Giáo án Khối 5 soạn theo ĐHPTNLHS - Tuần 24 - Năm học 2020-2021
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết một số từ liên quan đến truyền thống dân tộc.
Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1.
2. Kĩ năng: Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền ( trao lại, để lại cho người sau, đời sau) và từ thống (nối tiếp nhau không dứt); làm được các BT1, 2, 3.
- Điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2).
- HS (M3,4) thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong BT1, BT2.
3. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
4. Phẩm chất: Giáo dục lòng tự hào về truyền thống dân tộc.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng nhóm, từ điển
- Học sinh: Vở viết, SGK , bút dạ, bảng nhóm.
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. *Giáo viên chốt kiến thức:Chúng ta cần biết phòng tránh để không rơi vào trạng thái căng thẳng. 3. Hoạt động vận dụng: 3 phút - Động viên các em chia sẻ kĩ năng ứng phó với căng thẳng với người thân, bạn bè. Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2021 Toán TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết thực hiện phép trừ 2 số đo thời gian. 2. Kĩ năng: - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. - HS làm bài 1, bài 2. 3. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học 4. Phẩm chất: Yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - Giáo viên: Bảng phụ, SGK, hai băng giấy chép sẵn đề bài toán của ví dụ 1, ví dụ 2 - Học sinh: Vở, SGK 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi "Hái hoa dân chủ", câu hỏi: + Muốn cộng số đo thời gian ta làm thế nào? + Em cần chú ý điều gì khi cộng số đo thời gian ? - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động khám phá:(15 phút) *Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ 2 số đo thời gian. *Cách tiến hành: Hướng dẫn thực hiện phép trừ các số đo thời gian. * Ví dụ 1: - Gv dán băng giấy có đề bài toán của ví dụ 1 và yêu cầu HS đọc đề bài. - Cho HS thảo luận nhóm, phân tích bài toán: + Ô tô khởi hành từ Huế vào lúc nào? + Ô tô đến Đà Nẵng vào lúc nào? + Muốn biết ô tô đi từ Huế đến Đà Nẵng mất bao nhiêu thời gian ta làm thế nào? - GV yêu cầu: Đó là một phép trừ hai số đo thời gian. Hãy dựa vào cách thực hiện phép cộng các số đo thời gian để đặt tính và thực hiện phép trừ. + Qua ví dụ trên, em thấy khi trừ các số đo thời gian có nhiều loại đơn vị ta phải thực hiện như thế nào? * Ví dụ 2: - GV dán băng giấy có đề bài toán 2 lên bảng và yêu cầu HS đọc. - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán, thỏa luận tìm cách làm + Để biết được Bình chạy hết ít hơn Hoà bao nhiêu giây ta phải làm như thế nào? - Cho HS đặt tính. - GV hỏi: + Em có thực hiện được phép trừ ngay không? - GV yêu cầu HS trình bày lời giải phép tính. + Khi thực hiện phép trừ các số đo thời gian mà số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì ta làm như thế nào? - GV gọi 1HS nhắc lại chú ý trên. - Đọc ví dụ, trả lời câu hỏi: - Vào lúc 13 giờ 10 phút - Ô tô đến Đà Nẵng lúc 15 giờ 55 phút - Chúng ta phải thực hiện phép trừ : 15 giờ 55 phút – 13 giờ 10 phút - HS thực hiện, nêu cách làm: - 15giờ 55phút 13giờ 10phút 2giờ 45phút - Khi trừ các số đo thời gian cần thực hiện trừ các số đo theo từng loại đơn vị. - HS đọc ví dụ 2 Tóm tắt: Hoà chạy hết : 3phút 20giây. Bình chạy hết : 2phút 45giây. Bình chạy ít hơn Hoà : giây ? - Ta lấy 3phút 20giây - 2phút 45giây. - HS đặt tính vào giấy nháp. - Chưa thực hiện được phép trừ vì 20 giây “không trừ được” 45 giây. - HS làm việc theo cặp cùng tìm cách thực hiện phép trừ, sau đó một số em nêu cách làm của mình trước lớp. - - 3phút 20giây 2phút 80giây 2phút 45giây 2phút 45giây 0phút 35giây Bài giải Bình chạy ít hơn Hòa số giây là: 3phút 20giây - 2phút 45giây = 35 (giây) Đáp số: 35 giây. + Khi thực hiện phép trừ các số đo thời gian mà số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì ta cần chuyển đổi 1 đơn vị ở hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ bình thường. - HS nêu 3. HĐ thực hành: (15 phút) *Mục tiêu: - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. - HS làm bài 1, bài 2. *Cách tiến hành: Bài 1 : HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc đề bài, thảo luận cặp đôi, làm bài rồi chia sẻ kết quả - Nhận xét, bổ sung. Bài 2 : - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài, chia sẻ kết quả - Nhận xét, bổ sung Bài tập chờ Bài 3: HĐ cá nhân - Cho HS làm bài cá nhân - GV nhận xét - Tính. - Thực hiện phép trừ các số đo thời gian vào vở sau đó đổi vở để kiểm ta chéo - Nx bài của bạn. a) 23 phút 25 giây - 15 phút 12 giây - 23 phút 25 giây 15 phút 12 giây 8 phút 13 giây b) 54 phút 21 giây - 21 phút 34 giây - - 54 phút 21 giây 53 phút 81 giây 21 phút 34 giây 21 phút 34 giây 32 phút 47 giây c)22 giờ 15 phút -12 giờ 35 phút - - 22 giờ 15 phút 21 giờ 75 phút 12 giờ 35 phút 12 giờ 35 phút 9 giờ 40 phút - Tính. 23ngày 12giờ - 3ngày 8giờ - 23ngày 12giờ 3ngày 8giờ 20ngày 4giờ b) 14ngày 15giờ - 3ngày 17giờ - - 14ngày 15giờ 13ngày 39giờ 3 ngày 17 giờ 3ngày 17giờ 10ngày 22giờ c) 13năm 2tháng - 8năm 6tháng - - 13năm 2tháng 12năm 14tháng 8năm 6tháng 8năm 6tháng 4tháng 8tháng - HS làm bài rồi báo cáo kết quả cho GV Bài giải Không kể thời gian nghỉ, người đó đi quãng đường AB hết bao nhiêu thời gian: 8 giờ 30 phút - 6giờ 45 phút - 15 phút = 1 giờ 30 phút Đáp số: 1 giờ 30 phút 4. Hoạt động vận dụng:(3 phút) - Cho HS tính: 12 phút 34 giây – 6 phút 23 giây 17 phút 15 giây – 12 phút 12 giây - HS nghe và thực hiện: 12 phút 34 giây – 6 phút 23 giây = 6 phút 11 giây 17 phút 15 giây – 12 phút 12 giây = 5 phút 3 giây - Về nhà suy nghĩ tìm cách tính thời gian ở trường của em vào buổi sáng. - HS nghe và thực hiện Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nắm được cách lập dàn ý bài văn miêu tả đồ vật. 2. Kĩ năng: - Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật. - Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý. 3. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 4. Phẩm chất: Yêu thích văn miêu tả. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: Tranh ảnh 1số đồ vật, phiếu học tập - HS : SGK, vở viết 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút - Vấn đáp , quan sát, thảo luận , ... III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Mời học sinh đọc đoạn văn tả hình dáng, công dụng của một đồ vật gần gũi. - Gv nhận xét. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS đọc - HS nhận xét. - HS mở sách, vở 2. Hoạt động khám phá - thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật. - Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý. * Cách tiến hành: Bài 1 : HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu của bài + Em chọn đồ vật nào để lập dàn ý ? Hãy giới thiệu để các bạn được biết. - Gọi HS đọc gợi ý 1 - Yêu cầu HS tự làm bài - Yêu cầu HS làm vào bảng nhóm gắn lên bảng đọc bài của mình - GV cùng cả lớp nhận xét để có dàn ý chi tiết đầy đủ - Yêu cầu HS rút kinh nghiệm từ bài của bạn để sửa chữa dàn bài của mình theo hướng dẫn của GV - Gọi HS đọc dàn ý của mình Bài 2: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu của bài - Gọi HS đọc gợi ý 1 - GV yêu cầu HS dựa vào gợi ý 1 để lập dàn ý. - GV cùng HS cả lớp nhận xét và bổ sung - Yêu cầu HS sửa vào dàn ý của mình - Gọi HS đọc gợi ý 2 - Tổ chức cho HS trình bày miệng theo nhóm - Gọi HS trình bày miệng trước lớp - Nhận xét khen HS trình bày tốt - HS đọc yêu cầu của bài, HS khác lắng nghe - HS nối tiếp nhau nói tên đồ vật mình định chọn để lập dàn ý - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp - HS làm bài vào vở. Sau đó HS làm vào bảng nhóm, chia sẻ trước lớp - HS theo dõi - HS sửa bài của mình - 3 đến 5 HS đọc dàn ý của mình - HS đọc yêu cầu của bài - 1 HS đọc, HS khác lắng nghe. - HS làm bài vào vở . - HS đọc bài, chia sẻ trước lớp - Từng HS dựa vào dàn ý đó lập trình bày bài trong nhóm của mình. - Đại diện nhóm trình bày bài trước lớp. - Sau mỗi HS trình bày, cả lớp thảo luận trao đổi bài . 3.Hoạt động vận dụng:(3 phút) - Chia sẻ với mọi người về cách lập dàn ý bài văn tả đồ vật - HS nghe và thực hiện - Về nhà chọn một đồ vật khác để lập dàn ý. - HS nghe và thực hiện Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua - Triển khai kế hoạch trong tuần tới. * Năng lực: Rèn kĩ năng giao tiếp đánh giá, hợp tác và làm việc nhóm * Phẩm chất: Phát triển tinh thần đoàn kết, yêu quý bạn bè, biết giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống. II. Hoạt động dạy học. 1. Đánh giá hoạt động - Các tổ sinh hoạt theo nhóm đánh giá lại hoạt động của tổ trong tuần qua. - Các tổ trưởng báo cáo trước lớp. - Lớp trưởng nhận xét đánh giá chung. - Ý kiến của các bạn trong lớp. Hs cả lớp bình chọn tổ, cá nhân xuất sắc. - Gv nhận xét và tuyên dương. + Chấp hành tốt nền nếp vệ sinh, đồng phục + Vệ sinh sạch sẽ, kịp thời + Ý thức học bài cũ của Hs tốt. + Tích cực tham gia các sân chơi trí tuệ. + Tiếp tục động viên học sinh tham gia thi Trạng nguyên Tiếng Việt. + Tuyên dương các bạn: Trương Thảo, Khánh Linh, Đức Long, Long Nhật, Trà My, Quỳnh Như, Minh Ánh, Ngọc Sơn. + Nhắc nhở: Nguyễn Hưng, Bảo Vy, Quỳnh Trang 2.Triển khai kế hoạch tuần tới. a) Nền nếp. - Ổn định nền nếp sĩ số, vệ sinh sạch sẽ. - Đi học đúng giờ, mặc đồng phục đúng quy định. b) Chuyên môn. - Dạy học đúng chương trình thời khóa biểu. - Soạn giảng đúng CKTKN, giảm tải, nội dung lồng ghép. - Dạy học phân hóa đối tượng học sinh. Nâng cao chất lượng dạy học buổi 2, Bồi dưỡng học sinh NK, phụ đạo HS CHT. - Tập trung vào giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. - Tập trung rèn chữ viết cho học sinh, chú ý tư thế ngồi viết. - Tiếp tục thi kịp vòng Trạng nguyên Tiếng Việt cấp huyện. - Động viên các em tiếp tục ôn tập tham gia thi IOE - Động viên học sinh ôn tập tham gia thi trang nguyên toàn tài cấp quốc gia. - Tiếp tục làm tốt chuyên đề nâng cao năng lực tự học ở nhà - Động viên học sinh tham gia viết và giải bài trên báo Toán Tuổi thơ 1. - Nhắc nhở học sinh chấp hành tốt việc chống cháy nổ, chấp hành tốt ATGT. c) Công tác khác. - Chăm sóc bồn hoa cây cảnh. - Giáo dục học sinh ý thức tự quản, tự phục vụ. Buổi chiều: Địa lí CHÂU PHI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn châu Phi: + Châu Phi ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á, đường Xích đạo đi ngang qua giữa châu lục. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu: + Địa hình chủ yếu là cao nguyên. +Khí hậu nóng và khô. + Đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van. 2. Kĩ năng: - Sử dụng quả Địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi. - Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa- ha-ra trên bản đồ( lược đồ). - HS năng khiếu: + Giả thích vì sao châu Phi có khí hậu khô và nóng bậc nhất thế giới: Vì nằm trong vòng đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất liền. +Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Phi. 3. Năng lực: - Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. - Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn 4. Phẩm chất: GD HS ý thức ham tìm hiểu địa lí. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: Lược đồ, bản đồ; quả địa cầu - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - PP: quan sát, thảo luận, vấn đáp - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày 1 phút III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi"Hộp quà bí mật" nội dung câu hỏi về các nét chính của châu Á và châu Âu. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi bảng 2. Hoạt động khám phá - luyện tập:(28phút) * Mục tiêu: - Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn châu Phi. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu châu Phi. * Cách tiến hành: Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn của châu Phi. - GV treo bản đồ tự nhiên thế giới - Yêu cầu HS làm việc cá nhân , trả lòi câu hỏi, rồi chia sẻ trước lớp: + Châu Phi nằm ở vị trí nào trên trái đất? + Châu Phi giáp với các châu lục, biển và đại dương nào? + Đường xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của châu Phi? - Yêu cầu xem SGK trang 103 + Tìm số đo diện tích của châu Phi. + So sánh diện tích của châu phi với các châu lục khác? - GVKL: Hoạt động 2: Địa hình châu Phi - HS thảo luận theo cặp - Yêu cầu quan sát lược đồ tự nhiên châu Phi, thảo luận theo câu hỏi: + Lục địa châu Phi có chiều cao như thế nào so với mực nước biển ? + Kể tên và nêu vị trí của bồn địa ở châu Phi? + Kể tên và nêu các cao nguyên của châu phi ? + Kể tên và chỉ vị trí các con sông lớn của châu Phi ? + Kể tên các hồ lớn ở châu Phi? - GV tổng kết Hoạt động 3: Khí hậu và cảnh quan thiên nhiên châu Phi - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập. - Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. - GV cùng HS theo dõi, nhận xét. + Vì sao ở hoang mạc Xa-ha-ra thực vật và động vật rất nghèo nàn? + Vì sao các xa-van động vật chủ yếu là các loài động vật ăn cỏ? - GV tiểu kết - HS quan sát - HS đọc SGK - Châu Phi nằm trong khu vực chí tuyến, lãnh thổ trải dài từ trên chí tuyến Bắc đến qua đường chí tuyến Nam - Châu Phi giáp với các châu lục và đại dương sau: Phía bắc giáp với biển Địa Trung Hải ; Phía đông bắc, đông và đông nam giáp với Ấn Độ Dương. Phía tây và tây nam giáp Đại Tây Dương - Đường xích đạo đi vào giữa lãnh thổ châu Phi - HS đọc SGK - Diện tích châu Phi là 30 triệu km2 - Châu Phi là châu lục lớn thứ 3 trên thế giới sau châu Á và châu Mĩ, diện tích nước này gấp 3 lần diện tích châu Âu. - HS thảo luận - HS quan sát , chia sẻ kết quả - Đại bộ phận lục địa châu Phi có địa hình tương đối cao. Toàn bộ châu lục được coi là cao nguyên khổng lồ trên các bồn địa lớn. - Các bồn địa của châu Phi: bồn địa Sát, Nin Thượng, Côn Gô, Ca-la-ha-ri. - Các cao nguyên: Ê-ti-ô-pi, Đông Phi.. - Các con sông lớn : Sông Nin, Ni-giê, Côn- gô, Dăm- be-di - Hồ Sát, hồ Vic-to-ri-a - HS đọc SGK, thảo luận nhóm hoàn thành nội dung phiếu học tập. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Hoang mạc có khí hậu nóng nhất thế giới; sông ngòi không có nước; cây cối, động thực vật không phát triển được. - Xa-van có ít mưa, đồng cỏ và cây bụi phát triển , làm thức ăn cho động vật ăn cỏ, động vật ăn cỏ phát triển. 3.Hoạt động vận dụng:(3 phút) - Khi học về châu Phi, điều gì làm em ấn tượng nhất về thiên nhiên châu Phi. Hãy sưu tầm thông tin về vấn đề em quan tâm. - HS nghe và thực hiện - Vẽ một bức tranh treo trí tưởng tượng của em về thiên nhiên châu Phi. - HS nghe và thực hiện Kĩ thuật LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. 2. Kĩ năng: Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn. 3. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác 4. Phẩm chất: GD học sinh tính cẩn thận, tỉ mỉ. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. 2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS chuẩn bị đồ dùng - HS ghi vở 2.Hoạt động khám phá:(10 phút) *Mục tiêu: Biết được cấu tạo của máy bay trực thăng. *Cách tiến hành: * Quan sát, nhận xét mẫu - GV cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn và đặt câu hỏi: + Để lắp được máy bay trực thăng, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó? - HS quan sát + Cần lắp 5 bộ phận: thân và đuôi máy bay ; sàn ca bin và giá đỡ ; ca bin ; cánh quạt ; càng máy bay. 3. HĐ thực hành: (20 phút) *Mục tiêu: - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn. *Cách tiến hành: * Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: a) Chọn các chi tiết: - Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1 (SGK). - Gọi 1 HS đọc tên các chi tiết theo bảng trong SGK. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. b) Lắp từng bộ phận: *Lắp thân và đuôi máy bay(H. 2-SGK) - Để lắp được thân đuôi máy bay cần phải chọn những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu? - GV hướng dẫn lắp thân và đuôi máy bay. *Lắp sàn ca bin và giá đỡ (H. 3-SGK) - Để lắp được sàn ca bin và giá đỡ cần phải chọn những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu? - HS lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện lắp. *Các phần khác thực hiện tương tự. c) Lắp ráp máy bay trực thăng: - Gv hướng dẫn lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK. - GV nhắc nhở HS. d) Tháo các chi tiết, xếp gọn gàng vào hộp. - 1 HS đọc nội dung mục 1 (SGK). - HS quan sát mẫu, trả lời. - HS quan sát mẫu, trả lời. - HS thực hành lắp ráp các bộ phận. - HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp. 4. Hoạt động vận dụng:(3 phút) - Tìm hiểu tác dụng của máy bay trực thăng trong thực tế. - HS nghe và thực hiện - Tìm hiểu thêm các cách lắp ghép mô hình khác. - HS nghe và thực hiện Tập đọc LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê- ĐÊ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung : Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê- đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kĩ năng: Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. 4. Phẩm chất: Giáo dục HS ý thức chấp hành pháp luật. 3. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc SGK; tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên - Học sinh: Sách giáo khoa 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" đọc thuộc lòng bài thơ: Chú đi tuần? + Nêu nội dung của bài? + Nêu những từ ngữ, chi tiết nói lên tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu. - Gv nhận xét, bổ sung - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS thi đọc - HS nêu - Lớp nhận xét - HS ghi vở 2. Hoạt động luyện đọc: (12phút) * Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. - Đọc đúng các từ khó trong bài * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc tốt đọc bài - Bài văn có thể chia làm mấy đoạn ? - Cho HS nối tiếp nhau đọc bài trong nhóm. - Hướng dẫn học sinh phát âm đúng các từ khó. - Hướng dẫn học sinh đọc đúng các câu. - Cho HS luyện đọc theo cặp . - Mời 1 HS đọc cả bài. - GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu bài văn.GV đọc bài văn : giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát giữa các câu thể hiện tính chất nghiêm minh, rõ ràng của luật tục. - 1HS đọc bài - Bài văn có thể chia 3 đoạn + Đoạn 1: Về cách xử phạt. + Đoạn 2: Về tang chứng và nhân chứng. + Đoạn 3: Về các tội. - Học sinh đọc nối tiếp trong nhóm. + Lần 1: HS luyện đọc các từ: luật tục, tang chứng, nhân chứng, dứt khoát + Lần 2: HS đọc nối tiếp lần 2 và tìm hiểu nghĩa một số từ khó trong SGK. -1 em đọc chú giải sgk. - HS luyện đọc theo cặp . -1 HS đọc cả bài. - HS lắng nghe 3. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút) * Mục tiêu: Hiểu nội dung : Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê- đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Cách tiến hành: - Cho HS đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi, sau đó chia sẻ câu trả lời: + Người xưa đặt ra tục lệ để làm gì ? + Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội? + Tìm những chi tiết trong bà
File đính kèm:
giao_an_khoi_5_soan_theo_dhptnlhs_tuan_24_nam_hoc_2020_2021.doc