Giáo án Khối 5 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021
Kể chuyện.
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I-Mục đích ,yêu cầu :
- HS kể lại được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường,lời kể rõ ràng,ngắn gọn.
- Hiểu và trao đổi cùng bạn bè về ý nghĩa câu chuyện, biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:(5 phút)
***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển.
HS kể lại câu chuyện Người đi săn và con nai ;nói điều em hiểu được qua câu chuyện.
- Lớp trưởng nhận xét kết quả.
- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét.
- GV nhận xét.
B-Bài mới(27 phút)
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
a. Hướng dẫn HS hiểu y/c của đề bài
- Một HS đọc y/c của đề bài.GV gạch dưới cụm từ: Bảo vệ môi trường.
- Hai HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1,2,3
- Một HS đọc đoạn văn trong BT1(tiết LTVC trang 115 để nắm các yếu tố tạo thành môi trường)
- HS giới thiệu tên các câu chuyện các em chọn kể.
b. HS thực hành kể chuyện,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- HS thi kể chuyện trước lớp
- GV và cá lớp nhận xét, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện; nội dung của mỗi câu chuyện, cách kể chuyện, khả năng hiểu chuyện của người kể.
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn có câu chuyện hay nhất.
C-Củng cố, dặn dò:(3 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- HS đọc trước nội dung bài tuần sau.
13 phút) - GV tổ chức học nhóm 5 theo PP Khăn trải bàn. + Quan sát các vật liệu: dây thép, cái kéo, gang. + Đọc thông tin trang 48 SGK, so sánh nguồn gốc, tính chất của sắt, gang, thép. + HS hoàn thành vào VBT. Sau đó cả nhóm tổng hợp các ý kiến chung vào bảng phụ. đính lên bảng lớp. Trình bày trước lớp. - GV nhận xét như bảng sâu đây. Sắt Gang Thép Nguồn gốc Có trong thiên thạch và trong quặng sắt Hợp kim của sắt và các bon Hợp kim của sắt,các bon(ít các bon hơn sắt) và thêm một số chất khác Tính chất -Dẻo,dễ uốn,dễ kéo thành sợi,dễ rèn,dập -Có màu xám trắng,có ánh kim Cứng,giòn,không thể uốn hay kéo thành sợi. -Cứng,bền,dẻo. -Có loại bị gỉ trong không khí ẩm,có loại không - GV hỏi: + gang,thép được làm ra từ đâu? + Gang ,thép có điểm nào chung? + Gang,thép khác nhau ở điểm nào? HĐ 2:ứng dụng của gang,thép trong đời sống: - HS hoạt động theo nhóm 2:Quan sát từng hình minh họa trong SGK trang 48,49,trả lời câu hỏi. + Tên sản phẩm là gì? + Chúng được làm từ vật liệu nào? + Sắt,gang,thép còn được dùng để s/x những dụng cụ,chi tiết máy móc,đồ dùng nào nữa? HĐ 3: Cách bảo quản một số đồ dùng được làm từ sắt và hợp kim của sắt - Nhà em có những đồ dùng nào được làm từ sắt,gang,thép? + Hãy nêu cách bảo quản các đồ dùng đó của gia đình mình? C-Củng cố, dặn dò:(3 phút) - Hãy nêu tính chất của sắt, gang, thép? - Gang, thép được sử dụng làm gì? - Em cần làm gì để góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của đất nước? - GV nhận xét tiết học. ___________________________ Thứ Ba, ngày 8 tháng 12 năm 2020 Toán. LUYỆN TẬP. I-Mục tiêu: Biết: - Rèn kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000... - Nhân một số thập phânvới một số tròn chục ,tròn trăm. - Giải bài toán có ba bước tính. - Làm được BT1(a); BT2(a,b); BT3. HS HTT làm thêm BT1(b);BT4. II-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ:(5 phút) ***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển. - Nêu quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000... - Gọi HS lên chữa bài tập 3 trong SGK. - Lớp trưởng nhận xét kết quả. - Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét. - GV nhận xét. B-Bài mới:(27 phút) Bài 1: Lớp trưởng lên điều khiển. - Mời các bạn thảo luận theo cặp. Sau đó Tổ chức trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - Gv nhận xét. - Vận dụng trực tiếp quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000... - Cho HS so sánh kết quả của tích với thừa số thứ nhất để thấy rõ ý nghĩa của quy tắc nhân nhẩm Bài 2:(a,b): HS tự làm bài vào vở. - HS đổi vở cho nhau để kiểm tra bài làm. - Một HS nêu kết quả và cách thực hiện. - Nêu nhận xét chung về cách nhân nhẩm một số thập phân với một số tròn chục. Bài 3:HDHS tính : Tính số km người đi xe đạp trong 3 giờ đầu . Tính số km người đi xe đạp đã đi trong 4 giờ sau . Từ đó tính được người đi xe đạp đã đi được tất cả bao nhiêu km . HS chữa bài, GV và cả lớp bổ sung. Bài 4:(dành cho HS HTT). GV hướng dẫn lần lượt thử các trường hợp bắt đầu từ x= 0, khi kết quả phép nhân lớn hơn 7 thì dừng lại ; Đáp án : x= 0; 1; 2. C- Củng cố- dặn dò:(3 phút) - Ôn lại cách nhân nhẩm một số thập phân với một số tự nhiên, một số thập phân với 10,100, 1000.. _________________________ Luyện từ và câu. MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. I-Mục đích yêu cầu : - Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1; - Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu BT3. * GDMT Biển Đảo(liên hệ): GD lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh. II-Đồ dùng: - Tranh, ảnh khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên. - Bảng phụ. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ:(5 phút) ***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển. - HS nhắc lại kiến thức về quan hệ từ. - Làm bài tập 3 tiết LTVC trước. - Lớp trưởng nhận xét kết quả. - Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét. - GV nhận xét. B-Bài mới:(27 phút) 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1:- HS thảo luận theo nhóm đôi. - HS phân biệt nghĩa của các cụm từ đã cho. Khu dân cư : Khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt. Khu sản xuất: khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp.. Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó có các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu dài. - GV hỏi: Qua ND ở bài tập 1, vậy để BVMT thì cấc em cần bảo vệ những gì? Em cần có thái đọ như thế nào đối với môi trường?( HS nêu và GV chốt lại ý) Bài tập 2:(giảm tải) Bài tập 3: - GV nêu y/c bài tập. - GV tổ chức học nhóm 5 theo PP Khăn trải bàn. - HS tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ, sao cho từ bảo vệ được thay bằng từ khác nhưng nghĩa của câu không thay đổi. - GV phân tích ý kiến đúng: Giữ gìn thay thế từ Bảo vệ. C. Củng cố, dặn dò:(3 phút) - GV nhận xét tiết học. - HS ghi nhớ các từ ngữ đã học trong bài. ____________________________ Mĩ thuật (CÔ PHAN HÀ DẠY) _____________________________ Đạo đức KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (tiết 1) I-Mục tiêu: 1. HS nêu lên được: -Biết vì sao cần phải kính trọng,lễ phép với người già,yêu thương,nhường nhịn em nhỏ. 2. HS có khả năng: - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già,yêu thương em nhỏ. 3. HS có thái độ tình cảm và hành vi thể hiện sự kính trọng,lễ phép với người già,nhường nhịn em nhỏ. * KNS : - Kĩ năng tư duy phê phán(biết phê phán,đánh giá những quan niệm sai,những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em) - Kĩ năng giao tiếp,ứng xử với người già,trẻ em trong cuộc sống ở nhà,ở trường,ngoài xã hội. II-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ:(3 phút) - HS nêu những việc mình đã làm để giúp đỡ một bạn trong lớp. - Các tổ nạp danh sách các bạn trong lớp cùng ngày sinh. B-Bài mới:(30 phút) *HĐ 1: Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm mưa( 10 phút) - Gọi HS đọc truyện - HS đóng vai minh hoạ theo nội dung truyện - HS thảo luận : + Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp cụ già và em nhỏ ? + Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn ? + Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện ? - GV kết luận - 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK. HĐ 2:Thảo luận nhóm( 10 phút) - HS thảo luận nhóm 4 hoàn thành bài tập 1 trong SGK - HS các nhóm trình bày,nhóm khác bổ sung. - GV nêu: + Vì sao chúng ta cần phải kính già, yêu trẻ? + Mọi người cần thể hiện lòng kính trọng, yêu trẻ như thế nào? **HĐ 3: Liên hệ thực tế( 12 phút) HS thảo luận nhóm 2: - Về việc làm của HS. + Bạn đã từng giúp đỡ người già và trẻ em chưa? Đó là ai? + Bạn giúp đỡ trong trường hợp nào? + Tại sao bạn làm việc đó? + Việc làm đó của bạn mang lại kết quả gì?. - Về sự quan tâm của xã hội đối với người già và trẻ em: Bạn có biết xã hội luôn quan tâm đến người già và trẻ em như thế nào? C-Củng cố, dặn dò;(2 phút) - Những HS cùng địa bàn điều tra về một số người già hay trẻ em gần nơi các em ở. - Hằng ngày thực hiện hành động, việc làm khác nhau để thể hiện lòng kính trọng người già và yêu quý trẻ em. ____________________________ CHIỀU GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY ____________________________________ Thứ Tư, ngày 9 tháng 10 năm 2020 Toán. NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN. I-Mục tiêu:Biết : - Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân. - Bước đầu biết được tính chất giao hoán của phép nhân hai số thập phân. - Làm được BT1(a,c); BT2; HS HTT làm thêm BT2(b,d) và BT3 II-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ:(5 phút) ***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển. - Gọi một HS chữa bài 3 SGK . - Nêu quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000... - Lớp trưởng nhận xét kết quả. - Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét. - GV nhận xét. B-Bài mới: (27 phút) 1. GT bài: 2. Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân. *HS tóm tắt bài toán VD 1 - GV gợi ý để HS nêu hướng giải để có phép tính: 6,4 4,8 = ? (m2) - Gợi ý HS đổi đơn vị đo để phép tính trở thành phép nhân hai số tự nhiên - Cho HS đổi kết quả phép nhân: 3072 dm2 = 30,72m2 để tìm được kết quả phép nhân : 6,4 4,8 = 30,72 (m2) - HS đối chiếu kết quả hai phép nhân từ đó rút ra nhận xét cách nhân một số thập phân với một số thập phân. *GV nêu VD 2 và y/c HS thực hiện phép nhân: 4,75 1,3 = ? *HS nêu quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân. *GV nhấn mạnh 3 thao tác: nhân, đếm và tách. 3. Thực hành : Bài 1:(a,c); HS HTT làm thêm BT1(b,d) - HS đọc kết quả và trình bày cách thực hiện. Bài 2: HS tự tính các phép tính nêu trong bảng; từ đó rút ra nhận xét tính chất giao hoán của phép nhân; vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân. VD: 4,34 x 3,6 = 15,624 3,6 x 4,34 = 15,624 Bài 3:(dành cho HS HTT làm) - Gọi một HS chữa trên bảng lớp Giải : Chu vi hình chữ nhật : ( 15,62 + 8,4 ) x 2 = 48,04 (m ) Diện tích hình chữ nhật : 15,62 x 8,4 = 131, 208 (m2) Đ/S : 131, 208 m2 C. Củng cố dặn dò: (3p) * GV nhận xét tiết học. _____________________________ Kể chuyện. KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC. I-Mục đích ,yêu cầu : - HS kể lại được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường,lời kể rõ ràng,ngắn gọn. - Hiểu và trao đổi cùng bạn bè về ý nghĩa câu chuyện, biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ:(5 phút) ***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển. HS kể lại câu chuyện Người đi săn và con nai ;nói điều em hiểu được qua câu chuyện. - Lớp trưởng nhận xét kết quả. - Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét. - GV nhận xét. B-Bài mới(27 phút) 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS kể chuyện: a. Hướng dẫn HS hiểu y/c của đề bài - Một HS đọc y/c của đề bài.GV gạch dưới cụm từ: Bảo vệ môi trường. - Hai HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1,2,3 - Một HS đọc đoạn văn trong BT1(tiết LTVC trang 115 để nắm các yếu tố tạo thành môi trường) - HS giới thiệu tên các câu chuyện các em chọn kể. b. HS thực hành kể chuyện,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể chuyện trước lớp - GV và cá lớp nhận xét, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện; nội dung của mỗi câu chuyện, cách kể chuyện, khả năng hiểu chuyện của người kể. - Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn có câu chuyện hay nhất. C-Củng cố, dặn dò:(3 phút) - GV nhận xét tiết học. - HS đọc trước nội dung bài tuần sau. _____________________________ English (CÔ VÌ HOA DẠY) __________________________ Khoa học ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG. I-Mục tiêu: Giúp HS. - Nhận biết một số tính chất của đồng. - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng. - Quân sát, nhận biết một số đò dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng. II-Đồ dùng: - Hình minh họa trong SGK. - Vài sợi dây đồng ngắn. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: - Hãy nêu tính chất, nguồn gốc của sắt? - Hợp kim của sắt là gì? Chúng có những tính chất gì? - Hãy nêu ứng dụng của gang, thép trong đời sống? B-Bài mới: HĐ 1: Tính chất của đồng - HS thảo luận nhóm 4 quan sát sợi dây đồng và trả lời: +Màu sắc của sợi dây? +Độ sáng của sợi dây? +Tính cứng và dẻo của sợi dây? - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến, các nhóm bổ sung. - GV kết luận. HĐ 2: Nguồn gốc, so sánh tính chất của đồng và hợp kim đồng. - HS đọc SGK và hoàn thành bảng so sánh. Đồng Hợp kim đồng Tính chất Đồng thiếc Đồng kẽm Dẫn nhiệt,dẫn điện tốt -Có màu nâuđỏ,có ánh kim. -Rất bền,dễ dát mỏng và kéo sợi,có thể dập và uốn thành bất kì hình dạng nào. Có màu nâu,có ánh kim,cứng hơn đồng. Có màu vàng,có ánh kim,cứng hơn đồng. -Theo em đồng có ở đâu? HĐ 3: Cách bảo quản các đồ dùng được làm bằng đồng. - HS quan sát các hình minh họa và cho biết: +Tên đồ dùng đó là gì? +Đồ dùng đó được làm bằng vật liệu gì?Chúng thường có ở đâu? +Em còn biết thêm những sản phẩm nào khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng? C- Củng cố, dặn dò: - Đồng và hợp kim của đồng có ứng dụng gì trong đời sống? - Học thuộc mục Bạn cần biết - Biết cách bảo quản các đồ dùng trong nhà làm bằng đồng. ___________________________ Tập đọc. HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG. I-Mục đích ,yêu cầu : - Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ, giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi những phẩm chất cao quý, đáng kính trọng của bầy ong. - Hiểu được những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời(trả lời đúng câu hỏi trong SGK,thuộc hai khổ thơ cuối cùng). * Đối với HSKG: thuộc và đọc diễn cảm đựơc toàn bài . * GDBVMT Biển đảo(Liên hệ): GD học sinh yêu vẻ đẹp vùng biển và biết bảo vệ. II-Đồ dùng: Tranh minh họa trong SGK. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ:(5 phút) ***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển. - Ba HS , mỗi em đọc diễn cảm một đoạn của bài Mùa thảo quả. - Nêu nội dung đoạn văn đã đọc. - Lớp trưởng nhận xét kết quả. - Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét. - GV nhận xét. B-Bài mới:(27 phút) 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu tranh ảnh minh họa liên quan đến bài học. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: ** Hoạt đông nhóm: - Nhóm trưởng mời 1 bạn đọc cá nhân 1 lượt toàn bài. - Hai HS khá tiếp nối nhau đọc bài thơ. - 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ. - HS đọc chú giải. - GV giải nghĩa thêm các từ: Hành trình (chuyến đi xa và lâu, nhiều gian khổ, vất vả); thăm thẳm (nơi rừng rất sâu, ít người đến được) - HS luyện đọc theo cặp. b. Tìm hiểu bài: + HS đọc thầm từng khổ thơ và trả lời câu hỏi. - Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong? - Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? - Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt? - Em hiểu nghĩa của câu thơ”đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào”thế nào? - Qua hai dòng thơ cuối bài,nhà thơ muốn nói điều gì công việc của bầy ong? * Qua hai khổ thơ 2 và 3 em tháy được những nét đẹp gì của biển cả? Để cho vùng biển luôn sạch, đệp thì chúng ta phải làm gì? ** Hoạt động cả lớp *** GV theo dõi. Tập hợp các ý kiến của học sinh – chốt bài học. - Nêu nội dung bài học. Vài em nhắc lại. c. Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. - Bốn HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm 4 khổ thơ. - HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm - HS thi đọc thuộc lòng. C. Củng cố,dặn dò:(3 phút) - GV nhận xét tiết học. - Về nhà HTL bài thơ. ______________________________ Thứ Năm, ngày 10 tháng 12 năm 2020 Tập làm văn CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI. I-Mục đích ,yêu cầu : - Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người(ND ghi nhớ). - Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiếtcho bài văn tả một người thân trong gia đình. II- Đồ dùng: Bảng phụ. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ:(5 phút) ***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển. - HS đọc lại lá đơn kiến nghị các em đã làm tiết trước - HS nhắc lại cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh. - Lớp trưởng nhận xét kết quả. - Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét. - GV nhận xét. B-Bài mới:(27 phút) 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét. - HS quan sát tranh minh họa Hạng A Cháng - Một HS đọc lại bài văn - HS đọc câu hỏi gợi ý tìm hiểu cấu tạo bài văn. - HS trao đổi theo cặp, trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. 3. Phần ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. 4. Phần luyện tập: Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người trong gia đình. - HS nêu đối tượng các em chọn tả người trong gia đình. - HS lập dàn ý vào vở nháp, sửa chữa bổ sung, sau đó viết vào vở. - Vài HS trình bày trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xét: Bài văn tả người cần có đủ 3 phần. Phần thân bài nêu những nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của người được tả. C-Củng cố, dặn dò:(3 phút) - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý của bài văn tả người. ____________________________ Luyện từ và câu. LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ. I-Mục tiêu: - Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1, BT2). - Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của (BT3); biết được câu với quan hệ từ đã cho (BT4). II-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: ***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển. - HS làm lại các bài tập tiết LTVC trước. - Một HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài quan hệ từ; đặt câu với một quan hệ từ. - Lớp trưởng nhận xét kết quả. - Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét. - GV nhận xét. B-Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: Hoạt đông theo nhóm - HS đọc nội dung bài tập 1: tìm các quan hệ từ trong đoạn trích, mỗi quan hệ từ nối với những từ ngữ nào trong câu. - Một số HS phát biểu ý kiến: Gạch 2 gạch dưới quan hệ từ tìm được, gạch 1 gạch dưới những từ ngữ được nối với những quan hệ từ đó. Bài tập 2:- HS đọc nội dung bài tập 2, thảo luận nhóm 2 - HS phát biểu ý kiến. - GV chốt lại lời giải đúng. +Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản. +Mà: biểu thị quan hệ tương phản. +Nếu...thì : biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết-kết quả. Bài tập 3: Tổ chức trò chơi “Tìm chữ” - GV giúp HS nắm vững y/c bài tập - HS điền quan hệ từ thích hợp vào ô trống. - Lần lượt các từ cần điền là: và; và, ở, của; thì, thì; và, nhưng; Bài tập 4: - HS thi đặt câu với các quan hệ từ (mà, thì, bằng) theo nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả trên bảng, đọc to, rõ ràng từng câu văn. C - Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại BT 3,4. ___________________________ Toán LUYỆN TẬP. I-Mục tiêu: - Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001... - Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân. - Làm được BT1; HS HTT làm thêm BT2 II. Hoạt động dạy và học : Kiểm tra :(5 phút) ***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển. - 2 hs nêu quy tắc nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân . - Lớp trưởng nhận xét kết quả. - Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét. - GV nhận xét. B . Dạy học bài mới :(30 phút) 1. Giới thiệu : ghi mục 2. HDHS làm bài tập Bài 1: Hoạt động theo nhóm. - HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một STP với 10;100;1000... - HS nêu kết quả của phép nhân và tự rút ra nhận xét như SGK - HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001... - Chú ý nhấn mạnh thao tác: Chuyển dấu phẩy sang bên trái - HS so sánh kết quả của tích với thừa số thứ nhất để thấy rõ ý nghĩa của quy tắc nhân nhẩm. Bài 2: (dành cho HS HTT) Củng cố kĩ năng viết số đo diện tích dưới dạng STP - Nhắc lại quan hệ giữa ha và km2 ( 1 ha = 0,01 km2 ) - Vận dụng để có : 1000 ha = ( 1000 x 0,01 ) km2 = 10 km2 - HDHS có thể giải bằng cách dựa vào bảng đơn vị đo diện tích rồi dịch chuyển dấu phẩy Bài 3:(cho HS về nhà làm thêm) - Ôn về tỉ lệ bản đồ. - GV hướng dẫn HS về ý nghĩa của tỉ số : 1 : 1000 000 biểu thị tỉ lệ bản đồ 1cm trên bản đồ thì ứng với 1000 000 cm = 10 km trên thực tế . Từ đó ta có : 19,8 cm trên bản đồ ứng với 19,8 x 10 = 198km trên thực tế C. Củng cố, dăn dò: (3 p) - Nhận xét giờ học. ______________________________ Kĩ thuật: CẮT KHÂU, THÊU TỰ CHỌN( T1) I.Yêu cầu cần đạt: - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu thêu; dụng cụ thêu. III. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: ( 5') - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. B. Bài mới: (25') * GTB: *Tỡm hiểu bài: 1. Hoạt động 1: (15’) Quan sát, nhận xét mẫu: - Giới thiệu mẫu túi xách tay và GV nêu hỏi để HS nêu nhận xét đặc điểm hình dạng của túi xách tay. ? Túi có hình gì? gồm những phần nào? Quai túi như thế nào? ? Túi được khâu bằng mũi khâu gì? ? Một mặt túi được trang trí như thế nào? 2. Hoạt động 2: (24’) - Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - HS đọc nội dung và quan sát các hình trong SGK để nêu các bước cắt, khâu, thêu, trang trí túi xách tay. Sau đó yêu cầu HS nêu cách thực hiện từng bước. + Thêu trang trí trớc khi khâu túi + Khâu miệng túi trước rồi mới khâu thân túi + Khâu lần lượt từng đường thân túi bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột. + Đính quai túi ở mặt trái của túi. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu các yêu cầu, thời gian thực hành. - Tổ chức cho HS thực hành đo, cắt vải theo cặp. - GV theo dõi, hướng dẫn HS. 3. Củng cố, dăn dò: (5 p) * Nhận xét giờ học. ______________________________ CHIỀU Lịch sử VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Sau cách mạng tháng Tám, nước ta đứng trước những khó k
File đính kèm:
- giao_an_khoi_5_tuan_12_nam_hoc_2020_2021.doc