Giáo án Khối 5 soạn theo ĐHPTNLHS - Tuần 23 (Tiếp) - Năm học 2020-2021
Luyện từ và câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp
2. Kĩ năng: Làm được BT 1, 2 của mục III.
3. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
4. Phẩm chất: Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng nhóm
- Học sinh: Vở viết, SGK
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
5 đến tháng 4/1958 +Phía tây nam thủ đô Hà Nội + Hơn 10 vạn mét vuông + Lớn nhất khu vực Đông Nam Á thời bấy giờ + Liên Xô + Máy bay, máy tiện, máy khoan, ... tiêu biểu là tên lửa A12 + Kể lại quá trình xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội. + Phát biểu suy nghĩ của em về câu “Nhà máy Cơ khí Hà Nội đồ sộ vươn cao trên vùng đất trước đây là một cánh đồng, có nhiều đồn bốt và hàng rào dây thép gai của thực dân xâm lược”. + Cho HS xem ảnh Bác Hồ về thăm Nhà máy Cơ khí Hà Nội và nói: Việc Bác Hồ 9 lần về thăm Nhà máy Cơ khí Hà Nội nói lên đi - HS đọc, làm việc nhóm, chia sẻ trước lớp - HS chia sẻ trước lớp + Miền Bắc nước ta bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội làm hậu phương lớn cho cách mạng miền Nam. + Vì để trang bị máy móc hiện đại cho miền Bắc, thay thế các công cụ thô sơ, việc này giúp tăng năng xuất và chất lượng lao động. Nhà máy này làm nòng cốt cho ngành công nghiệp nước ta. + Đó là Nhà máy Cơ khí Hà Nội. + Các nhóm cùng đọc SGK, thảo luận và hoàn thành phiếu Thời gian xây dựng : Địa điểm: Diện tích : Qui mô : Nước giúp đỡ xây dựng : Các sản phẩm : - HS cả lớp theo dõi và nhận xét kết quả của nhóm bạn, kiểm tra lại nội dung của nhóm mình. - HS cả lớp suy nghĩ, trao đổi ý kiến, mỗi HS nêu ý kiến về 1 câu hỏi, các HS khác theo dõi và nhận xét. + 1 HS kể trước lớp. + Một số HS nêu suy nghĩ trước lớp. + Cho thấy Đảng, Chính phủ và Bác Hồ rất quan tâm đến việc phát triển công nghiệp, hiện đại hóa sản xuất của nước nhà vì hiện đại hóa sản xuất giúp cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội về đấu tranh thống nhất đất nước. 3.Hoạt động vận dụng:(3 phút) - Chia sẻ với mọi người về nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta. - HS nghe và thực hiện - Sưu tầm tư liệu(tranh, ảnh, chuyện kể, thơ, bài bát,...) liên quan đến Nhà máy Cơ khí Hà Nội rồi giưới thiệu với các bạn. - HS nghe và thực hiện HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Chủ điểm: YÊU QUÝ BÀ, MẸ VÀ CÔ GIÁO Tên hoạt động: CÔ GIÁO NHƯ MẸ HIỀN I. MỤC TIÊU + Giúp HS biết được ý nghĩa ngày 08/03. + Biết cách thể hiện tình cảm, lòng biết ơn đối với bà, mẹ, cô giáo và những người phụ nữ nói chung. + Rèn luyện cho học sinh phát triển năng lực, tư duy sáng tạo. Hình thành kĩ năng giao tiếp, ứng xử, thể hiện tính tập thể và tính hợp tác nhanh chóng hoàn thành một công việc chung. * Năng lực: Rèn kĩ năng giao tiếp, kĩ năng làm việc nhóm, sáng tạo * Phẩm chất: Biết yêu quý bà, mẹ và cô giáo II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng để viết: bút, giấy ,.. - Một số bài hát về bà, mẹ và cô giáo. - Một số hoa, lọ - Phần thưởng. - Chuẩn bị trò chơi ô chữ bằng power point để trình chiếu lên màn hình, các câu hỏi liên quan đến ô chữ. Đ Ả M Đ A N G M Ẹ M O N G T I Ế N G V I Ệ T Đ O À N K Ế T H Ư Ơ N G C Ố M T R Ô N G 1. 2. 3. 4. 5. 6. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU * MC (học sinh) Giới thiệu: Xin kính chào quý thầy cô giáo, các đại biểu và cùng toàn thể các bạn học sinh có mặt tại đây. Cứ đến tháng 03 lòng tớ lại lâng lâng cảm giác khó tả lạ thường, các bạn biết vì sao không? À, vì tháng 03 có một ngày rất đặc biệt. Đố các bạn đó là ngày gì? Để tỏ lòng biết ơn và bày tỏ tình cảm đến bà, mẹ và cô giáo, hôm nay lớp 5A chúng em xin được phép tổ chức tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp với chủ đề “cô giáo như mẹ hiền.” Tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp hôm nay chúng ta sẽ trải qua các nội dung sau: 1. Trò chơi ô chữ. 2. Tự tin tỏa sáng. 1. Hoạt động 1: Trò chơi ô chữ ( khám phá) GV hướng dẫn cách chơi, luật chơiTrên màn hình các bạn là ô chữ bí mật hôm nay gồm 6 hàng ngang, mỗi hàng tương ứng với câu trả lời cho 1 câu hỏi. Đại diện các nhóm sẽ chọn 1 câu hỏi bất kì từ số 1 đến số 6, sau khi câu hỏi được mở ra, nhóm nào có tín hiệu trước tiên nhóm đó được trả lời, trả lời đúng được 1 món quà, trả lời sai nhóm khác được quyền trả lời. Trả lời đúng ô chữ hàng dọc được 3 món quà. Lưu ý: Các nhóm có đáp án cho ô chữ bí mật ở hàng dọc thì có thể trả lời luôn và khi hàng dọc được mở ra mà vẫn còn các ô chữ khác thì trò chơi vẫn tiếp tục. Tổng kết nhóm nào được nhiều quà nhóm đó thắng cuộc. Câu hỏi: 1. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phong tặng cho phụ nữ Việt Nam 8 chữ vàng đó là: Anh hùng, bất khuất, trung hậu, .... Từ trong dấu ba chấm là từ gì? 2. Nghe đoạn nhạc sau và tìm từ còn thiếu? 3. Tên một môn học trong trường Tiểu học 4. Trong 5 điều Bác Hồ dạy, điều thứ 3 Bác khuyên chúng ta cần phải? 5. Tìm từ còn thiếu trong đoạn bài hát sau 6. Từ đồng nghĩa với từ “nhìn” là từ nào? 2. Hoạt động 2: Tự tin tỏa sáng ( thực hành) MC: Các bạn ạ! Qua trò chơi chúng ta đã biết thêm ý nghĩa của ngày 08/03. Mình muốn cả lớp sẽ làm những món quà tặng bà, mẹ và cô giáo tùy theo năng khiếu của các bạn. Các bạn có đồng ý không? Hôm nay, sẽ có các hình thức với 4 nhóm sau: * Nhóm khéo tay: Cắm hoa * Nhóm ca sĩ nhí: 1 tiết mục văn nghệ * Nhóm cô tiên xanh: Trang trí và viết lời chúc lên “Cây ước nguyện” * Nhóm phóng viên nhí: Chụp ảnh, đưa tin về Hội thi này. Các bạn suy nghĩ và chọn nhóm phù hợp với mình và phân công nhóm trưởng. - Nhóm trưởng điều hành nhóm hoàn thành sản phẩm. - Nhóm khéo tay: Lên giới thiệu về sản phẩm của mình - Nhóm ca sĩ nhí: Lên bục biểu diễn - Nhóm cô tiên xanh: Giới thiệu và đọc các lời chúc trên Cây ước nguyện - Nhóm nhà báo nhí: Giới thiệu clip đưa tin của nhóm. Cả lớp bình chọn sản phẩm, tiết mục yêu thích bằng cách tặng số hoa mình có vào ô của sản phẩm trên bảng, nhóm nào được nhiều hoa nhất thì nhóm đó thắng cuộc. 4. hoạt động vận dụng - Cả lớp cùng hát 1 bài dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh về ngày 08/03. - Giáo viên nhận xét tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp, cảm ơn những tình cảm của học sinh dành cho bà, mẹ và cô giáo. Với bản thân mình, thầy cũng muốn gửi lời biết ơn sâu sắc của mình với bà, mẹ của mình và lời chúc mừng tốt đẹp nhất đến bà, mẹ của các em. Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2021 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức để tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. - HS làm bài 1a , bài 3 3. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học 4. Phẩm chất: Yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - Giáo viên: Bảng phụ, SGK, các hình minh họa SGK. - Học sinh: Vở, SGK 2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS thi nêu cách tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS thi nêu - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động khám phá - thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. - HS làm bài 1a, bài 3 * Cách tiến hành: Bài 1a: HĐ nhóm ( HSCHT) - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán, - HS thảo luận tìm cách vẽ hình và vẽ thêm đường cao BH của hình thang và hỏi nhau : BH có độ dài là bao nhiêu? - GV cho 1 HS đại diện lên bảng làm bài sau đó chia sẻ - GV nhận xét , kết luận Bài 3: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS quan sát hình - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét, kết luận Bài 2:HSNK - Cho HS làm bài cá nhân - GV nhận xét HS bài làm của HS - HS đọc đề bài, cả lớp đọc lại đề bài trong SGK - BH có độ dài là 3cm vì là đường cao của hình thang ABCD. - HS làm bài nhóm, đại diện lên chia sẻ Bài giải Diện tích của tam giác ABD là: 4 x 3 : 2 = 6 (cm2) Diện tích của hình tam giác BDC là: 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2) Đáp số: 6 cm2 và 7,5 cm2 - HS đọc - HS quan sát hình - Cả lớp làm vào vở, chia sẻ kết quả Bài giải Bán kính của hình tròn là: 5 : 2 = 2,5 (cm) Diện tích của hình tròn là: 2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2) Diện tích hình tam giác là: 3 x 4 : 2 = 6 (cm2) Diện tích phần được tô màu là: 19,625 – 6 = 13,625 (cm2) Đáp số: 13,625 cm2 - HS làm bài cá nhân, báo cáo giáo viên Bài giải Diện tích hình bình hành MNPQ là: 12 x 6 = 72 (cm2) Diện tích hình tam giác KQP là: 12 x 6 : 2 = 36 (cm2) Tổng diện tích của hai hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là: 72 - 36 = 36(cm2) Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP. 3.Hoạt động vận dụng:(3 phút) - Chia sẻ với mọi người cách tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. - HS nghe và thực hiện - Về nhà tìm mối liên hệ cách tính diện tích của hình tam giác, hình thang, hình bình hành. - HS nghe và thực hiện Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung. 2. Kĩ năng: Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn. 3. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 4. Phẩm chất: Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: Bảng lớp, bảng phụ - HS : SGK, vở viết 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút - Vấn đáp , quan sát, thảo luận , ... III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - GV cho HS trình bày chương trình hoạt động đã viết tiết TLV trước. - GV nhận xét, bổ sung. - Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay, thầy sẽ trả bài viết về văn kể chuyện mà các em vừa kiểm tra tuần trước. Để nhận thấy mặt ưu, khuyết của bài làm của mình, thầy đề nghị các em nghiêm túc chú ý lắng nghe và có hình thức sửa chữa lỗi cho đúng. - GV ghi bảng - HS trình bày - HS nghe - HS nghe -HS ghi vở 2. Hoạt động khám phá - luyện tập:(28 phút) * Mục tiêu: Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung. Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn. * Cách tiến hành: * Nhận xét chung về kết quả bài làm của HS - GV gọi HS đọc lại đề bài - GV mở bảng phụ đã viết sẵn 3 đề bài của tiết kiểm tra; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý - Những ưu điểm chính. Nêu một số ví dụ cụ thể - Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một số ví dụ cụ thể * Hướng dẫn HS chữa bài - GV trả bài cho từng HS a. Hướng dẫn HS chữa lỗi chung - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ - GV nhận xét chữa bài b. Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc c. Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của HS trong lớp d. HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn - GV chấm đoạn viết của một số HS - 1HS đọc thành tiếng trước lớp - HS theo dõi - Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp. - HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng - HS đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, phát hiện thêm lỗi trong bài làm của mình và sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sửa lỗi. - HS trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình. - Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn viết lại 3.Hoạt động vận dụng:(3 phút) - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS viết bài tốt và những HS đã tham gia chữa bài tốt trong giờ học. - Chia sẻ với mọi người về kết quả bài văn của mình. - HS nghe - HS nghe và thực hiện - Kể lại câu chuyện của em viết cho mọi người trong gia đình cùng nghe. - HS nghe và thực hiện. Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua - Triển khai kế hoạch trong tuần tới. * Năng lực: Rèn kĩ năng giao tiếp đánh giá, hợp tác và làm việc nhóm * Phẩm chất: Phát triển tinh thần đoàn kết, yêu quý bạn bè, biết giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống. II. Hoạt động dạy học. 1. Đánh giá hoạt động - Các tổ sinh hoạt theo nhóm đánh giá lại hoạt động của tổ trong tuần qua. - Các tổ trưởng báo cáo trước lớp. - Lớp trưởng nhận xét đánh giá chung. - Ý kiến của các bạn trong lớp. Hs cả lớp bình chọn tổ, cá nhân xuất sắc. - Gv nhận xét và tuyên dương. + Chấp hành tốt nền nếp vệ sinh, đồng phục + Vệ sinh sạch sẽ, kịp thời + Ý thức học bài cũ của Hs tốt. + Tích cực tham gia các sân chơi trí tuệ. + Tiếp tục động viên học sinh tham gia thi Trạng nguyên Tiếng Việt cấp trường. + Tuyên dương các bạn: Trương Thảo, Khánh Linh, Đức Long, Long Nhật, Trà My, Quỳnh Như, Minh Ánh + Nhắc nhở: Nguyễn Hưng, Bảo Vy,.... 2.Triển khai kế hoạch tuần tới. a) Nền nếp. - Ổn định nền nếp sĩ số, vệ sinh sạch sẽ. - Đi học đúng giờ, mặc đồng phục đúng quy định. b) Chuyên môn. - Dạy học đúng chương trình thời khóa biểu. - Soạn giảng đúng CKTKN, giảm tải, nội dung lồng ghép. - Dạy học phân hóa đối tượng học sinh. Nâng cao chất lượng dạy học buổi 2, Bồi dưỡng học sinh NK, phụ đạo HS CHT. - Tập trung vào giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. - Tập trung rèn chữ viết cho học sinh, chú ý tư thế ngồi viết. - Tiếp tục thi kịp vòng Trạng nguyên Tiếng Việt. - Động viên các em tiếp tục ôn tập tham gia thi IOE - Động viên học sinh ôn tập tham gia thi trang nguyên toàn tài cấp quốc gia. - Tiếp tục làm tốt chuyên đề nâng cao năng lực tự học ở nhà - Động viên học sinh tham gia viết và giải bài trên báo Toán Tuổi thơ 1. - Nhắc nhở học sinh chấp hành tốt việc chống cháy nổ, chấp hành tốt ATGT. c) Công tác khác. - Chăm sóc bồn hoa cây cảnh. - Giáo dục học sinh ý thức tự quản, tự phục vụ. Chiều Địa lí ÔN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Khái quát đặc điểm châu Á, châu Âu về: diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế. 2. Kĩ năng: Tìm được vị trí châu Á, Châu Âu trên bản đồ. 3. Năng lực: - Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. - Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn 4. Phẩm chất: Yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - Bản đồ Địa lí tự nhiên thế giới - Các lược đồ, hình minh họa từ bài 17 đến bài 21. 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - PP: quan sát, thảo luận, vấn đáp - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày 1 phút III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên": Kể tên một số sản phẩm của ngành cộng nghiệp Pháp?(Mỗi HS chỉ kể tên 1 sản phẩm) - GV nhận xét. - Giới thiệu bài - Ghi bảng. - HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động khám phá - luyện tập:(28phút) * Mục tiêu: - Tìm được vị trí châu Á, Châu Âu trên bản đồ. - Khái quát đặc điểm châu Á, châu Âu về: diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế. * Cách tiến hành: Hoạt động 1: Trò chơi “Đối đáp nhanh” - GV chọn 2 đội chơi, mỗi đội 7 HS, đứng thành 2 nhóm ở hai bên bảng, giữa bảng treo bản đồ tự nhiên thế giới - GV hướng dẫn cách chơi và tổ chức chơi: + Đội 1 ra một câu hỏi về một trong các nội dung vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ, các dãy núi lớn, các đồng bằng lớn, các con sông lớn ở châu Á, hoặc châu Âu. + Đội 2 nghe xong câu hỏi nhanh chóng dùng bản đồ tự nhiên thế giới để trả lời đội 1. nếu đúng được bảo toàn số bạn chơi, nếu sai bạn trả lời sai bị loại khỏi trò chơi và ngược lại. - GV tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng cuộc Hoạt động 2: So sánh một số yếu tố tự nhiên và xã hội giữa châu Á và châu Âu. - GV cho HS làm việc cá nhân - GV theo dõi và giúp đỡ HS làm. - GV gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng lớp. - GV nhận xét và kết luận bài làm đúng. - HS lập thành 2 đội tham gia trò chơi, các bạn ở dưới làm cổ động viên. - HS tham gia trò chơi - Một số câu hỏi ví dụ: 1. Bạn hãy chỉ và nêu vị trí địa lí của châu Á. 2. Bạn hãy chỉ và nêu giới hạn châu Á các phía đông, tây, nam, bắc. 3. Bạn hãy chỉ và nêu các khu vực của châu Á. 4. Chỉ khu vực Đông Nam Á trên bản đồ - HS làm bài cá nhân sau đó làm bài trên bảng lớp rồi chia sẻ kết quả. - HS nhận xét và bổ sung ý kiến Châu Á Châu Âu Diện tích b. Rộn 44 triệu km2, lớn nhất trong các châu lục a. Rộng 10 triệu km2 Khí hậu c. Có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới. d. Chủ yếu ở đới khí hậu ôn hòa Địa hình e. Núi và cao nguyên chiếm 3/4 diện tích, có đỉnh núi Ê- vơ- rét cao nhất thế giới. g. Đồng bằng chiếm 2/3 diện tích, kéo dài từ tây sang đông. Chủng tộc i. Chủ yếu là người da vàng. h. Chủ yếu là người da trắng. Hoạt động kinh tế k. Làm nông nghiệp là chính. i. Hoạt động công nghiệp phát triển 3.Hoạt động vận dụng:(3 phút) - Chia sẻ với mọi người những điều em biết về châu Á, châu Âu. - HS nghe - Vẽ một bức tranh về một cảnh đẹp ở châu Á hoặc châu Âu theo cảm nhận của em. - HS nghe và thực hiện Kĩ thuật LẮP XE BEN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh chọn đúng và đủ các chi tiết dùng để lắp xe ben. 2. Kĩ năng: - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. - Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được. - Với học sinh khéo tay: Lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng; thùng xe nâng lên, hạ xuống được. 3. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác 4. Phẩm chất: Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi tực hành. II .CHUẨN BỊ 1.Đồ dùng - GV: Bộ lắp ghép bộ đồ dùng kĩ thuật lớp 5 - HS: SGK, vở, bộ lắp ghép bộ đồ dùng kĩ thuật lớp 5 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - PP : quan sát, đàm thoại, thảo luận. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày 1 phút III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Nêu các bước lắp ghép xe cần cẩu? - GV nhận xét. - Giới thiệu bài - HS nêu - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động khám phá - thực hành:(28phút) * Mục tiêu: - Học sinh chọn đúng và đủ các chi tiết dùng để lắp xe ben. - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. - Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được. * Cách tiến hành: + Hoạt động 1: Chi tiết và dụng cụ - GV gọi học sinh đọc mục 1. - Yêu cầu học sinh kiểm tra các chi tiết trong bộ lắp ghép của mình. + Hoạt động 2: Quy trình lắp ghép - GV cho học sinh quan sát - GV hướng dẫn cách lắp ghép + Hoạt động 3:Thực hành lắp ghép - GV yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa thảo luận theo nhóm và tiến hành lắp ghép theo nhóm bàn - GV quan sát giúp đỡ một số nhóm còn lúng túng. - 1 học sinh đọc bài - Học sinh báo cáo kết quả kiểm tra - HS quan sát - HS nêu các bước lắp ghép + Lắp từng bộ phận: - Lắp khung càng xe và các giá đỡ. - Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ. - Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau. - Lắp trục bánh xe trước và ca bin. + Lắp ráp xe ben. - Học sinh làm việc theo nhóm bàn 3.Hoạt động vận dụng:(3 phút) - GV gọi học sinh liên hệ thực tế tác dụng của xe ben - HS nêu - Tìm hiểu thêm tác dụng của các loại xe ben trong thực tế. - HS nghe và thực hiện Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2021 Toán MÉT KHỐI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết tên gọi, kí hiệu, “ độ lớn” của đơn vị thể tích: mét khối. - Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét khối, xăng -ti - mét khối. - HS làm bài 1, bài 2b . 2. Kĩ năng: Biết đổi đúng các đơn vị đo giữa mét khối, đề-xi- mét khối và xăng-ti- mét khối. 4. Phẩm chất: GD học sinh có ý thức tự giác học tập, biết áp dụng bài học vào cuộc sống thực tế. 3. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. CHUẨN BỊ
File đính kèm:
giao_an_khoi_5_soan_theo_dhptnlhs_tuan_23_tiep_nam_hoc_2020.doc