75m....
GV: Em có nhận xét gì về nền GD nhà Lý?
( quan tâm đến GD, hạn chế: con vua, con quan mới được học, thi cử chưa quy củ, thi theo nhu cầu.)
Đặc biệt các vua Lý đều sùng đạo Phật.
GV: Những dẫn chứng nào chứng tỏ thời Lý, đạo Phật được coi trọng? ( xd chùa tháp, tô tượng, đúc chuông, dịch kinh phật, soạn kinh phật, số lượng nhà sư phát triển).
 - HS đọc phần in nghiêng Sgk.
 - GV cho HS quan sát H24,GVGV: Hãy nêu một vài cảm nhận của em khi quan sát hai công trình này?
 Sinh động, đẹp, chạm trổ tinh vi đ bức tượng toát lên vẽ uy nghi tôn kính.
 Chùa Một Cột: cả ngôi chùa xây dựng trên một cột đá lớn dựng giữa hồ, tượng trưng cho một bông sen nở trên mặt nước. Đường nét xây dựng nghệ thuật tinh tế.
? Từ những biểu hiện trên hãy nêu vị trí đạo Phật thời Lý?
Kể tên các hoạt động văn hoá dân gian và các môn thể thao mà ND ưa thích?
GV:Kiến trúc và điêu khắc thời kì này ntn?
GV: Kể tên các công trình có giá trị?
( Các công trình kiến trúc có quy mô lớn, trình độ điêu khắc ngày càng tinh vi, tinh tế.)
HS quan sát H26: Hình rồng thời Lý.
GV: Nhận xét ( mình trơn, toàn thân uốn khúc uyển chuyểnđ Hình rồng thời Lý được coi là hình tượng nghệ thuật độc đáo.)
GV: Các tác phẩm nghệ thuật của ND ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời nền văn hoá riêng của dân tộc, hình thành nền văn hoá dân tộc- văn hoá Thăng Long.
Những thay đổi về mặt
xã hôi.
XH có 2 giai cấp:
- Thống trị: vua quan, địa chủđ Sống đầy đủ, sung túc.
- Bị trị : nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì. 
+Nông dân nhận ruộng cày cấy nộp thuế.
+TTC, TN sống rải rác làm ra sản phẩm trao đổi, buôn bánđ nộp thuế và làm nghĩa vụ đối với nhà vua.
+ Nô tì: phục vụ trong cung điện nhà quan.
đ Sự phân biệt giai cấp sâu sắc hơn. Địa chủ ngày càng đông, ND tá điền bị bóc lột nhiều hơn.
=> Quan hệ xã hội sâu sắc.
2, Giáo dục và văn hoá.
a, Giáo dục:
- 1070: xây dựng Văn Miếu.
- 1075: mở khoa thi đầu tiên.
- 1076: thành lập Quốc Tử Giámđ trường ĐH đầu tiên ở Việt Nam.
- Nhà Lý rất quan tâm đến giáo dục. Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.
- Xây dựng nhiều đền chùa , tượng phật.
-> Đạo phật được coi trọng và phát triển.
b, Văn hóa:
- Văn hoá dân gian đa dạng, phổ biến thường xuyên-> tạo sự bình đẳng trong xã hội.
- kiến trúc, điêu khắc phát triển. (Tiêu biểu là hình Rồng thời Lý). 
đ Nền văn hoá mang tính dân tộc - Văn hoá Thăng Long. 
4. Luyện tập, củng cố: Bài tập: Biểu hiện nào dưới đây chứng tỏ xã hội thời Lý thay đổi
A.Địa chủ ngày càng tăng. B. Nông dân tá điền bị bóc lột ngày càng nhiều.
C.Sự phân biệt g/c sâu sắc hơn. D.Đời sống các tầng lớp bị trị sung sướng, đầy đủ.
Hãy kể tên những lễ hội ngày nay mà em biết? í nghĩa của những ngày lễ hội đó? So với thời Lý , lễ hội ngày nay có gì khác?
5. Hướng dẫn học tập ở nnhà: Trả lời câu hỏi Sgk. Làm bài tập ở SBT. Chuẩn bị bài 13
 Ngày dạy: 31/10/2013
	Tiết 18 : 	Kiểm tra 45 phút
I. MỤC TIấU KIỂM TRA
- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới trung đại và bước đầu tỡm hiểu về Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XII. Kết quả kiểm tra giỳp cỏc em tự đỏnh giỏ mỡnh trong việc học tập thời gian qua và điều chỉnh hoạt động học tập ngày càng tốt hơn.
- Thực hiện yờu cầu trong phõn phối chương trỡnh của Bộ Giỏo dục và Đào tạo . 
 - Đỏnh giỏ quỏ trỡnh giảng dạy của giỏo viờn, từ đú cú thể điều chỉnh phương phỏp, hỡnh thức dạy học nếu thật cần thiết.
1. Về kiến thức
Yờu cầu học sinh :
- Cú những hiểu, biết về khỏi quỏt về cỏc quốc gia phong kiến tiờu biểu.
- Hiểu được nước ta buổi đầu độc lập thời Ngụ-Đinh-Tiền Lờ ở nước ta
- Nắm được sự tài tỡnh sỏng tạo của quõn dõn nhà Lý trong cuộc khỏng chiến chống quõn Tống xõm lược nước ta lần thứ II.
2. Kĩ năng
 Rốn luyện cho học sinh cỏc kĩ năng: trỡnh bày vấn đề, giải thớch và đỏnh giỏ vấn đề lịch sử.
II. HèNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
Hỡnh thức: Trắc nghiệp và tự luận
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1.Khỏi
quỏt lịch 
sử thế giới trung đại
Biết được những sự
kiện tiờu
biểu khỏi 
quỏt về cỏc quốc gia phong kiến thời trung
 đại.
Nờu được những 
thành tựu 
chủ yếu về 
văn húa,
khoa hoc 
và kĩ thuật
 của Trung Quốc
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số cõu:4
Số điểm:1
Số cõu:1
Số điểm:2.5
Số cõu:5
Số điểm:3.5
2.Buổi đầu độc lập 
thời Ngụ-Đinh-Tiền
 Lờ
Biết được 
một số sự kiện và 
nhõn vật
quan trọng
Phõn tớch được diễn biến, cỏch bố trớ 
phũng 
tuyến
 sụng 
Như 
Nguyệt
Số cõu
Số điểm 
Tỉ lệ%
Số cõu:3
Số điểm:0.75
Số cõu:1
Số điểm:3
Số cõu:4
Số điểm:3.75
3.Nước 
Đại Việt 
thời Lý
(thế kỉ X-
XII)
Biết được
 lớ do dời 
đụ của Lý Thường 
Kiệt và 
một số 
nhõn vật 
tiờu biểu
Giải thớch được kế hoạch 
giảng hũa
 tài giỏi 
của Lý Thường
 Kiệt
Số cõu:
Số điểm: 
Tỉ lệ %
Số cõu:3
Số điểm:0.75
Số cõu:1
Số điểm:2
Số cõu:4
Số điểm:2.75
Tổng số cõu
Tổng số điểm 
Tỉ lệ %
Số cõu:11
Số điểm:5
Tỉ lệ:%
Số cõu:1
Số điểm:3
Tỉ lệ: %
Số cõu:1 
Số điểm:2
Tỉ lệ:%
Số cõu:13
Số điểm:10
Tỉ lệ: 100%
IV. biên soạn đề kiểm tra
I .Phần trắc nghiệm: (2.5đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu có đáp án đúng:
Câu 1: Để tỏ rõ quyền lực của mình, các vua Trung Hoa tự xưng là:
 A. Hoàng đế C. Thiên tử
 B. Thần Mặt Trời D.Tất cả các đáp án trên đều sai
Câu 2: Đế quốc Rô-ma bị diệt vong vào năm:
276 B. 376 C. 476 D. 576
Câu 3: Người phát hiện ra châu Mĩ vào năm 1492 là:
 A. B.Đi-a-xơ C. Ph. Ma-ghen-lan
 B. C.Cô-lôm-bô D. Va-xco đơ Ga-ma
Câu 4: Đạo Tin lành ra đời ở:
Đức B. áo C.Thụy sĩ D.Anh 
Câu 5: Người Việt đầu tiên xưng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt là:
 A.Đinh Bộ Lĩnh.	 B. Ngô Quyền.	 C. Lý Công Uẩn.	 D. Lê Hoàn.
Câu 6: Vạn Thắng Vương là ai? 
 A. Đinh Bộ Lĩnh B. Ngô Quyền C. Lê Hoàn D. Lý Công Uẩn
Câu 7. Năm 1075, Lí Thường Kiệt chỉ huy đánh chiếm căn cứ nào của nhà Tống?
 A. Thành Châu Khâm. B. Thành Châu Liêm.
 C. Thành Ung Châu. D. Tất cả các căn cứ trên.
Câu 8. Cuộc chiến đấu để đánh chiếm thành Ung Châu diễn ra bao nhiêu ngày?
 A. 40 ngày. B. 50 ngày. C. 45 ngày. D. 42 ngày.
Câu 9. “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc” là câu nói của ai?
 A. Trần Quốc Tuấn. B. Lý Thường Kiệt. C. Lý Thánh Tông. D. Lý Nhân Tông.
Câu 10. Tước vị cao nhất của Lí Thường Kiệt vào năm 1075 là?
 A. Vua. B. Thái uý. C. Thái sư. D. Tể tướng.
II. Phần tự luận: (7.5đ)
Câu 1: Nêu những thành tựu về văn hóa, khoa học – kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến. (2.5đ) 
Câu 2: Phân tích cách đánh địch độc đáo của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống quân Tống ( 1075- 1077) ? (3đ)	
Câu 3: Vì sao Lý Thường Kiệt lại kết thúc chiến tranh bằng “giảng hoà”? (2đ)
V. đáp án và biểu điểm
A. Trắc nghiệm (2,5 đ ) 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
A
C
B
C
B
A
B
D
B
B
Phần B. Tự luận ( 7.5 đ)
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm
1
- Về tư tưởng: Nho giáo phát triển trở thành hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến
- Văn học: Nhiều nhà thơ, nhà văn với các tác phẩm nổi tiếng xuất hiện.
- Nghệ thuật: kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ phát triển cao.
- KHKT: Có những phát minh quan trọng như: Giấy viết, nghề in, làm la bàn, thuốc súng…
0.5đ
0.75đ
0.5đ
0,75 đ
2
Học sinh phân tích theo những nội dung sau:
- Năm 1075 nhà Lý chủ trương tập kích sang Châu Ung , Châu Khâm, Châu Liêm( đất Tống) giành thế chủ động bất ngờ...
- Xây dựng phòng tuyến sông Cầu...
- Tấn công để tự vệ
- Dùng thơ để đánh địch
- Cuối năm 1077 vượt sông Như Nguyệt tập kích doanh trại địch...
- Chủ động kết thúc chiến tranh bằng thương lượng, giảng hòa...
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
3
- Nước Tống là một nước lớn không nên gây căm phẫn, tức tối sẽ tránh được mối hoạ xâm lăng.
- Tránh tổn thất người và của.
- Giữ vững nền độc lập
0.5đ
0.75đ
0.75đ
VI. Tổng hợp điểm:
 - Giỏi:	TB:
 - Khỏ: Yếu, kộm:
 Kí DUYỆT CỦA TỔ CHUYấN MễN

File đính kèm:

  • doctuan 9(3).doc
Giáo án liên quan