Giáo án Lịch sử 10 - Tiết 17, Bài 12: Ôn tập lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại
a. Đặc điểm chung:
- Là chế độ XH mà tất cả các dân tộc trên TG đều trải qua.
- Trình độ sản xuất thấp kém: làm chung, ăn chung.
b. Sự phát triển của xã hội:
* 4 triệu năm:
- Công cụ: Rìu tay thô sơ.
- PTKS: Săn bắt, hái lươm.
- Sinh hoạt: Sống trong hang
- Xã hội: Người thượng cổ.
* 40.000 năm:
- Công cụ: Dao, lao và cung.
- PTKS: Hái lượm, săn bắt.
- Sinh hoạt: Nhà cữa, lều, quần áo, trang sức.
Ngày soạn: 8/12/2012 Tiết : 17 Bài 12 ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THUỶ, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI. (1 tiết) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: HS nắm lại một cách khái quát những điều cơ bản nhất của khoá trình. Kĩ năng: khái quát hoá. Thái độ: HS thấy được sự lạc hậu của chế độ phong kiến dẫn đến sự thay thế chế độ TBCN II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Sơ đồ, biểu đồ, hình ảnh, tranh vẽ. - Phương án tổ chức: cá nhân, tập thể. 2. Chuẩn bị của học sinhø: Ôn tập, nắm vững kiến thức đã học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, thái độ học tập của HS. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong ôn tập. 3. Giảng bài mới: Nội dung chủ yếu và đặc điểm nổi bật của mỗi thời kì. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 6’ GV vẽ sơ đồ lên bảng và lần lượt gọi HS nhắc lại kiến thức cơ bản và mốc thời gian chính gắn liền với sự kiện lịch sử đáng nhớ của chế độ xã hội: CXNT, CHNL, PK HS trả lời câu hỏi GV nêu ra . * Khái quát về LSTG cổ - Trung đại: 12’ HỎI: Đặc điểm chung của chế độ xã hội CXNT là gì? GV nhận xét , chốt ý. GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung này qua các câu hỏi: - Loài người xuất hiện cách đây bao lâu? - Họ bước vào chế độ xã hội đầu tiên là gì? - Công cụ lao động ? - Phương thức kiếm sống? - Sinh hoạt như thế nào? - Tổ chức xã hội ra sao? Phát triển như thế nào? GV nhận xét, chốt ý. HS trả lời : Là chế độ xã hội làm chung ăn chung chưa có áp bức bóc lột. HS lần lượt trả lời các câu hỏi GV nêu ra bằng sơ đồ trên bảng. 1. Xã hội nguyên thuỷ: a. Đặc điểm chung: - Là chế độ XH mà tất cả các dân tộc trên TG đều trải qua. - Trình độ sản xuất thấp kém: làm chung, ăn chung. b. Sự phát triển của xã hội: * 4 triệu năm: - Công cụ: Rìu tay thô sơ. - PTKS: Săn bắt, hái lươm. - Sinh hoạt: Sống trong hang - Xã hội: Người thượng cổ. * 40.000 năm: - Công cụ: Dao, lao và cung. - PTKS: Hái lượm, săn bắt. - Sinh hoạt: Nhà cữa, lều, quần áo, trang sức. - Xã hội: Người tinh khôn. * 10.000 năm (đá mới) - 6.000 năm (Kim khí): - Công cụ: Rìu, dao, liềm . - Gốm, dệt, chăn nuôi, … - Xãhội: Bầy người nguyên thuỷ-Thị tộc bộ lạc®Tư hữu. 12’ HỎI: Đặc điểm chung của xã hội chiếm nô là gì? GV so sánh sự giống và khác nhau giữa nhà nước cổ đại phương Đông và phương Tây: - Chế độ chính trị. - Cơ cấu giai cấp trong xã hội? - Kinh tế? Công cụ lao động? - Địa bàn sản xuất HS trả lời: Là xã hội có áp bức bóc lột đầu tiên. HS Lần lượt trả lời các câu hỏi GV nêu ra. 2. Xã hội cổ đại: a. Đặc điểm chung: Là chế độ áp bức bóc lột đầu tiên trong lịch sử. b. Sự khác nhau: - Phương Đông:Vua chuyên chế - Phương Tây: Ban chấp chính 12’ HỎI: Đặc điểm chung của chế độ phong kiến là gì? GV lập bảng so sánh giữa phương Đông và phương Tây. HỎI: - Kinh tế phương Đông -Tây? - Chính trị phương Đông -Tây? - Xã hội phương Đông -Tây? - Văn hoá phương Đông - Tây? GV phân tích thêm: Hậu kì trung đại ( phương Tây) chế độ phong kiến suy tàn ® QHSX-TBCN xuất hiện. HĐ Củng cố kiến thức: Đặc điểm chung chế độ CXNT, CHNL, PK. Sự khác nhau của các chế độ xã hội. HS trả lời: Là xã hội áp bức bóc lột thứ 2 trong lịch sử. HS lần lượt trả lời câu hỏi GV nêu ra. 3. Xã hội phong kiến - trung đại a. Đặc điểm: - Có 2 giai cấp chính: + PĐ: Địa chủ - Nông dân + PT: Lãnh chúa - Nông nô. - Hình thức bóc lột: Thuế, địa tô, lao dịch… b. Sự khác nhau: - Phương Đông: + Thời gian: Ra đời sớm, kết thúc muộn (221-CN®1911). + Kinh tế: Điền trang. + Chính trị: PK tập quyền. + Xã hội: QT, ND, TTC, nô lệ. + Văn hoá: Nho giáo® Phật. - Phương Tây: + Thời gian: Ra đời muộn, kết thúc sớm (476®1640). + Kinh tế: Lãnh địa. + Chính trị: Phân quyền® Tập quyền. + Xã hội: Lãnh chúa, nông nô, TTC, bình dân. + Văn hoá: Ki-tô-giáo. Củng cố kiến thức 4. Dặn dò: (3 phút)- Ôn tập nắm vững kiến thức - Chuẩn bị kiểm tra HKI. - Bài tập về nhà: Trả lời câu hỏi và bài tập SGK từ bài 1 đến bài 11. IV. RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- 17-10.doc