Giáo án khối 4 - Tuần 32 - Trường Nguyễn Viết Xuân
I/ Mục tiêu, yêu cầu cần đạt:
- Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số (tích không quá sáu chữ số).
- Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ số.
- Biết so sánh số tự nhiên. Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 4.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động trên lớp:
ận được nét đẹp trong cuộc sống gắn bó với môi trường thiên nhiên của Bác Hồ kính yêu. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Oân định B/ Kiểm tra bài cũ C / Bài mới 1/ Giới thiệu bài:GV ghi tựa bài lên bảng. 2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài . a/ Luyện đọc HS đọc diễn cảm bài thơ -Gọi HS đọc phần xuất xứ SGK?137.138. * Đọc nối tiếp lần1:. + Phát âm: ngắm trăng, rượu, hững hờ * Đọc nối tiếp lần 2 và giải nghĩa từ. - Luyện đọc theo cặp - HS đọc lại cả bài. - GV đọc mẫu b/ Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc bài thơ. - Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ, trả lời câu hỏi. + Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào ? + Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó giữa Bác Hồ với trăng? + Bài thơ nói về điều gì về Bác Hồ ? - GV: Trong hoàn cảnh ngục tù, Bác vẫn say mê ngắm trăng, xem trăng như một người bạn tâm tình. c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ - Gọi HS đọc bài thơ. - Treo bảng phụ có ghi sẵn bài thơ. - GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc diễn cảm: Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: không rượu, không hoa, hững hờ, nhòm, ngắm. - Tổ chức cho HS nhẩm HTL bài thơ. - Gọi HS đọc thuộc lòng từng dòng thơ. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. - GV nhận xét và chốt lại khen những HS đọc hay. Bài: Không đề a/ Luyện đọc -Yêu cầu HS đọc bài thơ. - GV đọc diễn cảm bài thơ. Cần đọc với giọng ngâm nga, thư thái, vui vẻ. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. - Gọi HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. - HS đọc nối tiếp. - Gọi HS đọc bài thơ. b/ Tìm hiểu bài - Em hiểu từ “chim ngàn” như thế nào? - Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong hoàn cảnh nào? Những từ ngữ nào cho biết điều đó ? - Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác. - GV: Giữa cảnh núi rừng Việt Bắc, Bác Hồ vẫn sống giản dị, yêu trẻ, yêu đời. c/ Đọc diễn cảm và học thuộc lòng. - Gọi HS đọc bài thơ. - Treo bảng phụ có viết sẵn bài thơ. - GV đọc mẫu hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS học thuộc lòng bài thơ. - Gọi HS đọc thuộc lòng tiếp nối từng dòng thơ. - Gọi HS đọc thuộc lòng cả bài thơ. -GV nhận xét và khen những HS đọc thuộc, đọc hay. - 4 HS đọc phân vai truyện Vương quốc vắng nụ cười. a/ Luyện đọc - HS tiếp nối đọc bài thơ. Mỗi em đọc một lượt toàn bài. - HS luyện đọc từ ngữ khó theo sự hướng dẫn của GV. - HS đọc nối tiếp bài thơ, HS đọc chú giải - Từng cặp HS luyện đọc. - 1 HS đọc cả bài. b/ Tìm hiểu bài: -1 HS đọc. - Cả lớp đọc thầm. - 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối nhau trình bày. * Bài thơ nói về lòng yêu thiên nhiên, lòng lạc quan của Bác trong hoàn cảnh khó khăn. Đọc diễn cảm và HTL -1 HS đọc. -Theo dõi GV đọc mẫu. - 2 HS ngồi cùng bàn nhẩm đọc thuộc lòng. - 3 lượt HS đọc thuộc lòng bài thơ. Bài: Không đề a/ Luyện đọc -1 HS đọc. - HS lần lượt đọc nối tiếp. - HS lần lượt đọc nối tiếp. -1 HS đọc. b/ Tìm hiểu bài - HS nêu. +Bác Hồ sáng tác bài thơ này ở chiến khu Việt Bắc, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. c/ Đọc diễn cảm và HTL -1 HS đọc. - 2 HS ngồi cùng bàn nhẩm đọc thuộc lòng tiếp nối. -Một số HS thi đọc diễn cảm. - HS học thuộc lòng và thi đọc. - Lớp nhận xét. D/ Củng cố, dặn dò:- GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà HTL 2 bài thơ. - Chuẩn bị bài sau: Vương quốc vắng nụ cười(tt) ---------------------------------------------------------------- TOÁN: ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I/ Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: - Biết nhận xét một số thông tin trên bioêủ đồ cột. Bài tập cần làm: Bài 2, 3. II. Đồ dùng dạy học:Các biểu đồ trang 164, 165, 166 SGK. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1KTBC: 2.Bài mới: a).Giới thiệu bài: b).Hướng dẫn ôn tập Bài 1 -HS khá, giỏi làm Bài 2: -GV treo biểu đồ, yêu cầu HS đọc biểu đồ, đọc kĩ câu hỏi và làm bài vào VBT. GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: -GV treo biểu đồ, yêu cầu HS đọc biểu đồ, đọc kĩ câu hỏi và làm bài vào VBT. GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. Bài 2: -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào VBT. a)Diện tích Hà Nội là : 921km2 Diện tích Đà Nẵng là : 1255km2 Diện tích t/p HCM là : 2095km2 b) 334 km2 ; 840 km2 Bài 3: -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào VBT. a 2100 (m) b) 6450 (m) 4.Củng cố. Dặn dò: -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I/ Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: - Nhận biết được: đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật, đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn (BT1); bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình (BT2), tả hoạt động (BT3) của một con vật em yêu thích. II - Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài và một số tranh ảnh con vật.. III - Các hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A) Kiểm tra bài cũ: B) Dạy bài mới : 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn quan sát + Bài tập 1 : Yêu cầu HS quan sát ảnh minh hoạ và đọc nội dung bài, làm và phát biểu ý kiến - GV chốt ý đúng: + Đoạn 1: Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ. + Đoạn 2: Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chú chuồn chuồn. + Bài tập 2 : Cho HS đọc yêu cầu bài - Treo tranh ảnh con vật lên bảng nhắc HS chú ý trình tự thực hiện BT về tả ngoại hình con vật. - Cho HS trình bày ý kiến. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. + Bài tập 3 : Cho HS đọc yêu cầu bài - Nhắc HS chú ý trình tự thực hiện BT về tả hoạt động của con vật. - Cho HS trình bày ý kiến và GV nhận xét. + Bài tập 1 - Làm bài cá nhân - 1 số HS phát biểu ý kiến. + Bài tập 2 : - HS đọc yêu cầu của đề và thực hiện như nội dung yêu cầu. 1 số HS trình bày ý kiến. + Bài tập 3 - 1 HS nêu yêu cầu của bài, - 1 số HS trình bày ý kiến. 3. Củng cố. Dặn dò: Yêu cầu HS về làm hồn chỉnh lại đoạn văn miêu tả con vật. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị cho bài sau. _______________________________ KỂ CHUYỆN : KHÁT VỌNG SỐNG I/ Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý (BT1); bước đầu kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2). - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT3). - BVMT: Giáo dục ý chí vượt khó khăn, khắc phục những trở ngại trong môi trường thiên nhiên. II Giáo dục kĩ năng sống: -- Tự nhận thức: Xác định giá trị bản thân; Tư duy sáng tạo: Bình luận, nhận xét; Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm. III - Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ truyện trong SGK. IV - Các hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A) Kiểm tra bài cũ : B) Bài mới : 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài bằng tranh. 2. Hoạt động 2 : GV kể chuyện - Lần 1: Với giọng kể thong thả, rõ ràng - Lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ. b) HS thực hành kể chuyện : - Cho từng cặp HS kể và trao đổi ý nghĩa chuyện. - Gọi HS thi kể tiếp nối - Gọi Hs kể toàn truyện. - Cả lớp và GV nhận xét - Nghe - HS nghe kết hợp quan sát tranh. -Trao đổi và thi kể trước lớp. - 2 lượt HS thi kể. Mỗi HS kể nội dung một bức tranh. - 2 HS kể toàn bộ câu chuyện. - Câu chuyện cangợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua mọi khó khăn, gian khổ. - Câu chuyện muốn khuyên chúng ta hãy cố gắng không nản chí trước mọi hoàn cảnh khó khăn. 3/ Củng cố, dặn dò. -GV nhận xét tiết học - Về nhà kể chuyện trên cho người thân nghe. ___________________________________ CHIỀU LUYỆN TỪ VÀ CÂU: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU I/ Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (trả lời câu hỏi Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu? - Bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT2, BT3). (Giảm tải : Không dạy phần nhận xét, Không dạy phần ghi nhớ. Phần Luyện tập chỉ yêu cầu tìm hoặc thêm trạng ngữ (Không yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng lớp .3 băng giấy viết câu văn chưa hoàn chỉnh ở bài 2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ : B/ Bài mới : 1/ Gíới thiệu bài : 2/ Giảng bài. a/ Phần nhận xét .Giảm tải b/ Ghi nhớ :Giảm tải c/ Luyện tập . * Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài suy nghĩ làm bài cá nhân . - GV Nhận xét + chốt lời giải đúng . Trạng ngữ chỉ nguyên nhân là : Câu a: Nhờ siêng năng cần cù . Câu b: Vì rét . Câu c: Tại hoa. * Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài suy nghĩ làm bài cá nhân . - GV Nhận xét + chốt lời giải đúng . Câu a. Vì học giỏi , Nam được cô giáo khen . Câu b . Nhờ bác lao công , sân trường Câu c. Tại vì mải chơi . Tuấn không làm * Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS suy nghĩ , đặt câu rồi trình bày trước lớp - GV nhận xét + khen ngợi HS đặt câu đúng , hay a/ Phần nhận xét .Giảm tải b/ Ghi nhớ :Giảm tải c/ Luyện tập . * Bài 1 : -1 HS đọc , lớp lắng nghe . - HS suy nghĩ làm bài cá nhân . - 3 HS lên bảng gạch dưới trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong các câu . Mỗi em một câu . - Lớp nhận xét . * Bài 2 : -1 HS đọc , lớp lắng nghe . - HS suy nghĩ làm bài cá nhân . - 3 HS lên bảng điền các từ nhờ, vì hoặc tại vì vào chỗ trống. trong các câu . Mỗi em một câu - HS đọc lại kết quả một lần . * Bài 3 : - 1 HS đọc yêu cầu , lớp theo dõi . - HS suy nghĩ đặt câu . - HS nối tiếp nhau đọc câu của mình - Lớp nhận xét . D/Củng cố , dặn dò .Nhận xét tiết học . - Làm bài tập vào vở. Chuẩn bị bài sau . ----------------------------------------------------------- TỐN ( SEQAP) : TUẦN 32 - TIẾT 1 I. MỤC TIÊU : - Củng cố : - Cách đặt tính rồi tính. Tính giá trị của biểu thức - Giải bài tốn cĩ lời văn. Điền được vào bảng đúng hoặc sai. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sách tốn củng cố III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : 2. Luyện tốn : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 1: HS đọc yêu cầu BT -3 Học sinh lên bảng làm lớp làm giấy nháp,nhân xét - GV nhận xét bổ sung Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT -2 HS lên bảng làm 2 câu a và b Cả lớp làm vào vở Một vài HS nêu cách tínhs giá trị của biểu thức HS nhận xét bài làm của bạn Bài 3 : HS đọc bài Bài tốn cho biết gì ? Bài tốn hỏi gì? - Lớp làm vào vở. Bài 4/ Thảo luận nhĩm 2. Đại diện nhĩm lên điền đúng sai vào bảng. Các nhĩm khác nhận xét bổ sung. 1 / §Ỉt tÝnh råi tÝnh: a) 14505 : 15 b) 9227 : 43 c) 44138 : 29 TÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc: a) 97394 : 19 + 2874 =. =. b) 3472 : 124 : 14 =. =. Ngêi ta xÕp nh÷ng chiÕc bĩt ch× vµo hép, mçi hép xÕp ®ỵc 12 chiÕc. Hái cã 1008 chiÕc bĩt ch× th× xÕp ®ỵc tÊt c¶ bao nhiªu hép ? Bµi gi¶i .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. §¸nh dÊu x vµo « thÝch hỵp: C©u §ĩng Sai 44634 : 173 = 258 108395 : 265 = 409 (d 1) 72546 : 234 = 310 (d 6) 92414 : 457 = 202 (d 10) 3. Củng cố - dặn dị: - Nhắc nhở HS về nhà làm những bài cịn thiếu Học bài cũ và chuẩn bị bài mới. TIẾNG VIỆT (SEQAP): TUẦN 32 - TIẾT 1 Luyện Đọc I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng,phát âm đúng dễ đọc sai.Bài : Tuỉi ngùa & KÐo co - Biết ngắt nghỉ,nhấn giọng ở một số từ, HS biết đọc diễn cảm. - HS Biết nêu điểm giống nhau và khác nhau của cách tổ chức Kéo co. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sách củng cố III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : 2. Luyện đọc: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Luyện đọc bài Yêu cầu HS đọc bài HS luyện đọc theo nhĩm 2 Hs đọc bài trước lớp GV nhận xét giọng đọc Yêu cầu HS đọc bài tập 2 Tổ chức HS làm việc cá nhân vào sách GV kiểm tra bài một số bạn Luyện đọc bài HS luyện đọc theo nhĩm 2 Hs đọc bài trước lớp GV nhận xét giọng đọc Yêu cầu HS đọc bài tập 2 Tổ chức HS làm việc cá nhân GV kiểm tra bài một số bạn Tuỉi ngùa 1. a) LuyƯn ®äc diƠn c¶m khỉ th¬ díi ®©y, sau khi thùc hiƯn c¸c nhiƯm vơ : X¸c ®Þnh giäng ®äc (vui, nhĐ nhµng) ; nhÞp th¬ (VD : Ngùa con sÏ ®i kh¾p / Trªn nh÷ng c¸nh ®ång hoa /...) ; tõ ng÷ gỵi t¶, gỵi c¶m cÇn nhÊn giäng (VD : ®i kh¾p, lo¸, lµm sao, ng¹t ngµo, x«n xao, kh¾p ®ång,...). Ngùa con sÏ ®i kh¾p Trªn nh÷ng c¸nh ®ång hoa Lo¸ mµu tr¾ng hoa m¬ Trang giÊy nguyªn cha viÕt Con lµm sao «m hÕt Mïi hoa huƯ ng¹t ngµo Giã vµ n¾ng x«n xao Kh¾p ®ång hoa cĩc d¹i. b) §äc thuéc vµ diƠn c¶m khỉ th¬ trªn hoỈc khỉ th¬ thø hai cđa bµi (“MĐ ¬i, con sÏ phi... Ngän giã cđa tr¨m miỊn”). 2. Khoanh trßn ch÷ c¸i tríc dßng díi ®©y nªu ®ĩng tÝnh c¸ch nỉi bËt cđa cËu bÐ tuỉi Ngùa trong bµi th¬. a – Giµu íc m¬ vµ trÝ tëng tỵng, thÝch ®i kh¾p n¬i, rÊt yªu th¬ng mĐ. b – Giµu íc m¬ vµ trÝ tëng tỵng, thÝch ®i thËt xa vµ rÊt nhí mĐ ë nhµ. c – Giµu íc m¬ vµ trÝ tëng tỵng, thÝch ch¹y nh ngùa, rÊt th¬ng mĐ. KÐo co 1. Chän mét trong hai ®o¹n (a hoỈc b) ®Ĩ luyƯn ®äc diƠn c¶m (giäng s«i nỉi, hµo høng ; lu ý ng¾t h¬i hỵp lÝ ë mét sè c©u ; nhÊn giäng ë mét sè tõ ng÷ diƠn t¶ cuéc thi, VD : nam, n÷, rÊt lµ vui, ganh ®ua,... trai tr¸ng, thua, ®«ng h¬n, chuyĨn b¹i thµnh th¾ng,...) : a) Héi lµng H÷u TrÊp / thuéc huyƯn QuÕ Vâ, tØnh B¾c Ninh thêng tỉ chøc thi kÐo co gi÷a nam vµ n÷. Cã n¨m / bªn nam th¾ng, cã n¨m / bªn n÷ th¾ng. Nhng dï bªn nµo th¾ng th× cuéc thi cịng rÊt lµ vui. Vui ë sù ganh ®ua, vui ë nh÷ng tiÕng hß reo khuyÕn khÝch cđa ngêi xem héi. b) Lµng TÝch S¬n / thuéc thÞ x· VÜnh Yªn, tØnh VÜnh Phĩc l¹i cã tơc thi kÐo co gi÷a trai tr¸ng hai gi¸p trong lµng. Sè ngêi cđa mçi bªn kh«ng h¹n chÕ. NhiỊu khi, cã gi¸p thua keo ®Çu, tíi keo thø hai, ®µn «ng trong gi¸p kÐo ®Õn ®«ng h¬n, thÕ lµ chuyĨn b¹i thµnh th¾ng. Sau cuéc thi, d©n lµng nỉi trèng mõng bªn th¾ng. C¸c c« g¸i lµng cịng kh«ng ngít lêi ngỵi khen nh÷ng chµng trai th¾ng cuéc. 2. Ghi l¹i ®iĨm kh¸c nhau vµ gièng nhau cđa c¸ch tỉ chøc thi kÐo co ë hai lµng H÷u TrÊp (QuÕ Vâ, B¾c Ninh) vµ TÝch S¬n (VÜnh Yªn, VÜnh Phĩc) b»ng c¸ch ®iỊn tõ ng÷ thÝch hỵp vµo chç trèng : – Kh¸c nhau : + Lµng H÷u TrÊp thi kÐo co gi÷a .................... + Lµng TÝch S¬n thi kÐo co gi÷a ...................... – Gièng nhau : C¶ hai lµng ®Ịu vui vỴ...............................cho nh÷ng ngêi ch¬i kÐo co. 3. Củng cố - Dặn dị : - Nhắc nhở HS về nhà luyện đọc những bài tập đọc đã học, học thuộc các bài thơ. - Học bài cũ và chuẩn bị bài mới. ---------------------------------------------------- Ngày dạy: Thứ năm, ngày 24 tháng 04 năm 2014. GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH DẠY __________________________________ Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 25 tháng 04 năm 2014. TOÁN: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I/ Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: - Thực hiện được cộng trừ phân số. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KTBC: 2.Bài mới: a).Giới thiệu bài: b).Hướng dẫn ôn tập Bài 1 -Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép cộng, trừ các phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. -Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em chú ý chọn mẫu số bé nhất có thể quy đồng rồi thực hiện phép tính. -Chữa bài trước lớp. Bài 2 -Cho HS tự làm bài và chữa bài. Bài 3 -Gọi HS nêu yêu cầu của bài và tự làm bài. -Yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình. Bài 4, 5: HS khá, giỏi làm. Bài 1 -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. Bài 2-2 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. Bài 3-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. + x = 1 ; - x = ; x – = x = 1 – ; x = - ; x = + x = ; x = ; x = 4.Củng cố.Dặn dò: -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau ---------------------------------------------------------------- TỐN ( SEQAP) : TUẦN 32 - TIẾT 2 I. MỤC TIÊU : - Củng cố : - Cách đặt tính rồi tính. Tìm x chưa biết - Giải bài tốn cĩ lời văn. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sách tốn củng cố III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : 2. Luyện tốn : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 1 : HS đọc yêu cầu BT -3 Học sinh lên bảng làm lớp làm giấy nháp,nhân xét - GV nhận xét bổ sung Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT -2 HS lên bảng làm 2 câu a và b Cả lớp làm vào vở Một vài HS nêu cách tìm x HS nhận xét bài làm của bạn Bài 3 : HS đọc bài Bài tốn cho biết gì ? Bài tốn hỏi gì? - Lớp làm vào vở. Bài 4/ Thảo luận nhĩm 2. Đại diện nhĩm lên khoanh. Các nhĩm khác nhận xét bổ sung. 1 / §Ỉt tÝnh råi tÝnh : a) 6216 : 111 b) 11502 : 213 c) 75088 : 988 T×m x : a) x ´ 93 = 29109 b) 36300 : x = 484 Cã mét lỵng cµ phª ®ãng vµo 120 hép nhá, mçi hép chøa 145g cµ phª. Hái víi lỵng cµ phª ®ã ®em ®ãng vµo c¸c hép to, mçi hép chøa 435g cµ phª th× ®ỵc tÊt c¶ bao nhiªu hép to? Bµi gi¶i Khoanh trßn vµo ch÷ ®Ỉt tríc c©u tr¶ lêi ®ĩng: PhÐp chia 3381 : 147 cã th¬ng lµ: A. 23 B. 230 C. 203 D. 24 3. Củng cố - dặn dị: - Nhắc nhở HS về nhà làm những bài cịn thiếu Học bài cũ và chuẩn bị bài mới. ________________________________________ TIẾNG VIỆT (SEQAP): TUẦN 32 - TIẾT 2 Luyện Viết I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS biết cách khoanh vào câu trả lời đúng trình tự, viết lại phần mở bài và kết bài. - HS viết lại phần thân bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sách củng cố III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : 2. Luyện viết : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài tập 1 HS đọc yêu cầu bài tập HS làm bài cá nhân Dựa vào đĩ yêu cầu HS làm BT vào vở. HS đọc bài làm của mình Bài tập 2 HS đọc yêu cầu Tổ chức HS làm vào vở Một vài HS làm xong sớm đọc bài làm của mình cho cả lớp nhận xét,học hỏi. 1. Dùa vµo híng dÉn ë cét A, h·y lËp dµn ý bµi v¨n t¶ mét ®å ch¬i mµ em thÝch (cét B). A B a) Më bµi (Giíi thiƯu ®å ch¬i em chän t¶.) VD : §ã lµ ®å ch¬i g×, cã tõ bao giê, ai mua hay cho, tỈng ? b) Th©n bµi – T¶ bao qu¸t (mét vµi nÐt vỊ h×nh d¸ng, kÝch thíc, mµu s¾c, chÊt liƯu lµm ®å ch¬i,). – T¶ chi tiÕt tõng bé phËn cã ®Ỉc ®iĨm nỉi bËt (cã thĨ t¶ bé phËn cđa ®å ch¬i lĩc “tÜnh” råi ®Õn lĩc “®éng” cã nh÷ng ®iĨm g× ®¸ng chĩ ý, lµm cho em thÝch thĩ). KÕt hỵp t¶ vµ nªu c¶m xĩc, suy nghÜ cđa em vỊ ®å ch¬i. ... c) KÕt bµi Nªu nhËn xÐt hoỈc c¶m nghÜ cđa em vỊ ®å ch¬i ®ỵc t¶. a) Më bµi b) Th©n bµi c) KÕt bµ
File đính kèm:
- GA_L4_TUAN_32_T_TV_SEQAP.doc