Giáo án khối 4 - Tuần 34 năm 2015

I. MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.

- Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (trả lời được các câu hỏi trong sgk)

II. ĐỒ DÙNG: tranh minh hoạ trong sgk.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc21 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1199 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án khối 4 - Tuần 34 năm 2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
4cm
3cm
H.1
3cm
H.2
Bài 3: Đ/ S?
- Chữa bài.
Bài 4: Nền phòng học HCN:
Dài: 8m
Rộng: 5m
1 viên gạch: a = 20cm
Cần: ... viên gạch?
- Chấm, chữa bài.
c. củng cố, dặn dò :
- Nêu quy tắc tính chu vi và diện tích của hình vuông (hình chữ nhật).
- Dặn HS về nhà làm bài 2.
- Làm vào bảng con.
- Làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng, lớp NX.
a) Các cạnh song song với nhau là: 
 AB- CD.
b) Các cạnh vuông góc với nhau là: 
 AB- AD, AD- CD.
- HS đọc đề, tự làm, báo cáo:
a) Chu vi hình 1 bằng chu vi hình 2.
S
b) Diện tích hình 1 bằng diện tích hình 2.
S
c) Diện tích hình 2 lớn hơn diện tích hình 1.
S
d) Chu vi hình 1 lớn hơn chu vi hình 2.
Đ
- Sửa lại những câu sai cho đúng.
-HS đọc đề, thảo luận nhóm 2 tìm cách làm.
- Trình bày bài giải vào vở:
Diện tích nền phòng học HCN đó là:
5 x 8 = 40 (m2) = 400 000cm2
Diện tích một viên gạch là:
20 x 20 = 400 (cm2)
Số gạch cần có để lát kín nền phòng học đó là:
400 000 : 400 = 1 000 (viên)
Đáp số: 1 000 viên gạch.
Mĩ thuật
Vẽ tranh: đề tài tự do
(GV chuyên soạn)
Chính tả
Nói ngược
I. mục tiêu:
- Nghe- viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng bài vè dân gian theo thể lục bát.
- Làm đúng BT2 (phân biệt âm đầu, thanh dễ lẫn)
II. đồ dùng: bảng phụ.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. ktbc: Tìm từ láy có tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm tr.
b. bài mới: Giới thiệu bài.
1. Hướng dẫn nghe- viết:
- Đọc bài vè Nói ngược.
a. Tìm hiểu nội dung:
- Bài vè nói về điều gì?
b. Viết từ khó: 
- GV đọc cho HS viết.
c. Viết chính tả:
- GV đọc chính tả.
- GV đọc soát lỗi.
d. NX bài.
- NX 10 bài của HS.
2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Chọn những chữ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn.
- Chốt đáp án.
c. củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại thông tin đã biết qua BT2 cho người thân nghe.
- HS nối tiếp nêu.
ð tròn trịa, trong trắng, trắng trẻo,
- Theo dõi trong sgk.
ð những điều trái ngược với thực tế: ếch cắn cổ rắn, lợn liếm lông hùm, quả hồng nuốt lão 80, 
ð liếm lông, nậm rượu, trúm, diều hâu.
- HS viết
- HS viết bài vào vở chính tả.
- Đổi vở soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu
- Thảo luận nhóm 2 làm bài, báo cáo:
Để giải đáp câu hỏi này, ... tham gia thí nghiệm và dùng một thiết bị theo dõi phản ứng trong bộ não của từng ngời. Kết quả cho thấy bộ não phân biệt... thì bộ não sẽ làm... không thể đoán...
- Đọc lại đoạn văn đã điền hoàn chỉnh.
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I.mục tiêu: 
- Chọn được các chi tiết nói về một người vui tính; biết kể lại rõ ràng về những sự việc minh hoạ cho tính cách của nhân vật (kể không thành chuyện), hoặc kể lại sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện).
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. đồ dùng: HS sưu tầm truyện.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. ktbc :
- Gọi 1HS kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một người có tinh thần lạc quan, yêu đời. Nêu ý nghĩa câu chuyện.
b. bài mới : Giới thiệu bài.
 Đề bài: Kể chuyện về một người vui tính mà em biết.
1. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề:  
- Hướng dẫn HS phân tích yêu cầu của đề.
- Nhắc HS: Nhân vật trong câu chuyện của mỗi em là một người vui tính mà em biết trong cuộc sống thường ngày.
Có thể kể chuyện theo hai hướng:
+ Giới thiệu một ngời vui tính, nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm tính cách đó (kể không thành chuyện). Nên kể hướng này khi nhân vật là người thật, người quen.
+ Kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về một người vui tính (kể thành chuyện). Nên kể hướng này khi nhân vật là một người em biết không nhiều.
 2. HS thực hành kể chuyện:
a) Kể chuyện theo cặp:
- GV đến từng nhóm, nghe HS kể, h.dẫn, góp ý.
b) Thi kể chuyện trớc lớp:
- GV viết lên bảng tên những HS tham gia thi kể, tên câu chuyện các em kể.
- Hướng dẫn HS cả lớp nhận xét nhanh về lời kể của từng HS theo tiêu chí đánh giá.
- Nhận xét, tuyên dương HS kể tốt.
c. củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- VN tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe..
- HS trả lời.
- 1HS đọc đề bài.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3 trong sgk.
- Nghe.
- Một số HS nói nhân vật mình chọn kể.
- Kể cho nhau nghe theo nhóm đôi, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Một vài HS tiếp nối nhau thi KC trớc lớp.
- Mỗi HS kể xong, nói ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn KC hay nhất.
Khoa học
ôn tập: thực vật và động vật
I. mục tiêu : Ôn tập về:
- Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
II. đồ dùng: bảng phụ, tranh minh hoạ (sgk)
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. ktbc :
- Gọi HS vẽ sơ đồ thể hiện chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
b. bài mới : Giới thiệu bài.
1. Khởi động:
- Gọi 2 HS lên bảng vẽ sơ đồ bằng chữ và mũi tên một chuỗi thức ăn, sau đó giải thích chuỗi thức ăn đó.
- Thế nào là chuỗi thức ăn?
- NX sơ đồ, câu trả lời của HS và ghi điểm.
- GV: Tất cả các sinh vật trên Trái Đất đều có mối liên hệ với nhau bằng quan hệ dinh dưỡng.
 2. MQH về thức ăn và nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật sống hoang dã:
- Yêu cầu HS quan sát hình trang 134, 135 (sgk) và nêu những hiểu biết của mình về những cây trồng, con vật đó.
- Gọi HS phát biểu.
- Các sinh vật mà các em vừa nêu đều có mối liên hệ với nhau bằng quan hệ thức ăn. MQH này được bắt đầu từ sinh vật nào?
- Yêu cầu: dùng mũi tên và chữ để thể hiện MQH về thức ăn giữa cây lúa và các con vật trong hình. Sau đó giải thích sơ đồ.
- Nhận xét sơ đồ, cách giải thích sơ đồ của các nhóm.
- GV: Mỗi loài sinh vật không phải chỉ liên hệ với một chuỗi thức ăn mà có thể liên hệ với nhiều chuỗi thức ăn.
c. củng cố, dặn dò :
- Tất cả các sinh vật trên Trái Đất đều có mối liên hệ với nhau bằng quan hệ nào?
- Về nhà: làm vở bài tập.
- 2 HS vẽ trên bảng lớp.
- 2HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV. 
ð là mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Tiếp nối trả lời:
+ Cây lúa: thức ăn của lúa là nước, không khí, AS, các chất khoáng hoà tan trong đất. Hạt lúa là thức ăn của chuột, gà, chim.
+ Chuột: chuột ăn lúa, gạo, ngô, khoai và nó cũng là thức ăn của rắn hổ mang, đại bàng, mèo.
+ Đại bàng: thức ăn của đại bàng là gà, chuột. Xác chết của đại bàng là thức ăn của nhiều loại động vật khác.
+ Cú mèo: thức ăn của cú mèo là chuột.
+ Rắn hổ mang: thức ăn của rắn hổ mang là gà, chuột, ếch, nhái. Rắn cũng là thức ăn của con người.
+ Gà: thức ăn của gà là thóc, sâu bọ, côn trùng, cây rau non. Gà cũng là thức ăn của đại bàng, rắn hổ mang.
ð bắt đầu từ cây lúa.
- Hoạt động nhóm 4, vẽ vào bảng phụ.
- Đại diện 2 nhóm nhanh nhất lên bảng dán sơ đồ và trình bày. Các nhóm khác bổ sung (nếu có).
Gà
Đại bàng
Rắn
hổ mang
 Cây lúa
Chuột đồng
Cú mèo
- 1 HS giải thích lại sơ đồ chuỗi thức ăn trên.
Thứ tư ngày 29 tháng 4 năm 2015
Toán
ôn tập về hình học (tt) (174)
I. mục tiêu:
- Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
- Tính được diện tích hình bình hành.
- Làm được bài tập 1, 2 và 4 (chỉ yêu cầu tính diện tích hình bình hành ABCD).
II. đồ dùng: bảng phụ.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. ktbc : 
- Tính chu vi và diện tích hình vuông có cạnh dài 3cm.
b. bài mới : Giới thiệu bài.
A
B
C
D
E
Bài 1: Quan sát hình sau và trả lời câu hỏi.
a) Đoạn thẳng nào song song với AB?
b) Đoạn thẳng nào vuông góc với BC?
- Chốt đáp án đúng.
B
A
C
D
M
Q
N
P
4cm
8cm
Bài 2: Chọn số đo chỉ đúng chiều dài của hình chữ nhật (SABCD = SMNPQ)
- Nhận xét, chốt đáp án.
A
B
C
D
E
G
3cm
3cm
4cm
Bài 4: SABCD = ?
- Chấm, chữa bài.
c. củng cố, dặn dò :
- Nêu quy tắc tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành.
- Dặn HS về nhà làm bài 3 (sgk).
- HS làm vào bảng con (chỉ viết phép tính).
- Đọc đề, quan sát hình vẽ.
- Nhắc lại khái niệm 2 đường thẳng song song (2 đường thẳng không bao giờ cắt nhau), 2 đường thẳng vuông góc (2 đường thẳng cắt nhau tạo thành 4 góc vuông).
- HS tự làm, báo cáo:
ð DE
ð DC
- HS đọc đề
- Thảo luận nhóm 2 tìm cách làm (tính diện tích hình vuông ð diện tích hình chữ nhật rồi tính chiều dài HCN).
- Báo cáo đáp án:
c) 16cm
- HS giải vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài:
Độ dài đáy BC của hình bình hành ABCD bằng chiều dài của hình chữ nhật BEGC và bằng 4cm.
 Diện tích hình bình hành ABCD là:
 3 x 4 = 12 (cm2)
 Đáp số: 12cm2
Tập đọc
ăn “mầm đá”
I. mục tiêu: Bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh; đọc phân biệt được lời nhân vật và người dẫn câu chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống. (trả lời được các câu hỏi trong sgk)
II. đồ dùng: bảng phụ, phiếu học tập. 
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. ktbc : 
- Đọc bài Tiếng cười là liều thuốc bổ 
b. bài mới : Giới thiệu bài.
1. Luyện đọc:
- GV chia đoạn.
H đọc cả bài
- GV hướng dẫn luyện đọc từ khó.
- GV hướng dẫn luyện đọc câu khó.
- GV đọc mẫu.
2. Tìm hiểu bài:
a, Câu chuyện giữa chúa Trịnh với Trạng Quỳnh:
- Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món mầm đá?
- Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa ntn?
b, Bài học dành cho chúa Trịnh:
- Cuối cùng chúa có được ăn mầm đá không? Vì sao?
- Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng?
- Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh?
Nội dung bài: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống.
3. Luyện đọc diễn cảm:
- GV hdẫn HS đọc đúng giọng đọc lời nhân vật và thể hiện biểu cảm: 
Giọng Trạng Quỳnh lễ phép, cuối truyện đọc nhẹ nhàng nhưng hàm ý răn bảo hóm hỉnh.
Giọng chúa Trịnh phàn nàn lúc đầu, sau háo hức hỏi món ăn vì đói quá, cuối cùng ngạc nhiên, vui vẻ vì được ăn ngon.
- NX, chỉnh sửa giọng đọc cho HS.
- Cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm HS đọc tốt.
C. CủNG Cố, DặN Dò :
- Nêu nội dung bài đọc.
- Về nhà làm vở luyện tiếng Việt.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
+ Đ1: 3 dòng đầu.
+ Đ2: tiếp theo đến hai chữ đại phong.
+ Đ3: tiếp theo đến khó tiêu.
+ Đ4: còn lại
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- lối nói, túc trực, lấy làm lạ, tương truyền.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- Trạng thường dùng lối nói hài hước/ hoặc những cách độc đáo để châm biếm thói xấu của vua chúa, quan lại/ và bênh vực dân lành.
- HS luyện đọc theo nhóm 2.
ð vì chúa ăn gì cũng không thấy ngon miệng, thấy mầm đá là món lạ thì muốm ăn.
ð cho người đi lấy đá về ninh, chuẩn bị một lọ tương đề bên ngoài hai chữ đại phong, bắt chúa phải chờ đến lúc đói mềm.
ð chúa không được ăn mầm đá vì đó là món ăn không hề có.
ð vì đói thì ăn gì cũng thấy ngon miệng.
ð Trạng Quỳnh rất thông minh, hóm hỉnh
- 3 HS đọc phân vai toàn bộ truyện.
- Luyện đọc phân vai theo nhóm 3.
- 2 -3 nhóm thi đọc phân vai một đoạn truyện.
Lịch sử
ôn tập
I. mục tiêu: Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê đến thời Nguyễn.
II. đồ dùng: bảng phụ, băng thời gian cho HS làm việc nhóm.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. ktbc :
- Mô tả sơ lược kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế. Kinh thành Huế được công nhận là gì?
b. bài mới : Giới thiệu bài.
1. Các sự kiện lịch sử tiêu biểu:
- GV cho HS quan sát băng thời gian, yêu cầu HS điền nội dung: các sự kiện lịch sử thích hợp vào chỗ trống.
- Năm 1428
- Đầu thế kỉ XVI.
- Năm 1786
- Năm 1789
- Năm 1802
- Chốt câu trả lời đúng.
2. Các nhân vật lịch sử tiêu biểu:
- GV đa ra một danh sách các nhân vật lịch sử:
Lê Lợi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ, Quang Trung, Nguyễn ánh
- Yêu cầu HS ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử trên.
-Nhận xét phần trình bày của HS.
3. Một số địa danh, di tích lịch sử tiêu biểu:
- GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử: ải Chi Lăng, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, sông Gianh, Thăng Long, Phố Hiến, Hội An, gò Đống Đa, cố đô Huế.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
c. củng cố, dặn dò :
- Tổng kết giờ học.
- VN học bài, chuẩn bị kiểm tra c.kì.
- 2 HS trả lời.
-HS làm việc nhóm 4, ghi kết quả vào phiếu học tập, đại diện một số nhóm báo cáo, lớp nhận xét, bổ sung(nếu cần)
ð Lê Lợi đánh tan quân Minh ở ải Chi Lăng, lên ngôi hoàng đế, mở đầu thời Hậu Lê.
-Trịnh – Nguyễn phân tranh.
-Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh. 
-Quang Trung đại phá quân Thanh.
-Nhà Nguyễn thành lập.
-Quan sát.
- Làm việc nhóm đôi, báo cáo: 
Lê Lợi: chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn đánh tan quân Minh xâm lược, mở đầu thời Hậu Lê.
Lê Thánh Tông: vẽ bản đồ Hồng Đức, soạn bộ Luật Hồng Đức.
Nguyễn Trãi: có nhiều tác phẩm văn học, khoa học, lịch sử, địa lí có giá trị đến ngày nay.
Nguyễn Huệ: kéo quân ra Bắc tiêu diệt chính quyền họ Trịnh, mở đầu việc thống nhất đất nước.
Quang Trung: đại phá quân Thanh, bảo vệ nền độc lập dân tộc.
Nguyễn ánh: lập nên triều Nguyễn.
-Nêu sự kiện lịch sử hoặc nhân vật lịch sử gắn liền với địa danh, di tích lịch sử do GV đa ra.
- ải Chi Lăng: nơi nghĩa quân Lam Sơn do Lê Lợi chỉ huy đã đánh tan quân Minh.
- Thời Lý, nhà nước lập Văn Miếu, Quốc Tử Giám làm trường đào tạo nhân tài.
- Sông Gianh (Quảng Bình) là ranh giới chia cắt đất nước thành 2 miền: Đàng Trong và Đàng Ngoài.
- Thăng Long, Phố Hiến, Hội An là những thành thị nổi tiếng ở thế kỉ XVI- XVII.
- Gò Đống Đa là nơi quân Quang Trung đánh bại quân Thanh, tướng Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử.
- cố đô Huế: kinh đô của nhà Nguyễn.
Kĩ thuật
Lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 2)
I. mục tiêu:
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp ghép được một mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được.
II. đồ dùng: bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật lớp 4.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. ktbc :
- Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của HS.
b. bài mới : Giới thiệu bài.
1. Chọn và kiểm tra các chi tiết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS khi cần.
2. HS thực hành lắp mô hình đã chọn.
a) Lắp từng bộ phận.
b) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
3. Đánh giá kết quả học tập.
- Nêu tiêu chí đánh giá :
+ Lắp được mô hình tự chọn.
+ Lắp đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
+ Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch.
- Tổ chức cho HS trng bày sản phẩm.
- NX, đánh giá kết quả thực hành của HS
- Nhắc nhở HS tháo các chi tiết, xếp gọn vào hộp.
c. củng cố, dặn dò :
- NX thái độ học tập của HS.
- Dặn HS về nhà thực hành thêm.
- HS kiểm tra lẫn nhau rồi báo cáo.
- HS ngồi thành các nhóm 4 HS.
- HS tự chọn và kiểm tra các chi tiết cần thiết để lắp mô hình theo lựa chọn (thống nhất trong nhóm). 
- HS thực hành theo nhóm 4.
- Trưng bày sản phẩm trước lớp. Dựa vào tiêu chí đánh giá để:
+ Tự đánh giá sản phẩm của nhóm mình.
+ Đánh giá sản phẩm của nhóm bạn.
- Xếp gọn đồ dùng.
Thứ năm ngày 30 tháng 4 năm 2015
Toán
ôn tập về tìm số trung bình cộng (175)
I. mục tiêu:
 - Giải được bài toán về Tìm số trung bình cộng.
 - Làm được bài tập 1, 2 và 3.
II. đồ dùng: phấn màu.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. ktbc : 
- Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào?
b. bài mới : Giới thiệu bài.
Bài 1: Tìm số trung bình cộng của các số sau:
137 ; 248 và 395
348 ; 219 ; 560 và 725
- Chốt đáp án đúng.
Bài 2: 
Trong 5năm liền, số dân của một phường tăng lần lượt là : 158 người, 147 người, 132 người, 103 người, 95 người. Hỏi trong 5 năm đó, trung bình số dân tăng hằng năm là bao nhiêu người?
- Chữa bài, củng cố dạng toán
Bài 3: 
Tổ Một góp được 36 quyển vở. Tổ Hai góp được nhiều hơn tổ Một 2 quyển nhưng lại ít hơn tổ Ba 2 quyển. Hỏi trung bình mỗi tổ góp được bao nhiêu quyển vở ?
- Chấm, chữa bài.
c. củng cố, dặn dò :
- Nêu cách giải bài toán Tìm số trung bình cộng của nhiều số.
- Dặn HS về nhà làm bài 4 và 5.
- 3 HS trả lời.
- HS làm bài cá nhân, báo cáo:
a) Số trung bình cộng của 137 ; 248 và 395 là: 
 (137 + 248 + 395) : 3 = 260
b) Số trung bình cộng của 348 ; 219 ; 560 và 725 là: 
 (348 + 219 + 560 + 725) : 4 = 463
- HS đọc đề, xác định dạng toán, làm vào vở:
Trong 5 năm đó, trung bình số dân tăng hằng năm là:
(158 + 147 + 132 + 103 + 95) : 5 = 127(người)
 Đáp số: 127 người
- Đọc đề, làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm:
Số vở tổ Hai góp được là:
 36 + 2 = 38 (quyển)
Số vở tổ Ba góp đượclà:
 38 + 2 = 40 (quyển)
Trung bình mỗi tổ góp được số quyển vở là: 
36 + 38 + 40 = 28 (quyển)
Đáp số: 28 quyển vở
Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu
I. mục tiêu:
- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (trả lời câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì? - ND ghi nhớ).
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (BT1, mục III); bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện (BT2).
II. đồ dùng: phiếu học tập, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. ktbc:
- Tìm từ miêu tả tiếng cười và đặt câu với từ đó.
b. bài mới: Giới thiệu bài.
1. Nhận xét:
Bài 1: Trạng ngữ được in nghiêng trong các câu cho sẵn trả lời cho câu hỏi gì?
a) Bằng món “mầm đá” độc đáo, Trạng Quỳnh đã giúp chúa...
b) Với một chiếc khăn bình dị, nhà ảo thuật đã tạo nên...
- Chốt câu trả lời đúng.
Bài 2: Loại trạng ngữ trên bổ sung cho câu ý nghĩa gì?
- Nhận xét, chốt đáp án.
2. Ghi nhớ: (sgk/ 160)
- NX ví dụ của HS.
3. Luyện tập:
Bài 1 : Tìm trạng ngữ chỉ phương tiện.
- Gọi một HS lên bảng chữa bài.
- Chữa bài.
Bài 2 : Viết một đoạn văn ngắn tả con vật mà em yêu thích, dùng ít nhất một câu có trạng ngữ chỉ phương tiện.
- Chấm, chữa bài làm trên bảng lớp.
- Nhận xét, tuyên dương HS có bài làm tốt.
c. củng cố, dặn dò :
- Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời cho các câu hỏi nào?
- Yêu cầu HS về nhà làm bài ở vở luyện.
- 2HS trả lời.
- Đọc nội dung hai câu a và b trong sgk, trả lời câu hỏi: 
ð trả lời cho câu hỏi Bằng cái gì?
ð trả lời cho câu hỏi Với cái gì?
- Thảo luận nhóm đôi, trả lời:
ð bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu.
- 3 HS đọc, lớp theo dõi.
- Nêu một số ví dụ minh hoạ ghi nhớ. 
- HS làm vào phiếu học tập, gạch dưới trạng ngữ một gạch:
a) Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em
b) Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, người hoạ sĩ
- Đọc đề, chọn 1 con vật để tả theo ý thích
- HS tự viết bài vào vở, 1- 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Một số HS đọc bài làm của mình.
Thể dục
Nhảy dây. Trò chơi : “lăn bóng bằng tay”
(GV chuyên dạy)
Âm nhạc
ôn tập hai bài tập đọc nhạc số 7, số 8
(GV chuyên dạy)
Thứ sáu ngày 1 tháng 5 năm 2015
Thể dục
Nhảy dây. Trò chơi “dẫn bóng”
(GV chuyên dạy)
Toán
ôn tập về 
tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó (175)
I. mục tiêu:
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Làm được bài tập 1, 2, 3.
II. đồ dùng: phấn màu.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. ktbc: 
- Gọi HS chữa bài 5/175 sgk.
b. bài mới : Giới thiệu bài.
Bài 1: Viết số vào ô trống.
- Gọi HS nhắc lại quy tắc Tìm hai sô khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Chốt đáp án đúng.
Bài 2: 
 Hai đội trồng rừng trồng được 1375 cây. Đội I trồng được nhiều hơn đội II 285 cây. Hỏi mỗi đội trồng được bao nhiêu cây?
- Chữa bài, củng cố dạng toán
Bài 3: 
Một thửa ruộng HCN có chu vi 530m, chiều rộng kém chiều dài 47m. tính diện tích thửa ruộng.
- NX một số bài, chữa bài.
- Củng cố dạng toán
c. củng cố, dặn dò :
- Nhắc lại quy tắc Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Về nhà làm bài tập 4 và 5.
- 1HS làm ở bảng lớp.
- HS nối tiếp nhắc lại.
- Làm bài cá nhân, báo cáo:
Tổng hai số
318
1945
3271
Hiệu hai số
42
87
493
Số lớn
180
1016
1882
Số bé
138
929
1389
- Đọc đề, tự làm bài vào vở:
Số cây đội I trồng được là:
 (1375 + 285) : 2 = 830 (cây)
Số cây đội II trồng được là:
 1375 - 830 = 545 (cây)
 Đáp số : Đội I : 830 cây
 Đội II : 545 cây 
- Đọc đề, thảo luận nhóm 4 để rút ra nhận xét : tổng chiều dài và chiều rộng chính là nửa chu vi HCNóa
Nửa chu vi thửa ruộng HCN là:
 530 : 2 = 265 (m)
265m
47m
Ta có sơ đồ:
Chiề

File đính kèm:

  • docgiao_an_tuan_34_lop_4.doc
Giáo án liên quan